Bài soạn tuần 13 dạy khối 1

TIẾT 2+ 3: HỌC VẦN

Bài 51 : ÔN TẬP

I - Mục tiêu:

 - Học sinh đọc, viết chắc chắn các vần đã học kết thúc bằng âm n

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài

 - Nghe hiểu và kể lại 1 đoạn theo tranh truyện: Chia phần (HS khá giỏi kể 2-3 đoạn)

II -Đồ dùng dạy học :

- Bảng ôn

- Tranh truyện: Chia phần

 

docx27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn tuần 13 dạy khối 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày giảng : Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 TIếT 2+ 3: Học vần Bài 51 : ôn tập I - Mục tiêu: - Học sinh đọc, viết chắc chắn các vần đã học kết thúc bằng âm n - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài - Nghe hiểu và kể lại 1 đoạn theo tranh truyện: Chia phần (HS khỏ giỏi kể 2-3 đoạn) II -Đồ dùng dạy học : - Bảng ôn - Tranh truyện: Chia phần III -Các hoạt động dạy học: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: -GV ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc và viết. - Gọi 1 HS đọc cõu ứng dụng. - Nhận xột. 3. Giới thiệu: GV giới thiệu bài và ghi bảng tên bài: Ôn tập B/ Bài mới: 1.ễn tập: * Hoạt động 1: Các vần đã học: - GV gọi HS lờn bảng chỉ cỏc chữ vừa học trong tuần - GV đọc õm *Hoạt động 2 : Ghép âm thành vần - GV gọi HS lờn bảng đọc. - GV chỉnh sửa phỏt õm cho HS. * Hoạt động 3 :- Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng cuồn cuộn con vượn thôn bản - GV gọi HS đọc - GV giải thớch từ và đọc mẫu. Tập viết từ ngữ ứng dụng: - GV viết mẫu và hướng dẫn từng nột từ: cuồn cuộn con vượn * Cuồn cuộn - Từ được viết bằng mấy chữ? Khoảng cách các chữ như thế nào? - Nhận xét độ cao các con chữ, vị trí dấu thanh? - Nêu quy trình viết liền mạch * Từ " Con vượn: Thực hiện như trên. - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xột bảng con * Củng cố: - Tổ chức HS thi ghộp chữ - GV đọc từ: cỏ sấu, kỡ diệu. Tiết 2 1. Luyện đọc: - GV gọi HS đọc lại bài ụn ở tiết 1 - GV nhận xột sửa sai - GV cho HS quan sát tranh và hỏi: + Trong tranh vẽ gì? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng. Gà mẹ dẫn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. - GV hướng dẫn đọc cõu ứng dụng - Gọi HS đọc 2.Luyện viết: - GV yờu cõu hs mở vở tập viết và viết: cuồn cuộn con vượn - GV nhận xột sửa sai. 3. Giỏo viờn kể chuyện: - HS đọc tờn cõu chuyện - GV kể chuỵên (có thể kể 2 lần) có kèm tranh minh hoạ ( theo minh hoạ ở SGK) +Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm - Từng HS trong nhóm tập kể - HS tập kể trước lớp + GV chỉnh sửa cách kể cho từng em * Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? + GV chốt lại: Phải biết nhường nhịn nhau và chia xẻ cùng nhau trong cuộc sống. C/ Tổng kết: - GV yêu cầu HS đọc lại bài 1 lần trong SGK - Tổ chức trò chơi thi tìm tiếng từ có vần vừa học trên một đoạn văn. - Nhắc HS về nhà tìm thêm tiếng, từ có vần vừa ôn. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau - Học sinh hỏt Đọc- Viết: chuồn chuồn, vươn vai, cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. 