Tiết 5 Bài5. CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
A. Mục tiêu
* Kiến thức:
- Nêu được một số thí dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực.
-Từ kiến thức đã nắm được từ lớp 6, HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định được “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi”.
* Kiư năng:
-Nêu được một số thí dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.
* Thái độ:
- Cẩn thận, trung thực
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý 8 tiết 5: Cân bằng lực - Quán tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 Bài5. CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
Ngày soạn: 22/9/2008
Ngày dạy : 24/9/2008
A. Mục tiêu
* Kiến thức:
- Nêu được một số thí dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực.
-Từ kiến thức đã nắm được từ lớp 6, HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định được “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi”.
* Kiư năng:
-Nêu được một số thí dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.
* Thái độ:
- Cẩn thận, trung thực
B. Chuẩn bị của GV và HS
-Cả lớp: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 để điền kết quả một số nhóm, 1 cốc nước, 1 băng giấy, bút dạ để đánh dấu.
Mỗi nhóm: 1 máy A tút, 1 đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ điện tử, 1 xe lăn, 1 khúc gỗ hình trụ (hoặc 1 con búp bê)
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định (1’) Vắng: .........................................................
II. Kiểm tra bài củ.(5')
1.Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào? Chữa bài tập 4.4 SBT
2.Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực của vật là : 1500N, tỉ xchs tùy chọn vật A.
III. Bài mới:
* Đặt vấn đề (1'). -Yêu cầu HS nghiên cứu tình huống học tập (SGK)
Bài học hôm nay nghiên cứu hiện tượng vật lí nào ? HS nghiên cứu đầu bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
11’
Hoạt động 1: Nghiên cứu lực cân bằng.
Hai lực cân bằng là gì? Tác dụng của hai lực cân bằng khi tác dụng vào vật đang đứng yên ?
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời C1.
Gọi 3 học sinh lên bảng biểu diễn lực.
+Biểu diễn lực
Qua 3 ví dụ trên em có nhận xét gì khi vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng ?
Nguyên nhân của sự thay đổi vận tốc là gì ?
-Quả nặng A chịu tác dụng của những lực nào? Quả nặng chuyển động hay không ?
-Phân tích F tác dụng lên quả nặng A, FK và PA là hai lực như thế nào ?
Qua thí nghiệm đó các em rút ra kết luận gì ?
1. Hai lực cân bằng là gì?
C1: p là trọng lực của quyển sách
Q là phản lực của bàn lên
quyển sách -> và là
2 lực cân bằng -> v = 0
cân bằng
là trọng lực
là sức căng của dây.
*Nhận xét: SGK
2. Tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đang chuyển động
a.
b.Thí nghiệm kiểm chứng
C2: mA = mB
PA = PB
PA = T = PB -> VA = 0
C3
*Nhận xét : Chuyển động của A là chuyển động dần
C4, C5.
-> V1 = ?
-> V2 = ? Nhận xét : V1’ ..V2’
PA FK PB
-PA và FK là hai lực cân bằng.
*Kết luận: SGK
20’
Hoạt động 2: Nghiên cứu quán tính là gì.
Vận dụng quán tính trong đời sống và kĩ thuật
C7 và giải thích hiện tượng
Giải thích : Búp bê không kịp thay đổi vận tốc xe thì thay đổi vận tốc về phía trước. Do búp bê ngã về phía sau.
II. Quán tính.
1.Nhận xét:
2.Vận dụng:
C6: Vbbê = 0, F > 0 búp bê ngã về phía sau.
C7:
C8:
IV. Củng cố. (5')
-Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm như thế nào?
-Vật đứng yên hoặc chuyển động chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có thay đổi vận tốc không ? Chuyển động gọi là chuyển động như thế nào ?
V. Dặn dò.(2')
- Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ, làm C8 trong SGK. Làm bài tập 5.1 -> 5.8 (SBT)
- Đọc và chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm: ....
.
File đính kèm:
- t5.doc