I/Mục tiêu:
Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về cân bằng và chuyển động của vật rắn.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế, vận dụng để giải một số bài tập.
- Ôn một số dạng toán chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích vật ly ,vận dụng và tính toán.
II/Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Bài tập.
Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức bài cũ.
III/Tiến trình:
Ổn định :
Kiểm tra:
-Ngẫu lực là gì ? Nêu một số ví dụ về ngẫu lực?
Bài mới :
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Tiết 36: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 36
Ngày soạn:14.01.07 Ngày dạy:18.01.07
BÀI TẬP
I/Mục tiêu:
Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về cân bằng và chuyển động của vật rắn.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế, vận dụng để giải một số bài tập.
- Ôân một số dạng toán chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích vật ly ,vận dụng ù và tính toán.
II/Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Bài tập.
Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức bài cũ.
III/Tiến trình:
Ổn định :
Kiểm tra:
-Ngẫu lực là gì ? Nêu một số ví dụ về ngẫu lực?
Bài mới :
Hoạt động 1: Giải bài toán quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi bảng
- Hs trả lời.
- Làm việc cá nhân tính toán, đưa ra kết quả.
- Thực hiện công việc giáo viên giao cho.
- Biểu thức quy tắc hợp lực song song cùng chiều?
- Yểu cầu học sinh giải phương trình bậc nhất.
- Yêu cầu hs thay số tính toán kết quả.
- áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều đưa ra hệ phương trình.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
Bài 2/106 SGK:
Aùp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều :(1)
d1 + d2 = 1
d1 = 0,4 m ; d2 = 0,6m
Vị trí đặt vai cách thúng gạo 0,4 m.
Bài 3/106/ sgk
F1=400N , F2 = 600N
Hoạt động 2.Bài tập về cân bằng của vật rắnc chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.
- phân tích và biểu diễn các lực tác dụng vào vật .
- Nhắc lại kiến thức về phân tích lực tác dụng vào vật trên mặt phẳng nghiêng.
- Hoạt động theo nhóm để tìm ra kết quả
- Hd: Vẽ hình phân tích lực tác dụng vào vật .
- Chọn hệ trục tọa độ.
- Viết phương trình hợp lực tác dụng vào vật chiếu lên ox tìm T , lên oy tìm phản lực N.
Bài 6/ 100 SGK
a.Vật cân bằng chịu tác dụng của ba lực:
(*)
Chiếu pt (*) lên trục tọa độ ox ta có:
T = P.sin 30 = 2.9,8/2= 9,8 N
b. Chiếu lên oy ta có: N = P.cos 30 =N
Hoạt động 3: Bài toán lực đàn hồi
- vẽ hình phân tích lực tác dụng.
Từ biẻu thức Fđh = P = k.
- làm việc theo cá nhân và cho biết kết quả.
-Tại vị trí cân bằng vật chịu tác dụng của các lực?
-Độ lớn của lực đàn hồi?
- Từ biểu thức suy ra độ cứng và khối lượng của vật.
Bài 6/74 SGK:
Ta có Fđh = P = k.
P = k. =0,08 kg = 80 g.
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ôn tập chuẩn bị thi học kì I .
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị ôn tập theo đề cương để thi học kì I.
File đính kèm:
- TIET 36.doc