1 HS đọc cõu ứng dụng. - HS nờu: an, ... Bài 51: ễN TẬP n n a an i in ă ăn u un õ õn iờ iờn o on yờ yờn ụ ụn uụ uụn ơ ơn ươ ươn e en ờ ờn - HS lờn bảng chỉ cỏc chữ vừa học trong tuần ở bảng ụn - HS chỉ chữ và đọc - HS đọc cỏ nhõn, tổ, bàn. - HS đọc cỏ nhõn - HS theo dừi - HS luyện viết bảng con cuồn cuộn con vượn - HS thi ghộp chữ nhanh ở cỏc tổ. - HS nhỡn bảng đọc lại bài ụn ở tiết 1 - HS đọc CN, tổ, cả lớp - HS đọc CN, tổ, cả lớp -HS luyện viết vào vở tập viết: cuồn cuộn con vượn - HS đọc : Chia phần - HS lắng nghe và theo dừi - Từng HS trong nhóm tập kể - HS tập kể trước lớp - HS khác nhận xét bổ xung -HS tỡm vần vừa ụn. ============–––{———================ TIếT 4: Toán Bài 49: Phép cộng trong phạm vi 7 I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 1: THTH2004 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: -GV ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc lại các phép cộng có kết quả bằng 6. Cả lớp làm vào bảng con: 3 + 2+ 1 = 6 - 3 = 3. Giới thiệu: B/ Bài mới : *Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. * Thành lập phép cộng: 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 * Bước 1:Yêu cầu HS thao tác trên mô hình hình vuông (Kết hợp GV đính mô hình lên bảng lớp) - Lấy sáu hình vuông rồi lại lấy thêm một hình vuông nữa. - Yêu cầu HS nêu bài toán ứng với thao tác vừa làm . - 3, 5 HS nêu bài toán. Chẳng hạn: Có sáu hình vuông, thêm một hình vuông. Hỏi tất cả có mấy hình vuông? * Bước 2: Yêu cầu HS đếm tất cả số hình vuông vừa lấy. - Yêu cầu HS lập phép tính tương ứng - 5,7 HS trả lời: ... có tất cả bảy hình vuông. - HS tự lập phép tính ứng với thao tác và đề bài vừa nêu - GV ghi bảng: 6 + 1 = 7 - HS theo dõi cô viết và đọc to phép tính trên bảng : 6 + 1 = 7 * Bước 3: Yêu cầu HS xem lại các hình vuông vừa lấy và nhận xét: “6 + 1 có bằng 1 + 6 không?” - HS thực hiện yêu cầu của cô, sau đó rút ra nhận xét: “6 hình vuông và 1 hình vuông” cũng như “1 hình vuông và 6 hình vuông”, do đó “6 + 1 cũng bằng 1 + 6”. - HS đọc lại phép tính trên bảng. * Thành lập các phép cộng: 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 - GV hướng dẫn HS thành lập tương tự trên. - Gọi HS đọc lại các phép cộng trên bảng. * Ghi nhớ phép cộng - GV xoá dần một số số yêu cầu HS đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 7 - 4 HS đọc - HS luyện đọc thuộc * Yêu cầu HS mở SGK (tr 68) quan sát các hình vẽ phần bài học, - HS quan sát tranh, tự nêu bài toán và phép tính tương ứng với mỗi tình huống ở mỗi bức tranh. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính + Khi làm tính theo cột dọc em cần lưu ý điều gì? - 1 HS nêu: tính theo cột dọc - Viết các số thẳng cột với nhau - HS làm lần lượt vào vở, 2 em lên bảng làm và chữa bài Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài (tính nhẩm, ghi kết quả vào từng cột) - HS làm bài trên phiếu bài tập. -2 HS lên bảng làm. Hỏi: Em có nhận xét gì về các phép tính ở từng cột? + Các phép tính ở từng cột giống nhau, khi biết kết quả của một phép tính ta có thể điền ngay kết quả của phép tính kia.... Bài 3: Tính - Yêu cầu HS tự nêu cách làm và làm bài - HS làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu HS tự quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp vào các ô trống. C/ Tổng kết: - Nhắc HS học thuộc các phép cộng trong phạm vi 7. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau 3 + 2+ 1 = 6 - 3 = Phộp cộng trong phạm vi 7 6+1=7 1+6=7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 Thực hành Bài 1: Tính Bài 2: Tính 7 + 0 = 1 + 6 = 0 + 7 = 6 + 1 = 3 + 4 = 2 + 5 = 4 + 3 = 5 + 2 = Bài 3: Tớnh 5 + 1 + 1 = 3 + 2 + 2 = 2 + 3 + 1 = Bài 4: a. 6+1=7 b. 4+3=7 ============–––{———================ Ngày giảng : Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 TIếT 1+ 2: Học vần Bài 52 : ong, ông I . Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo của vần: ong, ông. Đọc, viết được vần ong, ông, cái võng, dòng sông - Nhận ra được vần ong, ông trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng II. Đồ dựng dạy học: - GV, SGK, chữ mẫu. - HS: bộ chữ, SGK, bảng con. - Gợi mở, vấn đỏp, nhúm,quan sỏt, thực hành…. III. Cỏc hoạt động trờn lớp: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc và viết. - Gọi 1.HS đọc cõu ứng dụng - Nhận xột. 3. Giới thiệu bài: ghi bảng. B/ Bài mới: * Dạy vần: ong - Vần ong tạo nờn từ con chữ gỡ? - GV đọc mẫu. - GV cho HS ghộp chữ. + Muốn cú tiếng vừng ta thờm õm gỡ, dấu gỡ? - Gọi HS phõn tớch tiếng. - GV ghi bảng: vừng - GV đọc. - GV chỉnh sửa phỏt õm. - GV cho HS quan sỏt tranh + Bức tranh vẽ gỡ? - GV ghi : cỏi vừng - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS. - Gọi HS đọc trơn - GV gọi HS đọc tổng hợp. *Hướng dẫn viết chữ: -GV viết mẫu chữ: ong, cỏi vừng và hướng dẫn hs -Nhận xột bảng con * Dạy vần: ụng - Vần ụng tạo nờn từ con chữ gỡ? - Cho HS so sỏnh. ong với ụng - GV đọc mẫu. - GV cho HS ghộp chữ. + Muốn cú tiếng sụng ta thờm õm gỡ? - Gọi HS phõn tớch tiếng. - GV ghi bảng: sụng - GV đọc. - GV chỉnh sửa phỏt õm. - GV cho HS quan sỏt tranh + Bức tranh vẽ gỡ? - GV ghi : dũng sụng - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS. - Gọi HS đọc trơn - GV gọi HS đọc tổng hợp. * Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu chữ: ụng, dũng sụng và hướng dẫn cho HS. - Nhận xột bảng con. * Đọc tiếng ứng dụng: con ong cõy thụng vũng trũn cụng viờn - Gọi HS đọc và tỡm tiếng cú õm vừa học. - GV nhận xột và đọc mẫu. +Tỡm tiếng ngoài bài cú vần vừa học. -Nhận xột tuyờn dương. Tiết 2. * Luyện tập: 1. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại cỏc õm ở tiết 1. - Nhận xột sửa sai. - Cho HS quan sỏt tranh + Bức tranh vẽ gỡ? + GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng. + GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho từng em. + GV đọc mẫu câu ứng dụng + 2- 3 HS đọc lại. - GV gạch chõn cỏc tiếng cú vần vừa học. 2. Luyện núi: Đá bóng Yêu cầu nêu chủ đề luyện nói + Tranh vẽ gì ? + Em thường xem đá bóng ở đâu? + Em thích cầu thủ nào nhất? + Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không vị phạt? + Nơi em ở, trường em học, có đội bóng không? +Em cú thớch đỏ búng khụng? +Em chơi đỏ búng vào những giờ nào?Cú nờn chơi vào lỳc trưa nắng khụng?Vỡ sao? -GV sửa cõu trả lời cho hs. *GD : Khụng nờn ra nắng vào buổi trưa vỡ dễ bị bệnh, chơi cẩn thận, trỏnh gõy tai nạn. - Nhận xột tuyờn dương. 3. Luyện đọc sỏch giỏo khoa: - GV đọc mẫu. - Nhận xột tuyờn dương. 4. Luyện viết: - GV yờu cầu HS lấy vở tập viết và hướng dẫn viết chữ: ong, ụng, cỏi vừng, dũng sụng. - GV nhắc nhở HS cỏch ngồi viết. C/ Tổng kết: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học -HS đọc bài và viết bảng: cuồn cuộn, con vượn, thụn bản -1.HS đọc cõu ứng dụng - HS nhắc lại. -Chữ o và ng - HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN) - HS ghộp + Âm s, dấu ngó. HS ghộp -Tiờ́ng vừng gụ̀m có õm v ghép với võ̀n ong, õm v đứng trước võ̀n ong đứng sau, dấu ngó trờn õm o. - HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN) -HS quan sỏt tranh -Vẽ cỏi vừng. - HS đọc (CN, tổ, lớp) - HS đọc CN -HS theo dừi và luyện viết bảng con: ong, cỏi vừng - Chữ ụ và ng. - Giống nhau: chữ ng - Khỏc nhau: o với ụ - HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN) - HS ghộp + Âm s. HS ghộp -Tiờ́ng sụng gụ̀m có õm s ghép với võ̀n ụng, õm s đứng trước võ̀n ụng đứng sau. - HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN) -HS quan sỏt tranh 2 -Vẽ dũng sụng - HS đọc (CN, tổ, lớp) - HS đọc CN - HS theo dừi và luyện viết bảng con: ụng, dũng sụng - HS đọc và tỡm tiếng cú vần vừa học: ong, vũng, trũn, thụng, cụng. - HS tỡm nhanh và nờu - HS đọc - HS tỡm nhanh và nờu - HS đọc lại bài tiết 1. - HS quan sỏt tranh. - Bức tranh vẽ: Súng nối súng Mói khụng thụi Súng nối súng Đến chõn trời - HS đọc cỏ nhõn và tỡm tiếng cú vần vừa học: súng, súng, khụng, súng, súng súng. - HS quan sỏt tranh: Đá bóng - HS thảo luận từng đụi bạn. + HS trả lời theo ý hiểu. - HS đọc bài cỏ nhõn. - HS lấy vở tập viết và theo dừi GV hướng dẫn viết. - HS viết bài: ong, ụng, cỏi vừng, dũng sụng. ============–––{———================ TIếT 3: Toán Bài 50: Phép trừ trong phạm vi 7 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 7. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc lại các phép cộng có kết quả bằng 7. -Cho hs làm bảng lớp. 2 + 5 = 3 + 4 = 5 + 1 + 1 = 6 + 1 = 7 + 0 = 4 + 2 + 1 = -GV nhận xột . 3. Giới thiệu bài: ghi bảng. B/ Bài mới: Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. * Thành lập phép trừ: 7 - 1 = 6 , 7 - 6 = 1 * Bước 1:Yêu cầu HS thao tác trên mô hình hình vuông (Kết hợp GV đính mô hình lên bảng lớp) - Lấy bảy hình vuông rồi bớt một hình vuông * Bước 2: Yêu cầu HS đếm số hình vuông còn lại. - Yêu cầu HS lập phép tính tương ứng - GV ghi bảng: 7 - 1 = 6 * Bước 3: Yêu cầu HS xem lại các hình vuông vừa lấy và nêu kết quả của phép tính: 7- 6 = 1 * Thành lập các phép trừ: 7 - 2 = 5 7 - 5 = 2 7 - 3 = 4 7 – 4 = 3 - GV hướng dẫn HS thành lập tương tự trên * Ghi nhớ phép trừ - GV xoá dần một số số yêu cầu HS đọc thuộc các phép trừ trong phạm vi 7 * Yêu cầu HS mở SGK (tr 68) quan sát các hình vẽ phần bài học, - HS quan sát tranh, tự nêu bài toán và phép tính tương ứng với mỗi tình huống ở mỗi bức tranh. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài + Khi làm tính theo cột dọc em cần lưu ý điều gì? - Yêu cầu HS vận dụng bảng công vừa học để làm bài - Viết các số thẳng cột với nhau Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài (tính nhẩm, ghi kết quả vào từng cột) - Từng HS đọc kết quả từng phép tính Bài 3: Tính( dũng 1 ) - Yêu cầu HS tự nêu cách làm và làm bài - HS làm bài vào vở (tính nhẩm và ghi kết quả cuối cùng vào từng phép tính) - Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu HS tự quan sát tranh và viết phép tính thích hợp vào các ô trống - Từng HS nêu bài toán và phép tính tương ứng ở từng bức tranh. - HS khác nhận xét và bổ sung. *Chú ý: GV nên giúp HS chọn phép tính phù hợp với tình huống của bài toán. Chẳng hạn: “Có 7 quả táo, bạn An lấy đi 2 quả. Hỏi trên bàn còn lại mấy quả táo?” C/ Tổng kết: - Nhắc HS học thuộc các phép trừ trong phạm vi 7. - Chuẩn bị bài sau Phộp trừ trong phạm vi 7 - HS nêu bài toán ứng với thao tác vừa làm . - 3, 5 HS nêu bài toán. Chẳng hạn: Có bảy hình vuông, bớt một hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông? - 5,7 HS trả lời: ... còn lại 6 hình vuông. - HS tự lập phép tính ứng với thao tác và đề bài vừa nêu - HS theo dõi cô viết và đọc to phép tính trên bảng : 7 - 1 = 6 7 – 1 = 6 7 – 6 = 1 7 - 2 = 5 7 - 5 = 2 7 - 3 = 4 7 – 4 = 3 HS đọc thuộc các phép trừ trong phạm vi 7 Bài 