Bài soạn Vật lý 6 tiết 33: Sự sôi (tt)

SỰ SÔI

I. Mục Tiêu.

1. Kiến thức.

-Nhận biết hiện tượng và đặc điểm của sự sôi.

2. Kĩ năng.

-Vận dụng kiến thức sự sôi để giải thích một số hiện tượng có liên quan đế đặc điểm sự sôi.

3. Thái độ.

-Nghiêm túc, yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn Bị.

1. Giáo viên.

-Bộ dụng cụ sự sôi ở bài 18.

2. Học sinh.

-Bảng 28.1.

-Đường biểu diễn ở bài trước.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3825 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý 6 tiết 33: Sự sôi (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày soạn.../.../... Tiết: 33 Bài 29 Ngày dạy.../.../... ™ó˜ SỰ SÔI I. Mục Tiêu. 1. Kiến thức. -Nhận biết hiện tượng và đặc điểm của sự sôi. 2. Kĩ năng. -Vận dụng kiến thức sự sôi để giải thích một số hiện tượng có liên quan đế đặc điểm sự sôi. 3. Thái độ. -Nghiêm túc, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn Bị. 1. Giáo viên. -Bộ dụng cụ sự sôi ở bài 18. 2. Học sinh. -Bảng 28.1. -Đường biểu diễn ở bài trước. III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học. HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức HĐ1. Mô tả lại thí nghiệm sự sôi. -Y/c HS tiến hành lắp lại thí nghiệm. -Mô tả lại thí nghiệm. -Điều khiển HS tiến hành thảo luận kết quả thí nghiệm và trả lời câu hỏi. C1-C6. -Thông báo kết quả cũng đúng với các chấtl ỏng khác. -Giới thiệu bảng nhiệt độ sôi của một số chất. HĐ2. Vận dụng - hướng dẫn. 1. Vận dụng. -Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C7-C9. -Rút ra kết luận chung về sự sôi. -Hoạt động cá nhân trả lời bài tập 28.3. Sự bay hơi Sự sôi -Xảy ra bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. -Xảy a ở nhiệt độ nhất định. -Sự bay hơi chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng -Sư sơi là sự bay hơi xảy ra ngay cả trong lòng chất lỏng. 2. Hướng dẫn. -Làm bài tập 29.1-29.7. -Chuẩn bị bài ôn tập chương. -HS tiến hành mô tả lại thí nghiệm sau khi lắp ráp xong. -Thảo luận kết quả thí nghiệm. -C1-C3. Tùy kết quả thí nghiệm có câu trả lời khác nhau. -C4. Không tăng. -C5. Bình đúng. -C6. (1) 1000C. (2) nhiệt độ sôi. (3) không thay đổi. (4) bọt khí. (5) mặt thoáng. -C7. Nhiệt độ này làxác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi. -C8. Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. -C9. Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước. II. Nhiệt độ sôi. 1.Trả lời câu hỏi. -C4. Không tăng. * Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. 2. Kết luận. -C5. Bình đúng. -C6. (1) 1000C. (2) nhiệt độ sôi. (3) không thay đổi. (4) bọt khí. (5) mặt thoáng. Vậy. -Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. -Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Rút kinh nghiệm........................................................................................................................ ...............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 33-Su soi(tt).doc
Giáo án liên quan