Bài tập chủ đề Hợp chất của lưu huỳnh

Bài 5: Khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Đốt 3,4gX thu được 2,24lít SO2 và 1,18 g

 nước. Xác định công thức phân tử của X.

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,8g một chất X thu được 12,8 gam SO2 và 3,6 gam H2O.

 a, Xác định công thức phân tử của X biết rằng thể tích của 6,8 gam chất X bằng thể

 tích của 8,8 gam CO2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,áp suất.

 b, Khí SO2 sinh ra dẫn vào 50ml dung dịch NaOH 25%(d=1,28 g/ml). Muối nào

 được tạo thành? Tính C% của nó trong dung dịch thu được

Bài 7: Cho 5,6 lít SO2 vào:

 a, 400ml dd KOH 1,5M.

 b, 250ml dd NaOH 0,8M.

 c, 200ml dd KOH 2M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được.

 d, 200ml dd Ba(OH)2 thu được 44,125g hỗn hợp BaSO3 và Ba(HSO3)2. Tính nồng độ

 của dung dịch Ba(OH)2.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập chủ đề Hợp chất của lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Bài 1: Viết phương trình hoá học thực hiện các sơ đồ chuyển hoá sau: a, H2SO4 $# FeS Ž H2SŽSO2 Ž SO3 $# + M (hoá trị n) S b, H2S H2SO4 H2S SO2 Ž Na2SO3 ŽNa2SO4 Ž NaCl FeS2 SO3 ŽH2SO4 Ž CuSO4 Ž CuCl2 c, SO3 ŽH2SO4 ŽCuSO4 ŽCu(OH)2 ŽCuO Ž Cu FeS2 ŽSO2 S ŽZnS Ž H2S Ž HNO3 Ž Cu(NO3)2 Ž Cu FeSO4 ® Fe(OH)2 FeS ® Fe2O3 ® Fe ¯ Fe2(SO4)3 ® Fe(OH)3 d, S SO2 ® SO3 ® NaHSO4 ® K2SO4 ® BaSO4 e, A X + D X B Y+ Z E A + G g, Ž Ž ŽŽ Ž Ž Bài 2: Viết các phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc nóng . Bài 3: Từ NaCl, Fe, SO2 , H2O , các chất xúc tác có đủ điều chế FeCl2, FeCl3 , FeSO4, Fe(SO4)3 Bài 4: Boå tuùc caùc phöông trình phaûn öùng vaø goïi teân caùc chaát: a) FeS2 + O2 ® (A)­ + (B) (raén) (A) + O2 ® (C) ­ (C) + (D) (loûng) ® (E) (E) + Cu ® (F) + (A) + (D) (A) + (D) ® (G) (G) + NaOH dö ® (H) + (D) (H) + HCl ® (A) + (D) + (I) b) Mg + H2SO4 ñaëc ® (A) + (B)­+ (C) (B) + (D) ® S¯ + (C) (A) + (E) ® (F) + K2SO4 (F) + (H) ® (A) + (C) (B) + O2 ® (G) (G) + (C) ® (H) c) H2S + O2 ® (A) (raén) + (B) (loûng) (A) + O2 ® (C)­ MnO2 + HCl® (D) + (E) + (B) (B) + (C) + (D) ® (F) + (G) (G) + Ba ® (H) + (I) * Bài tập về H2S và SO2 Bài 5: Khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Đốt 3,4gX thu được 2,24lít SO2 và 1,18 g nước. Xác định công thức phân tử của X. Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,8g một chất X thu được 12,8 gam SO2 và 3,6 gam H2O. a, Xác định công thức phân tử của X biết rằng thể tích của 6,8 gam chất X bằng thể tích của 8,8 gam CO2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,áp suất. b, Khí SO2 sinh ra dẫn vào 50ml dung dịch NaOH 25%(d=1,28 g/ml). Muối nào được tạo thành? Tính C% của nó trong dung dịch thu được Bài 7: Cho 5,6 lít SO2 vào: a, 400ml dd KOH 1,5M. b, 250ml dd NaOH 0,8M. c, 200ml dd KOH 2M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được. d, 200ml dd Ba(OH)2 thu được 44,125g hỗn hợp BaSO3 và Ba(HSO3)2. Tính nồng độ của dung dịch Ba(OH)2. Bài 8: Ta thu ñöôïc muoái gì, naëng bao nhieâu neáu cho 2,24l khí H2S bay vaøo: a. 100cm3 dung dòch NaOH 2M b. 100cm3 dung dòch KOH 1M c. 120cm3 dung dòch