Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Học kì I - Tiết 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều (tiếp)

A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Viết được công thức đnghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời , nêu được ý nghĩa các đại lượng trong công thức .

 -Nêu được đn của c/đ thẳng b.đ.đ, nhanh dần đều ,chậm dần đều .

 -Viết được ptrình vtốc của c/đ thẳng n.d.đ , c.d đ ; nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong ptrình đó và trình bày được mối tương quan về dấu và chiều của v và a.

 -Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương ,chiều và độ lớn của gtốc trong c/đ thẳng n.d.đ , c.d.đ.

 -Viết được công thức tính qđường đi được và ptrình c/đ của c/đ thẳng n.d.đ, c.d.đ ; nói đúng dấu của các đại lượng trong công thức .

 -Xây dựng được mối liên hệ giữa v , a ,s .

 2.Kỹ năng:

 Giải được các bài toán về c/đ thẳng biến đổi đều ở các dạng khác nhau.

B.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: Chuẩn bị bộ t/n gồm : 1 máng nghiêng 1m , 1 hòn bi dường kính 1cm , đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ hiện số .( hoặc chuẩn bị bộ t/n dùng máy A tut).

 Giải trước các bài tập dể lường trước những khó khăn của hs.

 -Nội dung ghi bảng

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Học kì I - Tiết 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26.8.2010 Phần1:CƠ HỌC. Chương 1:ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM. Tiết 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU(tt). A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Viết được công thức đnghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời , nêu được ý nghĩa các đại lượng trong công thức . -Nêu được đn của c/đ thẳng b.đ.đ, nhanh dần đều ,chậm dần đều . -Viết được ptrình vtốc của c/đ thẳng n.d.đ , c.d đ ; nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong ptrình đó và trình bày được mối tương quan về dấu và chiều của v và a. -Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương ,chiều và độ lớn của gtốc trong c/đ thẳng n.d.đ , c.d.đ. -Viết được công thức tính qđường đi được và ptrình c/đ của c/đ thẳng n.d.đ, c.d.đ ; nói đúng dấu của các đại lượng trong công thức . -Xây dựng được mối liên hệ giữa v , a ,s . 2.Kỹ năng: Giải được các bài toán về c/đ thẳng biến đổi đều ở các dạng khác nhau. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị bộ t/n gồm : 1 máng nghiêng 1m , 1 hòn bi dường kính £1cm , đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ hiện số .( hoặc chuẩn bị bộ t/n dùng máy A tut). Giải trước các bài tập dể lường trước những khó khăn của hs. -Nội dung ghi bảng 3. Đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều. s = vot + at2 4. Công thức liên hệ giữa a, v và s của chuyển động thẳng nhanh dần đều. v2 – vo2 = 2as 5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều. x = xo + vot + at2 II. Chuyển động thẳng chậm dần đều. 1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. a) Công thức tinh gia tốc. a == Nếu chọn chiều của các vận tốc là chiều dương thì v < vo. Gia tốc a có giá trị âm, nghĩa là ngược dấu với vận tốc. b) Véc tơ gia tốc.Ta có : Vì véc tơ cùng hướng nhưng ngắn hơn véc tơ nên Dngược chiều với các véc tơ và Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với véc tơ vận tốc. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. a) Công thức tính vận tốc. v = vo + at Trong đó a ngược dấu với v. b) Đồ thị vận tốc – thời gian. 3. Đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều. a) Công thức tính đường đi s = vot + at2 Trong đó a ngược dấu với vo. b) Phương trình chuyển động x = xo + vot + at2 Trong đó a ngược dấu với vo. 2.Học sinh: xem lại bài học “Chuyển động thẳng đều “, có đủ SGK 10 CB. C.Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1:KTBC(5p) Câu C4 HĐ2:Xây dựng các công thức của c/đ nhanh dần đều( 10p) HS GV -HS ghi nhận. -Trả lời câu C5. - Hs khá tính trong giấy nháp ,hs yếu về nhà tính lại. - Theo dõi và trả lời câu hỏi của gv. Phân tích để đi đến công thức đường đi. -Câu C5. -Hdẫn hs suy ra công thức . -Gv vẽ hình 3.7 lên bảng và giải thích, hdẫn hs suy ra toạ độ ở t/đ t. HĐ3: T/n C6 ( 10p) HS GV - Hs nghe và cho gv biết phải đo các đại lượng nào? - Theo dõi chờ lấy số liệu và tính toán. -Gv giới thiệu DCTN, đặt vấn đề làm thế nào để biết c/đ của bi có phải là c/đ n.d.đ không?Gợi ý s= at2/2 -Cùng 3 hs là hs khá tiến hành t/n ,lấy số liệu đọc cho cả lớp cùng tính. HĐ4: Tìm hiểu c/đ thẳng chậm dần đều (15p) HS GV -Hs nghe và ghi nhớ. - Ghi nhận công thức, về nhà tìm hiểu thêm. - Ghi nhận công thức, về nhà tìm hiểu thêm. -Hs làm trong giấy nháp , 1 hs lên bảng.Dùng công thức , không theo sgk. -Gv vẽ hình 3.8 , hdẫn hs thấy quan hệ về dấu và về chiều của a và v. -Hdẫn hs về nhà tìm hiểu tương tự c/đ n.d.đ. - Hdẫn hs về nhà tìm hiểu tương tự c/đ n.d.đ. -Y/c làm ví dụ sgk.Câu C7. HĐ5: củng cố + HDVN(7p) HS GV - Hs làm câu C8. - Ghi công việc về nhà. -Câu C8. -VN: các BT sgk. D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT4.doc