I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Biết cách xác định công suất của các dụng cụ điện
2. Kĩ năng: - Xác định được công suất của các dụng cụ điện
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Bài soạn, Sgk, Vôn kế, ampe kế, biến trở, công tắc, nguồn điện.
2. HS: SGK, báo cáo thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu các công thức tính công suất điện của dụng cụ điện mà em biết?
Đáp án: Công suất của dụng cụ điện có thể được tính theo các công thức sau:
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Học kì I - Nguyễn Hoàng Hoanh - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01-10-2013 Tuần: 8
Tiết 15. THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Biết cách xác định công suất của các dụng cụ điện
2. Kĩ năng: - Xác định được công suất của các dụng cụ điện
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Bài soạn, Sgk, Vôn kế, ampe kế, biến trở, công tắc, nguồn điện.
2. HS: SGK, báo cáo thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu các công thức tính công suất điện của dụng cụ điện mà em biết?
Đáp án: Công suất của dụng cụ điện có thể được tính theo các công thức sau:
;
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nội dung thực hành.
GV: hướng dẫn các nhóm HS nội dung và trình tự thực hành
HS: nắm bắt thông tin
HS: chẩn bị dụng cụ để thực hành
I. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Xác định công suất suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau:
2. Xác định công suất của quạt điện:
Hoạt động 2: Thực hành.
HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn
GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành.
sủa các lỗi HS mắc phải
HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành.
II. Thực hành.
Mẫu : Báo cáo thực hành
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các nội dung thực hành
- Nhận xét giờ thực hành.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm lại báo cáo thực hành
- Chuẩn bị cho giờ sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 01/10/2013
Tiết: 16
Bài 16. ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ (Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm hình 16.1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được sự chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng
- Biết được nội dung của định luật Jun - Lenxơ
2. Kĩ năng: - Áp dụng được định luật để tính toán
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - SGK, bài soạn, dụng cụ: Nhiệt kế, nguồn điện, ampe kế, vôn kế, biến trở, bình cách nhiệt
2. HS: - SGK, Máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: Giờ trước thực hành nên không kiểm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
GV: giới thiệu về trường hợp một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
HS: nắm bắt thông tin và lấy ví dụ minh họa
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
GV: giới thiệu về trường hợp toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
HS: nắm bắt thông tin và lấy ví dụ minh họa
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
a, bóng đèn dây tóc, bóng đèn LED, bóng đèn cao áp
b, máy bơm nước, máy xát gạo, quạt điện
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
a, Bàn là, nồi cơm điện, mỏ hàn
b, các dây Nikêlin, constantan có điện trở suất lớn hơn nhiều so với dây đồng.
Hoạt động 2: Định luật Jun - Lenxơ.
GV: đưa ra hệ thức của định luật và giải thích
HS: nắm bắt thông tin
GV: giới thiệu về thí nghiệm và yêu cầu HS xử lí kết quả thí nghiệm
HS: thảo luận với câu C1 đến C3
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 đến C3
HS: tham khảo SGK và phát biểu định luật
II. Định luật Jun - Lenxơ.
1. Hệ thức của định luật:
nhiệt lượng tỏa ra
cường độ dòng điện
điện trở của dây dẫn
thời gian
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra:
C1:
C2: - nhiệt mà nước nhận được là:
- nhiệt mà ấm nhận được là:
- nhiệt mà ấm nước nhận được là:
C3: nhiệt cung cấp cho ấm nước sấp xỉ bằng điện năng do dòng điện sinh ra.
3. Phát biểu định luật:SGK
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
III. Vận dụng.
C4: vì dây tóc bóng đèn có điện trở cao nên nhiệt lượng tỏa ra là lớn. Còn dây dẫn có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra cũng nhỏ
C5: Nhiệt để đun sôi nước là:
mà nhiệt này ro dây dẫn tỏa ra nên Q = I2.R.t suy ra ta có:
thời gian đun sôi nước là 672 giây.
Bài tập bổ sung :
- Gv treo bảng phụ ghi bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt nhan đề bài.
- HS tóm tắt đề.
-Gv Công thức tính nhiệt lượng :
Q = ?
- HS tính Q= ? và đọc kết quả ?
- GV hướng dẫn:
- HS thay số tính và đọc kết quả.
* Bài tập BS lớp 7 A
Bài 16-17.2 SBT.
- GV gọi 1 HS đọc to đề bài.
- HS thảo luận nhóm 2’
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài tập1 : Một ấm điện đun sôi 2 lít nước ở 200C trong thời gian 5 phút. Tính công suất của ấm điện trên?
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là:
Nhiệt này do dây dẫn tảo ra
nên ta có:
Thay số ta được: .
* Bài tập BS lớp 7 A
Bài 16-17.2 SBT
Câu a.
Câu d.
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm các bài tập (Tr_SBT)
- Chuẩn bị cho giờ sau: Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho giờ sau làm bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
KÍ DUYỆT TUẦN 8
File đính kèm:
- TUẦN 8.doc