Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Học kì I - Tiết 2: Chuyển động thẳng đều

A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Nêu được đnghĩa của c/đ thẳng đều .

 -Vận dụng được công thức tính quãng đường đi được và ptrình c/đ để giải các bài tập.

 2.Kỹ năng:

 - Giải được các bài toán về c/đ thẳng đều ở các dạng khác nhau.

 -Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của c/đ thẳng đều .

 -Biết cách thu thập thông tin từ đồ thị.

 -Nhận biết được 1 c/đ thẳng đều trong thực tế.

 B.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: -Xem sgk VL8 để biết hs đã học gì.

-Vẽ trên giấy trong đồ thị toạ độ ở hình 2.2.

 -Chuẩn bị 1 số btập về c/đ thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau.

 -Nội dung ghi bảng

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Học kì I - Tiết 2: Chuyển động thẳng đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24.8.2010 Phần1:CƠ HỌC. Chương 1:ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM. Tiết 2:CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu được đnghĩa của c/đ thẳng đều . -Vận dụng được công thức tính quãng đường đi được và ptrình c/đ để giải các bài tập. 2.Kỹ năng: - Giải được các bài toán về c/đ thẳng đều ở các dạng khác nhau. -Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của c/đ thẳng đều . -Biết cách thu thập thông tin từ đồ thị. -Nhận biết được 1 c/đ thẳng đều trong thực tế. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Xem sgk VL8 để biết hs đã học gì. -Vẽ trên giấy trong đồ thị toạ độ ở hình 2.2. -Chuẩn bị 1 số btập về c/đ thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau. -Nội dung ghi bảng I.Chuyển động thẳng đều :-Hình 2.2 -T/g c/động trên qđường M1M2 là t = t2 - t1. -Qđường đi được trong t/g t là : s = x2 - x1. 1.Tốc độ trung bình : - cho biết mức độ nhanh chậm của c/đ. -Đvị: m/s ; km/h... 2.Chuyển động thẳng đều: sgk. 3.Quãng đường đi được trong c/đ thẳng đều: s = vtb.t = v.t ( s ~ t) Nhận xét :sgk. II.Phương trình c/đ và đồ thị toạ độ - t/gian của c/đ thẳng đều. 1.Phương trình c/đ thẳng đều: Hình 2.3 x = x0 + s = x0 + v.t 2.Đồ thị toạ độ -thời gian: VD: sgk Ptrình c/đ của xe đạp: x = 5 + 10.t a.Lập bảng biến thiên: sgk b.Đồ thị: hình 2.4 * 7D,8A 2.Học sinh: xem lại bài học “Chuyển động đều “ ở lớp 8, có đủ SGK 10 CB. C.Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1: ôn tập kiến thức L8(5p). HS GV -Hs trả lời theo sgk L8. -Câu hỏi về c/đ thẳng đều , tốc độ trung bình. HĐ2:Tìm hiểu tốc độ trung bình , c/đ thẳng đều.(10p) HS GV -Theo dõi ,tâp trung vào bài. -Hs trả lời những y/c của gv. -Ghi nhận .Tính C1.Ghi nhận ý nghĩa của tốc độ tb. Nhắc lại đơn vị tốc độ. - Cho hs đọc sgk. -ĐVĐ: như đầu bài của sgk -Gv vẽ hình 2.2. Mô tả, y/c hs xác định quãng đường đi được và t/gian c/đ. -Nêu k/niệm tốc độ trung bình.Y/c hs tính C1 , nêu đơn vị và ý nghĩa tốc độ. -Cho hs đọc sgk. HĐ3:Tìm hiểu sự phụ thuộc của đường đì và toạ độ vào t/gian.(10p) HS GV -Hs từ công thức tốc độ suy ra.Nhận xét. -Hs thảo luận để tìm ra ptrình toạ độ. -Hdẫn hs lập công thức qđường đi được và y/c nhận xét. -GV vẽ hình 2.3.Mô tả và dẫn dắt hs tìm toạ độ của ch/điểm sau t/g t. HĐ4:Vẽ đồ thị toạ độ - tgian của c/đ thẳng đều.(15p) HS GV - Hs đọc sgk và 1hs lên bảng viết ptrình c/đ. -Hs trả lời như đã học ở toán. - Cả lớp tính ở giấy nháp.1 hs lên bảng ghi kquả của mình ,các hs khác nhận xét . -Các hs lần lượt lên bảng thực hiện các y/c của gv. -Dựa vào đồ thị để giải thích và cho ví dụ cụ thể trên đồ thị. -Cho hs đọc vd sgk ,y/c viết ptrình c/động. -Y/c hs nhắc lại các bước vẽ đồ thị. -Kẻ sẵn bảng biến thiên,gọi hs lên bảng tính và điền vào bảng. -Cho hs kẻ trục toạ độ ,chọn đơn vị đo trên các trục, xác định các điểm từ bảng biến thiên và vẽ đường biểu diễn. -Hỏi hs muốn xác định toạ độ vật vào t/điểm t thì làm thế nào?Ngược lại? HĐ5: củng cố + HDVN(5p) HS GV -Hs đọc btập trả lời. - Ghi công việc về nhà. -BT 8 ,7. -Làm các btập còn lại và xem trước bài học sau. D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT2.doc