Bài 18. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU:
+ Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
+ Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập trong SGK.
+ Nghiêm túc trong học tập, hứng thú với bộ môn vật lý.
II. CHUẨN BỊ
+ Mỗi nhóm : Phần A và phần bài tập mục III chuẩn bị trước ở nhà
+ Cả lớp : Viết sẵn mục I của phần B – vận dụng ra bảng phụ,chuẩn bị trước phần trò chơi ô chữ ra bảng phụ.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý 8 tuần 21: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày soạn 15/01/2011
Tiết 21 Ngày dạy
Bài 18. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU:
+ Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
+ Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập trong SGK.
+ Nghiêm túc trong học tập, hứng thú với bộ môn vật lý.
II. CHUẨN BỊ
+ Mỗi nhóm : Phần A và phần bài tập mục III chuẩn bị trước ở nhà
+ Cả lớp : Viết sẵn mục I của phần B – vận dụng ra bảng phụ,chuẩn bị trước phần trò chơi ô chữ ra bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh.
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh (3phút)
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS thông qua lớp phó học tập hoặc các tổ trưởng.
GV: Trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của một số HS nêu nhận xét chung việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
HS: Đưa phần chuẩn bị cho lớp phó học tập kiểm tra.
Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức (17 phút)
GV: Hướng dẫn HS hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận từ câu 1 đến câu 4 để hệ thống phần động học.
GV: Tóm tắt trên bảng
CĐ đều CĐ không đều
V = s/t Vtb = s/t
CĐ và đứng yêu có tính tương đối
GV: Hướng dẫn HS thảo luận tiếp câu 5 đến câu 10 để hệ thống về lực.
GV: Ghi tóm tắt trên bảng
- Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động, lực là đại lượng vectơ
- Aùp lực phụ thuộc vào độ lớn của lực và diện tích mặt tiếp xúc.
Aùp suất : p = F/S.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận tiếp câu 11 đến câu 12 để hệ thống về phần tĩnh học chất lỏng.
GV: Ghi tóm tắt trên bảng
- Lực đẩy Aùc –si – mét : FA = d.V
- Điều kiện để một vật nhúng chìm trong chất lỏng :
+ Nổi lên : P d2.
+ Chìm xuống : P > FA hay d1 > d2.
+ Cân bằng: P = FA hay d1 = d2.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận tiếp câu 13 đến câu 17 để hệ thống về phần công và cơ năng.
GV: Ghi tóm tắt trên bảng các phần liên quan đến công và cơ năng.
A. ÔN TẬP
HS: Đại diện HS đọc câu hỏi và phần trả lời của các câu từ câu 1 đến câu 4.
HS: Chú ý theo dõi nhận xét và sửa chữa nếu có sai sót.
HS: Ghi phần tóm tắt của GV vào vở.
HS: Hoạt động nhóm thảo luận tiếp câu 5 đến câu 10. sau đó đại diệân từng nhóm trả lời các câu.
HS: Ghi phần tóm tắt của GV vào vở.
HS: Một HS đại diện trả lời câu 11, 12 . HS khác trong lớp tham gia nhận xét bổ sung.
HS: Ghi phần tóm tắt của GV vào vở.
HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời các câu 13 đến 17.
HS : Các HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
Hoạt động 3:Vận dụng (15phút)
GV: Phát phiếu học tập mục I của phần B vận dụng cho các nhóm. Sau 5 phút GV thu bài của HS.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận từng câu
GV: Chốt lại kết kết quả đúng , yêu cầu HS chữa vào vở nếu sai.
GV: Kiểm tra HS phần trả lời câu hỏi có thể cho điểm HS theo từng câu hỏi tương ứng.
GV: Gọi HS khác trong lớp nhận xét phần trả lờ của bạn. Sau đó đánh giá cho điểm.
GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập. Một HS chữa bài tập 1 và một HS chữa bài tập 2 trang 65 SGK.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận chữa bài tập của các em làm trên bảng.
GV: Lưu ý HS cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí
h iệu, cách trình bày phần bài giải.
Tương tự GVhướng dẫn HS làm các bài tập 3,4,5. trước khi gọi HS lên bảng chữa bài 4, GV cho HS tự nêu các dự kiên cho đề bài hợp lý.
B. VẬN DỤNG
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng :
HS: Làm bài tập vận dụng cảu mục I trong phiếu học tập. Sau đó tham gia nhận xét bài làm của các nhóm.
1. câu D 2. câu D 3. câu B
4. câu A 5 câu D 6. câu D
II. Trả lời câu hỏi.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi phần II theo sự chỉ định của GV.
HS: Các HS khác còn lại nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn.
Vì nếu chọn ơtơ làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so ơtơ và người
Tăng lực ma sát lên nút chai giúp nút chi dễ xoay ra khỏi miệng chai.
Lúc đĩ xe đang lái sang phải.
Dùng dao sắc lưỡi mỏng đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất à vật bị cắt dễ hơn
FA = Pvật = d.V
a) Cậu bé trèo cây
b) Nước chảy xuống từ đập chắn
III. Bài tập
HS: Lên bảng chữa bài tập theo các bước đã hướng dẫn. Các HS khác tham gia nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
Tương tự HS tham gia thảo luận các bài tập 3,4,5.
Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ (5phút)
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ theo thể lệ trò chơi:
+ Chia 2 đội, mỗi đội 4 người.
+ Bốc thăm ngẫu nhiên câu hỏi tương tự với thứ tự hàng dọc của ô chữ.
+ Trong vòng 20 giây ( có thể cho HS ở dưới đếm từ 1 đến 20) kể từ lúc đặt câu hỏi và điền vào chỗ trống. Nếu quá thời gian không được tính điểm.
+ Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
- Phần nội dung ô chữ hàng ngang GV gọi một HS đọc sau khi đã điền đầy đủ từ hàng dọc.
C. TRÒ CHƠI Ô CHỮ.
HS: Chia thành 2 nhóm, tham gia trò chơi
HS: Ở dưới là trọng tài và cổ vũ cho các bạn tham gia.
1
C
U
N
G
2
K
H
Ơ
N
G
Đ
Ổ
I
B
Ả
O
T
O
À
N
4
C
Ơ
N
G
S
U
Ấ
T
5
Á
C
S
I
M
É
T
6
T
Ư
Ơ
N
G
Đ
O
I
7
B
Ằ
N
G
N
H
A
U
8
D
A
O
Đ
Ộ
N
G
9
L
Ự
C
C
Â
N
B
Ằ
N
G
Củng cố : (4phút)
+ GV: Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức trong bài học.
Dặn dò (1phút)
+ Về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức của chương I.
+ Làm lại bài tập trong SGK vào trong vở bài tập.
Duyệt của tổ chuyên môn
Nguyễn Hoàng Khải
IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- T8.21.doc