A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của c/đ.
-Trong những trường hợp cụ thể chỉ ra được đâu là hqc đứng yên , đâu là hqc c/đ
-Viết được công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các c/đ cùng phương.
2.Kỹ năng:
-Giải được các bài tập cộng vận tốc cùng phương.
-Giải thích được 1 số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của c/đ .
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:-Đọc lại sgk lớp 8 để biết hs đã biết những gì.
- Tiên liệu t/g cho mỗi nôi dung .Dự kiến hoạt động của hs trong việc chiếm lĩnh mỗi nội dung.
-Chuẩn bị 1 t/n: con lắc treo trên xe lăn,phía dưới con lắc có treo 1 bút lông hay 1 túi cát nhỏ.Mphẳng dao động của con lắc vuông góc với hướng c/đ của xe.Xe lăn trên 1 tờ giấy phẳng.Bút sẽ vẽ (hoặc cát sẽ rơi ) trên tờ giấy.
- Nội dung ghi bảng
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Học kì I - Tiết 10: Tính tương đối của chuyển động.công thức cộng vận tốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2.9.2010
Phần1:CƠ HỌC.
Chương 1:ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM.
Tiết 10: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của c/đ.
-Trong những trường hợp cụ thể chỉ ra được đâu là hqc đứng yên , đâu là hqc c/đ
-Viết được công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các c/đ cùng phương.
2.Kỹ năng:
-Giải được các bài tập cộng vận tốc cùng phương.
-Giải thích được 1 số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của c/đ .
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:-Đọc lại sgk lớp 8 để biết hs đã biết những gì.
- Tiên liệu t/g cho mỗi nôi dung .Dự kiến hoạt động của hs trong việc chiếm lĩnh mỗi nội dung.
-Chuẩn bị 1 t/n: con lắc treo trên xe lăn,phía dưới con lắc có treo 1 bút lông hay 1 túi cát nhỏ.Mphẳng dao động của con lắc vuông góc với hướng c/đ của xe.Xe lăn trên 1 tờ giấy phẳng.Bút sẽ vẽ (hoặc cát sẽ rơi ) trên tờ giấy.
- Nội dung ghi bảng
I. Tính tương đối của chuyển động.
1. Tính tương đối của quỹ đạo.
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối
2. Tính tương đối của vận tốc.
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
II. Công thức cộng vận tốc.
1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động.
Hệ qui chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ qui chiếu đứng yên.
Hệ qui chiếu gắn với vật vật chuyển động gọi là hệ qui chiếu chuyển động.
2. Công thức cộng vận tốc.
Nếu một vật (1) chuyển động với vận tốc trong hệ qui chiếu thứ nhất (2), hệ qui chiếu thứ nhất lại chuyển động với vận tốc trong hệ qui chiếu thứ hai (3) thì trong hệ qui chiếu thứ hai vật chuyển động với vận tốc được tính theo công thức : = +
2.Học sinh: Ôn lại các k/t về tính tương đối của c/đ ở L8 .
C.Tổ chức hoạt động dạy học:
HĐ1:KTBC (5p)
GV
HS
-Câu 7.
- Làm thế nào dể biết 1 vật c/đ hay đứng yên? Tại sao nói c/đ có tính tương đối ?
-Trả lời câu 7( 1hs).
-Hs trả lời theo kiến thức L8.
HĐ2:Tìm hiểu tính tương đối của c/đ (10p)
-Cho 1 ví dụ y/c hs mô tả quỹ đạo của cùng 1
vật trong 2 hqc khác nhau.
-Câu C1.
- Cho 1 ví dụ y/c hs mô tả vận tốc của cùng 1
vật trong 2 hqc khác nhau.
-Câu C2.
-Trả lời gv .Ghi nhận tính tương đối của qđạo.
Hs tự đọc sgk.Xem hình 6.1.
-Trả lời C1.
- Trả lời gv .Ghi nhận tính tương đối của vận tốc.
-Trả lời C2.
HĐ3:Phân biệt hqc đứng yên và hqc c/động(5p)
-Y/c nhắc lại khái niệm hqc.
-Y/c qsát hình 6.2 và cho biết c/đ của 2 hqc đ/với mặt đất.
-1 Hs đứng dậy nhắc lại .
-Qsát hình và trả lời gv.Ghi nhận hqc đứng yên và hqc c/đ.
HĐ4:Xây dựng công thức cộng vận tốc(20p)
-Nêu và phân tích bài toán ví dụ của sgk ,trường hợp 2 vận tốc cùng phương chiều.Cho hs ghi nhận các k/n vtốc.
-Cho hs trả lời theo kinh nghiệm khi đi xuôi dòng thì thuyền đi ntn từ đó suy ra độ lớn vtốc tuyệt đối và phương chiều.
-Y/c biểu diễn mối quan hệ giữa các vận tốc bằng ptrình vectơ.
- Nêu và phân tích bài toán ví dụ của sgk ,trường hợp 2 vận tốc cùng phương ,ngược chiều.
-Cho hs trả lời theo kinh nghiệm khi đi xuôi dòng thì thuyền đi ntn từ đó suy ra độ lớn vtốc tuyệt đối và phương chiều.
-Y/c biểu diễn mối quan hệ giữa các vận tốc bằng ptrình vectơ.
-Y/c hs kết luận.
-Câu C3.
-Hs ghi nhận các k/n vận tốc tuyệt đối , vận tốc tương đối ,vận tốc kéo theo.
-Hs trả lời thuyền đi nhanh hơn theo chiều của nước .Mô tả độ lớn vận tốc và phương chiều của nó.
-Hs viết pt vectơ.
-Nhận xét lúc này vận tốc của thuyền so với nước ngược chiều vtốc nước so với bờ.
- Hs trả lời thuyền đi chậm hơn theo chiều cũ .Mô tả độ lớn vận tốc và phương chiều của nó.
-Viết pt vận tốc (vectơ).
- Ghi nhận kết luận.
-Trả lời C3.
HĐ5:củng cố +HDVN(5p)
-BT 5,6 .HD : chỉ rõ hqc đứng yên ,hqc c/đ và xác định các vectơ vận tốc .
-Làm BT 7,8 ở nhà.Xem bài sau.
-Hs giải cá nhân ở giấy nháp .1 hs trình bày ở bảng.
-Ghi công việc về nhà.
D.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T10.doc