1: Tính. - 1 HS nêu: tính theo cột dọc - HS làm lần lượt vào vở, 2 em lên bảng làm và chữa bài Bài 2: Tính - 2 HS lên bảng làm. - HS làm bài trên phiếu bài tập. 7 – 6 = 7 – 3 = 7 – 7 = 7 – 0 = 7 - 2 = 7 - 4 = 7 - 5 = 7 - 1 = Bài 3: Tính. - HS làm bài vào vở 7 - 3 - 2 = 7 - 6 - 1 = 7 - 4 - 2 = Bài 4: - 2 HS lên bảng chữa bài - HS tự làm bài. 7-2=5 7-3=4 ============–––{———================ Chiều TIếT 2: Toán ( Ôn tập) Bài tập củng cố kiến thức kĩ năng dự án seqap I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về phép cộng trong phạm vi 7 . - Biết so sánh các số trong phạm và 7. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc lại các phép cộng có kết quả bằng 7. -GV nhận xột . 3. Giới thiệu bài: ghi bảng. B/ Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài (tính nhẩm, ghi kết quả vào từng cột) - Từng HS đọc kết quả từng phép tính Bài 2: Tính - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài + Khi làm tính theo cột dọc em cần lưu ý điều gì? - Viết các số thẳng cột với nhau Bài 3: Tính - Yêu cầu HS tự nêu cách làm và làm bài - HS làm bài vào vở (tính nhẩm và ghi kết quả cuối cùng vào từng phép tính) - Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu HS tự quan sát tranh và viết phép tính thích hợp vào các ô trống - Từng HS nêu bài toán và phép tính tương ứng ở bức tranh. - HS khác nhận xét và bổ sung. C/ Tổng kết: - Nhắc HS học thuộc các phép trừ trong phạm vi 7. - Chuẩn bị bài sau -Phộp cộng trong phạm vi 7 Bài 1: Tính - 3 HS lên bảng làm. - HS làm bài trên phiếu bài tập. 6 + 1 = 5+2 = 4 + 3 = 1 + 6 = 2+5 = 3 + 4 = 7 - 6 = 7 - 5 = 7 - 4 = 7 - 1 = 7 - 2 = 7 - 3 = Bài 2: Tính. - 1 HS nêu: tính theo cột dọc 5 7 4 7 6 7 + - + - + - 2 2 3 3 1 6 - HS làm lần lượt vào vở, 6 em lên bảng làm và chữa bài Bài 3: Tính. - HS làm bài vào vở 7 - 1 - 4 = 2 2 + 5 - 6 = 1 Bài 5: - 2 HS lên bảng chữa bài - HS tự làm bài. 7-2=5 ============–––{———================ TIếT 3: Tiếng việt ( ôn tập) Ôn bài 52: ong - ông I. Mục tiêu : - HS đọc và viết được ong ông , cái võng , dòng sông . - HS đọc trơn được các từ ứng dụng . - HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi ong , ông … HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài: ghi bảng. B/ Bài mới: *Ôn : iên , yên a. Hoạt động 1: GV cho HS mở SGK đọc bài - GV cho HS đọc thầm 1 lần . - GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - GV cho HS đọc cá nhân bài đọc - GV cho HS đọc tiếp sức . - GV nhận xét . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con - GV cho HS viết vào bảng con : ong, ông, cái võng, dòng sông - GV uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm - GV nhận xét . c. Hoạt động 3: Làm BT trong vở BTTV * Bài tập 1 : Nối - GV cho HS nêu yêu cầu . - GV cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 . - GV cho HS nối với từ thích hợp . - Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả . * Bài tập 2: điền ong hay ông - GV cho HS nêu yêu cầu - Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV . - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . * Bài tập 3: viết - GV cho HS nêu yêu cầu . - HS viết 1 dòng : vòng tròn, công viên. C/ Tổng kết - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . - HS hát 1 bài - HS đọc : iên , yên - HS mở SGK - HS đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - Thi đọc cá nhân – nhận xét . - Thi đọc tiếp sức – nhận xét . - Viết vào bảng con : ong, ông, cái