Giáo án Vật lý 6 tiết 3: Đo thể tích chất lỏng - Trường THCS Đức Lâm

 Bài 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

 I/ MỤC TIÊU :

• Về kiến thức : HS kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng

• Về kỹ năng : Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp

• Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng

II/ CHUẨN BỊ : */ Cho mỗi nhóm học sinh :

- 1 chai 1 lít, 1 ca đong 1 lít, 1 hộp nhựa 1 dm3 , phễu

- 1 cốc đựng nước chưa biết dung tích

- 1 bình chia độ

- 1 cốc 250ml

- 1 ống bơm tiêm

- 1 chậu bằng nhựa (hứng nước rơi vãi)

- 1 khăn lau HS tự mang

- 1 vỏ chai nước suối

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 3: Đo thể tích chất lỏng - Trường THCS Đức Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 03 Tuần : 03 Bài 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/ MỤC TIÊU : Về kiến thức : HS kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng Về kỹ năng : Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng II/ CHUẨN BỊ : */ Cho mỗi nhóm học sinh : 1 chai 1 lít, 1 ca đong 1 lít, 1 hộp nhựa 1 dm3 , phễu 1 cốc đựng nước chưa biết dung tích 1 bình chia độ 1 cốc 250ml 1 ống bơm tiêm 1 chậu bằng nhựa (hứng nước rơi vãi) 1 khăn lau HS tự mang 1 vỏ chai nước suối III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ổn định – Kiểm tra bài cũ (15 ph) - Điểm diện : lớp trưởng báo cáo sĩ số (1ph) - Học sinh : Làm bài kiểm tra 15 phút Hoạt động 2 : Ôn lại đơn vị đo thể tích (10 ph) I/ Đơn vị đo thể tích: HS trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV. Đổi đơn vị đo thể tích . - Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối (m3) và lít (l) 1l =1 dm3 ; 1ml =1 cm3 (1cc) C1. 1 m3 = dm3 = cm3 1 m3 = l = ml Hoạt động 3 : Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng (8 ph) II/ Đo thể tích chất lỏng : HS quan sát, thảo luận nhóm, trả lời */ Kiểm tra bài cũ : + GV phát đề – Thu bài */ Tổ chức tình huống học tập GVĐVĐ : Trong thực tế đời sống ta không chỉ đo độ dài mà còn phải đo thể tích chất lỏng. Ta đo thể tích bằng những dụng cụ gì ? + GV đặt CH: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì ? + GV giới thiệu : 1 khối lập phương, yêu cầu HS xác định thể tích của một khối lập phương mỗi cạnh 1 dm . – 1 chai 1 lit đựng đầy nước. - Cho HS dự đoán: đổ 1 lit nước vào hộp có v = 1dm3 nước có tràn ra ngoài không? GV thực hiện và HS quan sát --> Rút ra kết luận. 1dm = ? cm3 ; 1l = ? ml --> 1ml =1 cm3 (1cc) - GV cho HS dùng ống bơm tiêm hút 1cc bơm vào bình chia độ để kiểm chứng . C1. GV gọi HS lên bảng đổi đơn vị đo thể tích. Lớp nhận xét bổ sung . 1) Dụng cụ đo thể tích chất lỏng : C2: Can GHĐ 5l ; ĐCNN 1l Ca đong GHĐ 1l; ĐCNN 1/2l và ca đong GHĐ 1/2l C3: Chai, ca đong đã biết trước dung tích - HS làm việc cá nhân quan sát H3.2 trong SGK. Thảo luận nhóm để xác định GHĐ và ĐCNN các bình chia độ . C4: GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ H3.2 GHĐ 100ml ; ĐCNN 20ml ; 10ph=2ml GHĐ 250ml ; ĐCNN 50ml GHĐ 300ml ; ĐCNN 50ml Cốc : Bình chia độ : B.C.Đ tam giác : C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm : chai lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm . Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng (7 phút) 2) Cách đo thể tích chất lỏng: HS làm việc cá nhân C6. b. Đặt thẳng đứng C7. b. Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. C8. a. 70cm3 b. 50cm3 c. 40cm3 HS làm việc cá nhân điền từ vào chỗ trống. Tham gia thảo luận theo hướng dẫn của Gv --> KL. C9. Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần : Ước lượng thể tích cần đo Chọn BCĐ có GHĐ và ĐCNN thích hợp Đặt BCĐ thẳng đứng Đặt mắt nhìn ngang với đô cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng . Hoạt động 5 : thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong b ình (10 phút) 3) Thực hành : + HS nghe GVHD. Đọc phần b trang 14 SGK + Nhận dụng cụ và tiến hành đo thể tích chất lỏng. Viết báo cáo. Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng (l) Thể tích đo được cm3 GHĐ ĐCNN Nước trong cốc */ Ghi nhớ : Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ, ca đong . Hoạt động 6 : Củng cố và dặn dò (3 ph) . + HS làm các bài tập 3.1à3.4 SBT .. C2. GV cho HS quan sát các loại dụng cụ đo thể tích H3.1 SGK. C3. Ở nhà nếu không có ca đong em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ? C4. GV giới thiệu với HS bình chia độ để đo V trong phòng TN. Yêu cầu HS quan sát và cho biết GHĐ, ĐCNN của từng bình chia độ ở H3.2 và của các bình chia độ nhóm có. + GV giới thiệu trong phòng TN để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ. Yêu cầu HS quan sát và xác định GHĐ, ĐCNN của từng bình chia độ nhóm đã được phát. C5. GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống. Gọi HS trả lời. Cả lớp nhận xét bổ sung . + GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C6, C7, C8. + Hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất từng câu trả lời. + Yêu cầu HS làm việc cá nhân điền từ vào chỗ trống trong câu C9. Tham gia thảo luận . + GV nêu mục đích của thực hành: xác định V nước chứa trong cốc. - Giới thiệu dụng cụ: 1 bình chia độ có ghi sẵn dung tích, 1 cốc chứa nước . - Hướng dẫn HS cách tiến hành TN ( HS đọc phần b trang 14 SGK)…ước lượng thể tích chất lỏng ghi kết quả vào bản báo cáo. - Đổ nước từ cốc vào bình chia độ để đo thể tích và ghi kết quả vào bản báo cáo . Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ gì ? Làm vào vở BT từ 3.1 à3.4 Xem bài 4 Bài 3.1 Bình 500ml có vạch chia tới 2ml Bài 3.2 C . 100cm3 và 2cm3 Bài 3.3 a) 100cm3 và 5cm3 b) 250cm3 và 25cm3 Bài 3.4 C . V3 = 20,5cm3 RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHẦN GHI BẢNG : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/ Đơn vị đo thể tích: - Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối (m3) và lít (l) 1l =1 dm3 ; 1ml =1 cm3 (1cc) C1. 1 m3 = dm3 = cm3 1 m3 = l = ml II/ Đo thể tích chất lỏng : 1) Dụng cụ đo thể tích chất lỏng : C2: Can GHĐ 5l ; ĐCNN 1l Ca đong GHĐ 1l; ĐCNN 1/2l và ca đong GHĐ 1/2l C3: Chai, ca đong đã biết trước dung tích C4: GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ H3.2 GHĐ 100ml ; ĐCNN 20ml ; 10ph=2ml GHĐ 250ml ; ĐCNN 50ml GHĐ 300ml ; ĐCNN 50ml Cốc : Bình chia độ : B.C.Đ tam giác : C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm : chai lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm 2) Cách đo thể tích chất lỏng: C6. b. Đặt thẳng đứng C7. b. Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. C8. a. 70cm3 b. 50cm3 c. 40cm3 C9. Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần : Ước lượng thể tích cần đo Chọn BCĐ có GHĐ và ĐCNN thích hợp Đặt BCĐ thẳng đứng Đặt mắt nhìn ngang với đô cao mực chất lỏng trong bình. Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng (l) Thể tích đo được cm3 GHĐ ĐCNN Nước trong cốc Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng . 3) Thực hành : */ Ghi nhớ : Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ, ca đong .

File đính kèm:

  • docLY3.doc
Giáo án liên quan