Bài soạn Vật lý lớp 10 - Lý thuyết học kỳ I

Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng,trong đó chất điểm có vận tốc tức thời không đổi.

Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi.

Chuyển động tròn đều là khi chất điểm đi được những cung tròn có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau tùy ý.

Taàn soá laø soá voøng chaát ñieåm ñi ñöôïc trong moät giaây. Ñôn vò : heùc ( Hz ) 1Hz = 1 voøng/s.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Lý thuyết học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT HỌC KỲ I Câu hỏi Câu trả lời 1.Thế nào là chuyển động thẳng đều ? Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng,trong đó chất điểm có vận tốc tức thời không đổi. 2.Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều ? Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi. 3.Thế nào là chuyển động tròn đều ? Chuyển động tròn đều là khi chất điểm đi được những cung tròn có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau tùy ý. 4.Tần số (f) là gì ? Viết CT CT : f = (Hz) Taàn soá laø soá voøng chaát ñieåm ñi ñöôïc trong moät giaây. Ñôn vò : heùc ( Hz ) 1Hz = 1 voøng/s. 5.Chu kì quay (T) là gì ? Viết CT CT : T =(s) Chu kyø quay laø khoaûng thôøi gian maø chaát ñieåm ñi heát moät voøng treân ñöôøng troøn. 6.Tốc độ góc (w) là gì ? Viết CT CT : w= (rad/s) Thương số của góc quét Dj và thời gian Dt gọi là tốc độ góc. 7.Sự rơi tự do là gì ? Viết biểu thức gia tốc rơi tự do BT : g = (m/s2) Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. 8.Phát biểu định luật I Niutơn Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. 9.Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niutơn BT : =(m/s2) hay = m (N) Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. 10.Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niutơn BT : AB = - BA (N) Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực.Hai lực này là hai lực trực đối. 11.Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn BT : Fhd = G (N) HH2222T Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 12.Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc BT : Fđh = - k (N) Trong giới hạn đàn hồi,lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. 13.Phát biểu định nghĩa của lực và điều kiện cân bằng của chất điểm Lưu ý (có thể có khái niệm lực) : “  Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của  vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng”. = + + + = Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có : *Gốc của vect ơ là điểm đặt của lực *Phương và chiều của vec tơ là phương và chiều của lực.*Độ dài của vec tơ biểu thị độ lớn của lực (theo một tỉ xích nhất định) Điều kiện cân bằng của chất điểm là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng . 14.Phát biểu định nghĩa tổng hợp lực và quy tắc tổng hợp lực Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy. Quy tắc tổng hợp lực : Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo (kẻ từ điểm đồng quy) của hình bình hành mà hai cạnh là những vec tơ biểu diễn hai lực thành phần. 15.Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây * Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo : - Xuất hiện khi lò xo biến dạng - Điểm đặt : hai đầu lò xo - Phương : trùng với trục lò xo - Chiều : ngược chiều biến dạng đàn hồi - Độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo * Đặc điểm lực căng của dây : - Xuất hiện khi sợi dây kéo căng - Điểm đặt : hai đầu dây - Phương : trùng với chính sợi dây - Chiều : vào giữa sợi dây - Độ lớn : lực căng ở hai đầu sợi dây luôn có cùng một độ lớn (khối lượng không đáng kể) 16.Đặc điểm của lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn * Đặc điểm của lực ma sát nghỉ : - Xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật nhưng vật chưa chuyển động. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát. - Cùng phương, ngược chiều ngoại lực. - Độ lớn : + Fmsn luôn bằng F + Khi F tăng dần,Fmsn tăng theo đến một giá trị FM nhất định thì vật bắt bắt đầu chuyển động trượt.FM tỉ lệ thuận với áp lực N. [FM = N] * Đặc điểm của lực ma sát trượt : - Xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau. - Cùng phương, ngược chiều với vận tốc - Độ lớn : độ lớn Fmst tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc [Fmst = N] * Đặc điểm của lực ma sát lăn : - Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó. - Cùng phương, ngược chiều với vận tốc - Độ lớn : độ lớn Fmsl tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc [Fmst = N] nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần. 17.Đặc điểm của lực hấp dẫn - Điểm đặt : trên vật - Phương là đường thẳng nối hai chất điểm - Chiều : ngược chiều nhau (hướng vào nhau) - Độ lớn : bằng nhau về độ lớn : Fhd1 = Fhd2 = G (N) 18.Nêu định nghĩa tầm bay cao, tầm bay xa và viết biểu thức BT : H = BT : L = *Độ cao cực đại mà vật đạt tới là tầm bay cao (H). *Khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi (cùng trên mặt đất) là tầm bay xa (L). 19.Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có những đặc điểm gì ? * Luôn hướng vào tâm quỹ đạo. * Có điểm đặt vào vật chuyển động tròn. * Có độ lớn không đổi: a = = r Học vấn do người siêng năng đạt được, tài sản do người tinh tế sở hữu, quyền lợi do người dũng cảm nắm giữ, thiên đường do người lương thiện xây dựng. - PP -

File đính kèm:

  • docLY THUYET VAT LY 10 HK I.doc
Giáo án liên quan