võng, dòng sông - Nhận xét bài của nhau . Bài tập 1 : Nối - Nêu yêu cầu - Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối - Nêu kết quả : mẹ kho – cá bống, cha chơi – cầu lông, bé thả - bóng bay. - Nêu yêu cầu - Làm bài tập vào vở - Nêu kết quả : con công, chong chóng , nhà rông. - Nêu yêu cầu - Thực hiện viết 1 dòng : vòng tròn, công viên. ============–––{———================ Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 TIếT 1+ 2: Học vần Bài 53: ăng, âng I - Mục tiêu: - HS hiểu được cấu tạo của vần, Đọc, viết được ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Nhận ra được vần ăng, âng trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài - Đọc được các từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ II - Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dựng TV: THTV2112 - SGK III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc và viết. - Gọi 1.HS đọc cõu ứng dụng - Nhận xột. 3. Giới thiệu bài: ghi bảng. B/ Bài mới: * Dạy vần: ăng - Vần ăng tạo nờn từ con chữ gỡ? - GV đọc mẫu. - GV cho HS ghộp chữ. + Muốn cú tiếng măng ta thờm õm gỡ? - Gọi HS phõn tớch tiếng. - GV ghi bảng: măng - GV đọc. - GV chỉnh sửa phỏt õm. - GV cho HS quan sỏt tranh + Bức tranh vẽ gỡ? - GV ghi : măng tre - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS. - Gọi HS đọc trơn - GV gọi HS đọc tổng hợp. *Hướng dẫn viết chữ: -GV viết mẫu chữ: ăng, măng tre và hướng dẫn hs -Nhận xột bảng con * Dạy vần: õng - Vần õng tạo nờn từ con chữ gỡ? - Cho HS so sỏnh. ăng với õng - GV đọc mẫu. - GV cho HS ghộp chữ. + Muốn cú tiếng tầng ta thờm õm gỡ? - Gọi HS phõn tớch tiếng. - GV ghi bảng: tầng - GV đọc. - GV chỉnh sửa phỏt õm. - GV cho HS quan sỏt tranh + Bức tranh vẽ gỡ? - GV ghi : nhà tầng - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS. - Gọi HS đọc trơn - GV gọi HS đọc tổng hợp. * Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu chữ: õng, nhà tầng và hướng dẫn cho HS. - Nhận xột bảng con. * Đọc tiếng ứng dụng: rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu - Gọi HS đọc và tỡm tiếng cú õm vừa học. - GV nhận xột và đọc mẫu. +Tỡm tiếng ngoài bài cú vần vừa học. -Nhận xột tuyờn dương. Tiết 2. * Luyện tập: 1. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại cỏc õm ở tiết 1. - Nhận xột sửa sai. - Cho HS quan sỏt tranh + Bức tranh vẽ gỡ? + GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng. Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. + GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho từng em. + GV đọc mẫu câu ứng dụng + 2- 3 HS đọc lại. - GV gạch chõn cỏc tiếng cú vần vừa học. 2. Luyện núi: Võng lời cha mẹ Yêu cầu nêu chủ đề luyện nói + Tranh vẽ gì ? +Bố mẹ thường khuyên em điều gì? +Em có làm theo điều bố mẹ dạy bảo không? Ví dụ: +Khi em làm theo điều bố mẹ dạy bảo, bố mẹ thường nói thế nào? +Người con biết vâng lời cha mẹ được gọi là người con ntn? +Trong lớp ta ai biết vâng lời bố mẹ? Kết luận: Về chủ đề - Nhận xột tuyờn dương. 3. Luyện đọc sỏch giỏo khoa: - GV đọc mẫu. - Nhận xột tuyờn dương. 