Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tuần 17

I.MỤC TIÊU

1/Kiến thức

-Mô tả được các bộ phận chính , giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều.

-Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.

-Phát hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.

2/Kĩ năng

-Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ.

-Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều .

3/Thái độ: Ham hiểu biết, yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ

*Mỗi nhóm HS : -1 mô hình động cơ điện một chiều hoạt động được.

-1 nguồn điện 6 vôn.

 *GV: Tranh 28.2

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Tiết 33 Bài 28 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức -Mô tả được các bộ phận chính , giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều. -Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. -Phát hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 2/Kĩ năng -Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ. -Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều . 3/Thái độ: Ham hiểu biết, yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -1 mô hình động cơ điện một chiều hoạt động được. -1 nguồn điện 6 vôn. *GV: Tranh 28.2 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định :(1ph) 2.Kiểm bài cũ: 5’ -Phát biểu qui tắc bàn tay trái ? Làm bài tập 27.3 GV: nhận xét cho điểm 3. Bài mới:: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều(7ph) -Yêu cầu HS đọc mục I.1, quan sát mô hình -Nêu cấu tạo của động cơ điện một chiều ? -Thực hiện theo yêu cầu GV. -Nghiên cứu trả lời I.NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1/Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều. -Khung dây dẫn -Nam châm -Cổ góp điện. Hoạt động 2 : Nghiên cứu nguyên nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều(10ph) -Đọc thông báo và nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều ? -Treo hình 28.1. Yêu cầu HS thực hiện C1, C2. -Cho HS làm TN C3 -Yêu cầu HS rú ra kết luận -Cá nhân thực hiện yêu cầu GV -Cá nhân HS thực hiện C1, C2. -Tiến hành TN theo nhóm C3 -Nêu kết luận (SGK) 2/Hoạt động của động cơ điện một chiều C2 : Khung dây quay do tác dụng của hai lực. 3/Kết luận Hoạt động 3 : Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật (10ph) -Treo hình 28.2 -Có nhận xét gì so với mô hình động cơ điện một chiều? -Quan sát và chỉ các bộ phận chính. -Thực hiện C4 -Đọc kết luận SGK II. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG KĨ THUẬT 1/ Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. C4 :Trong động cơ điện kĩ thuật: +Bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. +Khung dây gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và đặt song song với trụ làm bằng các lá thép ghép lại . 2/Kĩ thuật Hoạt động 4 : Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ (3ph) -Yêu cầu HS tìm sự biến đổi năng lượng -Cá nhân HS nêu sự biến đổi năng lượng . III.SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG ĐỘNG CƠ Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được biến đổi thành cơ năng. Hoạt động 5 :Vận dụng (4ph) -Yêu cầu HS trả lời C5 ; C6, C7 . - cho HS nhận xét - Gv nhận xét và chốt lại -Đọc có thể em chưa biết -Cá nhân hoàn thành C5; C6 , C7. - HS nhận xét - HS chốt lại -Đọc phần có thể em chưa biết III.VẬN DỤNG C5 : S N Quay ngược chiều kim đồng hồ C6: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện. C7: Đồ chơi trẻ em. 4. Củng cố: 3’ - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết - GV chốt lại các kiến thức cơ bản 5. Dặn dò: 2’ -Về nhà học bài và làm các bài tập 28 SBT -Chuẩn bị bài “bài tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải và qui tắc bàn tay trái” IV.Rút Kinh Nghiệm : Tuần 17 Tiết 34 Bài 30 : BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI I.MỤC TIÊU 1. Kiến Thức: -Vận dụng qui tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. -Vận dụng được qui tắc bàn tay trái khi biết 1 trong 3 yếu tố : chiều dòng điện, chiều đường sức từ, chiều lực từ. 2. Kĩ Năng: Vận dụng giải được các bài tập khác có liên quan. 3. Tháy Độ: Nghiêm túc trong học tập, say mê nghiên cứu. II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -1 ống dây điện khoảng 500 –700 vòng, đường kính của cuộn dây cỡ 3 cm. -1 giá thí nghiệm và 1 biến trở. -1 nguồn điện 6 vôn, 1 công tắc điện. -1 thanh nam châm. 5 đoạn dây nối. *GV : -Mô hình khung dây trong từ trường của nam châm. -Phiếu học tập cho bài tập 1. -Tranh 30.1 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định :(1ph) 2. Bài cũ:(4’) Hs nêu qui tắc bàn tay trái? - Gv nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Giải bài tập 1(15ph) -Qui tắc nắm tay phải dùng để làm gì ? phát biểu qui tắc nắm tay phải. -Chiếu đề bài -Phát phiếu học tập -Thu phiếu học tập chiếu lên . cho các nhóm thảo luận nhận xét. -Yêu cầu vài HS giải thích -Yêu cầu HS TN kiểm tra - Trả lời yêu cầu GV -Đọc đề bài 1 -Đại diện nhóm nhận phiếu học tập và thực hiện câu a,b -Làm TN kiểm tra Bài 1 : a)Nam châm bị hút vào ống dây. b)Lúc đầu nam châm bị đẩy ra , sau đó nam châm xoay lại và bị hút vào ống dây. Hoạt động 2 : Giải bài tập 2 (10ph) Nhắc lại một số kí hiệu -Đọc đề bài -treo bảng phụ đề bài tập 2 -Gọi 3 HS lên bảng thực hiện Nhắc lại kí hiệu · -Cá nhân thực hiện -HS khác thảo luận nhận xét Bài 2 Hoạt động 3: Giải bài tập 3 (10ph) -Yêu cầu các nhóm HS nghiên cứu giải bài 3 -Đưa mô hình khung dây để HS hình dung mặt phẳng khung dây. -Gọi 1 HS lên bảng giải - Các HS khác nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. -Thảo luận theo nhóm giải bài tập 3 - Đại diện nhóm lên giải. -Thảo luận , nhận xét. - chú ý lắng nghe. b.khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ. c.Đổi chiều dòng điện,hoặc đổi từ cực của nam châm. 4. Củng cố: 3’ -Qui tắc nắm tay phải và bàn tay trái dùng làm gì ? -So sánh 2 qui tắc 5. Dặn dò: 2’ - Hướng dẫn bài 30.2 (SBT) - Chuẩn bị làm bài tập ở tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tổ Trưởng Kí Duyệt Hoàng Vĩnh Hoàn

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc
Giáo án liên quan