4. Luyện viết: - GV yờu cầu HS lấy vở tập viết và hướng dẫn viết chữ: ăng, õng, măng tre, nhà tầng - GV nhắc nhở HS cỏch ngồi viết. C/ Tổng kết: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học -HS đọc bài và viết bảng: cuồn cuộn, con vượn, thụn bản -1.HS đọc cõu ứng dụng - HS nhắc lại. -Chữ ă và ng - HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN) - HS ghộp + Âm m. HS ghộp -Tiờ́ng măng gụ̀m có õm m ghép với võ̀n ăng, õm m đứng trước võ̀n ăng đứng sau. - HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN) -HS quan sỏt tranh -Vẽ măng tre. - HS đọc (CN, tổ, lớp) - HS đọc CN -HS theo dừi và luyện viết bảng con: ăng, măng tre - Chữ õ và ng. - Giống nhau: chữ ng - Khỏc nhau: ă với õ - HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN) - HS ghộp + Âm t, dấu huyền. HS ghộp -Tiờ́ng tầng gụ̀m có õm t ghép với võ̀n õng, õm t đứng trước võ̀n õng đứng sau, dấu huyền trờn õm õ. - HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN) -HS quan sỏt tranh 2 -Vẽ nhà tầng - HS đọc (CN, tổ, lớp) - HS đọc CN - HS theo dừi và luyện viết bảng con: õng, nhà tầng - HS đọc và tỡm tiếng cú vần vừa học: rặng, phẳng lặng,vầng trăng, nõng. - HS đọc - HS tỡm nhanh và nờu - HS đọc lại bài tiết 1. - HS quan sỏt tranh. - Bức tranh vẽ: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. - HS đọc cỏ nhõn - HS quan sỏt tranh: Võng lời cha mẹ - HS thảo luận từng đụi bạn. + HS trả lời theo ý hiểu. - HS đọc bài cỏ nhõn. - HS lấy vở tập viết và theo dừi GV hướng dẫn viết. - HS viết bài: ăng, õng, măng tre, nhà tầng ============–––{———================ BuổI Chiều: TIếT 2: Toán ( Ôn tập) Ôn phép trừ trong phạm vi 7 I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về phép trừ trong phạm vi 7 - Biết so sánh các số trong phạm vi 7 II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: VBT toán 1 2. HS : VBT toán 1 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2 HS làm bảng lớn - HS khác thực hiện vào bảng con : 7 - 3 = … 7 - 4 = … 7 = 6 + … 7 = 7 + … 7 - 3 = 3 + … 3. Giới thiệu bài: ghi bảng. B/ Bài mới: * Ôn phép trừ trong phạm vi 7 : a. Hoạt động 1 : Làm vào vở BT T * Bài 1 :Điền số ? b. Hoạt động 2 : * Bài 2, 3, 4 ( 53 ) - VBT - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán - GV cho HS làm bài vào VBT - GV nhận xét . * Bài 5:Viết phép tính thích hợp . - GV cho HS nêu bài toán . - Cho HS viết phép tính thích hợp vào ô trống . C/ Tổng kết: - Trò chơi : Thi làm toán tiếp sức . 2 7 5 7 7 7 + - + - - - 5 0 2 3 2 4 - GV nhận xét . - HS hát 1 bài - HS thực hiện - Nêu kết quả : 4 , 1 , 1 , 3 , 0 - HS nêu yêu cầu - Điền số thích hợp vào ô trống 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 7 – 5 = 2 7 – 6 = 1 - HS thực hiện theo cột dọc - Đổi vở chữa bài - Nhận xét . - HS nêu yêu cầu . - HS làm bài vào VBT 7 – 4 = 4 7 – 2 = 5 - Trình bày kết quả - nhận xét . - HS làm bài tiếp sức. ============–––{———================ TIếT 3: Tiếng việt ( ôn tập) Ôn bài 53: ăng âng I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được ăng âng , măng tre , nhà tầng . - HS đọc trơn được các từ ứng dụng . - HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi ăng , âng … HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài: ghi bảng: Ôn : ong , ông B/ Bài mới: a. Hoạt động 1: GV cho HS mở SGK đọc bài - GV cho HS đọc thầm 1 lần . - GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - GV cho HS đọc cá nhân bài đọc - GV cho HS đọc tiếp sức . - GV nhận xét . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con . - GV cho HS viết vào bảng con : ăng , âng, măng tre , nhà tầng - GV uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm - GV nhận xét . c. Hoạt động 3: Làm BT trong vởBTTV: * Bài tập 1 : Nối - GV cho HS

File đính kèm:

  • docxtuan 13 chuan ktkn hay.docx
Giáo án liên quan