NaOH 1M Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 12,8g lưu huỳnh. Khí sinh ra được hấp thu hết vào 150ml dung dịch NaOH 20% (d=1,28g/ml). Tính CM, C% các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. * Bài tập pha trộn dung dịch Bài 10: a) Trộn 2 lít dd H2SO4 4M vào vào 1 lít dd H2SO4 0,5M. Tính nồng độ mol/l của dd H2SO4 thu được? b) Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2M pha trộn với 500ml dung dịch H2SO4 1M để được dd H2SO4 1,2 M? c) Trộn 2 thể tích dd H2SO4 0,2M với 3 thể tích dd H2SO4 0,5M thì được dd H2SO4 có nồng độ a (M). Tính a. d) Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để khi pha trộn được 600 ml dug dịch H2SO4 1,5 M? Bài 11: Đem 200g dung dịch HCl và H2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư tao ra 46,6 g kết tủa và dung dịch B, trung hòa dung dịch B cần 500 ml dung dịch NaOH 1,6M. Tính C% của hai axit trong dung dịch đầu. Bài 12: Có hai dung dịch H2SO4 là A và B. Biết C% của B hơn C% của A 2,5 lần và khi trộn A vớI B theo tỉ lệ khốI lượng dung dịch lần lượt là 7: 3 thì thu được dung dịch C có C% = 29%. Tính C% của A, B. Bài 13: Có 100ml dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84g/ml). Người ta muôn pha loãng thể tích dd nói trên thành dd 20%. Tính thể tích H2O cần dùng? Bài 14: Dung dịch A là H2SO4 98% (d = 1,84g/ml) a, Hãy đổi sang nồng độ mol/l. b, Thêm nước vào A theo tỉ lệ khối lượng thế nào để thu được dd H2SO4 50%? c, Nếu trônh lẫn 30g A với 90g dung dịch H2SO4 10% thì dung dịch thu được có nồng độ % là bao nhiêu? * Bài tập tính toán theo PTHH, bài tập hỗn hợp Bài 15: Chia 600 ml dung dịch H2SO4 thành 3phần đều nhau. Dùng 250ml dd NaOH 25% (d=1,28g/ml) thì trung hoà 1 phần của dd. a, Tính CM của dd H2SO4. b, Hai phần còn lại của dung dịch H2SO4 được rót vào 600ml dd NaOH 5M. Tính CM của các chất có trong dung dịch thu được . Bài 16: Hoaø tan 3,38g oleum A vaøo nöôùc, ñeå trung hoøa dd A ta caàn duøng 400ml dung dịch NaOH 0,2M. a. Xaùc ñònh coâng thöùc cuûa oleum A? b. Caàn hoøa tan bao nhieâu gam oleum A vaøo 500g nöôùc ñeå ñöôïc dd H2SO4 20%? Bài 17: Hoµ tan hoµn toµn 5,6g Fe vµo 200g dd H2SO4 (ph¶n øng võa ®ñ) thu ®­îc V lit khÝ H2 (®ktc) vµ dd A a. TÝnh V=? b. TÝnh C% cña dung dÞch HCl ban ®Çu, vµ dung dịch thu ®­îc sau ph¶n øng. Bài 18: Cho 20,8g hoãn hôïp Cu, CuO taùc duïng vôùi H2SO4 ñaëc, noùng dư thì thu ñöôïc 4,48lít khí (ñktc). a)Tính khoái löôïng moãi chaát trong hoãn hôïp. b)Tính khoái löôïng dung dòch H2SO4 80% ñaõ duøng vaø khoái löôïng muoái sinh ra Bài 19: Cho 45g hoãn hôïp Zn vaø Cu taùc duïng vöøa ñuû dung dòch H2SO4 98% noùng thu ñöôïc 15,68 lit khí SO2 (ñkc) a) Tính thaønh phaàn % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp. b) Tính khoái löôïng dung dòch H2SO4 98% ñaõ duøng. c) Daãn khí thu ñöôïc ôû treân vaøo 500ml dung dòch NaOH 2M. Tính khoái löôïng muoái taïo thaønh. Bài 20: Hoøa tan 1,5g hoãn hôïp Cu, Al, Mg vaøo dd HCl dư thì thu ñöôïc 5,6lít khí (ñkc) vaø phaàn khoâng tan. Cho phaàn khoâng tan vaøo H2SO4 ñaëc noùng dư thì thu ñöôïc 2,24lít khí (ñkc). Xaùc ñònh khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp. Bài 21: Khi cho 17,4g hợp kim Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 loãng, dư thu được dd A, 6,4g chất rắn; 9,856 lít khí B ở 27,3oC và 1atm. a, Tính thành phần % theo khối lượng mỗi Kl trong hợp kim Y. b, Hãy tính nồng độ các chất trong dd A,biết rằng H2SO4 đã dùng có nồng độ 2M và đã được lấy dư 10% so với lượng cần thiết để phản ứng ( thể tích dd không thay đổi trong quá trình phản ứng) ( Trích Đề thi tuyển sinh Trường ĐH Kinh tế quốc dân- 1999) Bài 22: Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 40 gam H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 vào dung dịch Brôm dư được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 8,155 gam kết tủa. a.Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b.Tính C% dd H2SO4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 25 % so với lượng H2SO4 trong dung dịch. Bài 23: Đem hỗn hợp A gồm : Ag, Cu, Zn tiến hành hai thí nghiệm : TN1 : 23,7 gam A tác dụng dung dịch HCl dư thoát ra 2,24 lít khí ( đktc). TN2 : 23,7 gam A tác dụng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Biết Ag, Cu và 1/2 lượng Zn khử H2SO4 thành SO2 , phần Zn còn lại khử H2SO4 thành S.Tính khối lượng mỗI kim loại trong hỗn hợp A. Bài 24: Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 2,24 lít hh khí (đktc) có tỷ khối đối với hiđro là 27.Tính m? Bài 25: Cho 28,56g hỗn hợp X gồm Na2SO3, NaHSO3 và Na2SO4 tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Khí SO2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675 cm3 dd Br2 0,2M. Mặt khác 7,14g X tác dụng vừa đủ với 21,6cm3 dd KOH 0,125M. Tính thành phần % các chất trong hh X. * Bài tập xác định nguyên tố Bài 26: Hoøa tan 14g moät kim loaïi coù hoùa trò 2 vaøo 245g dung dòch H2SO4 loaõng dư thì thu ñöôïc 5,6lít H2 (Ñktc) Xaùc ñònh teân KL. Tính noàng ñoä % dung dòch H2SO4 ñaõ söû duïng. Bài 27: Cho 1,44g kim loaïi X hoùa trò II vaøo 250ml dung dòch H2SO4 0,3M, X tan heát, sau ñoù ta caàn 60ml dung dòch KOH 0,5M ñeå trung hoøa axit coøn dö. Xaùc ñònh X. Bài 28: Cho 11,2 gam kim loại R vào 40 gam H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 vào dd Brôm dư được dd A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư được 69,9 gam kết tủa.Xác định R. Bài 29: Cho 7,8 g hỗn hợp Al và một kim loại R hoá trị II tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít khí (đktc). a, Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và tính thể tích dung dich H2SO4 tối thiểu cần dùng. b, Xác đinh kim loại R biết rằng trong hỗn hợp đầu tỉ lệ số mol R:Al= 1:2 Bài 30: Khi ñoát chaùy 9,7g moät chaát thì taïo thaønh 8,1g oxit moät kim loaïi hoùa trò II chöùa 80,2% kim loaïi vaø moät chaát khí coù tæ khoái ñoái vôùi hidro baèng 32. Khí sinh ra coù theå laøm maát maøu moät dd chöùa 16g Br2. Xaùc ñònh coâng thöùc cuûa chaát ñem ñoát. Bài 31: Hỗn hợp A gồm bột Fe và kim loại M có hoá trị II. * Cho 2,4g A vào dd H2SO4 loãng, dư thu được 0,448 lít khí (đktc). * Hoà tan hoàn toàn 2,4g A vào H2SO4 đặc nóng thì được 1,12lít khí SO2 duy nhất Xác định M và % khối lượng mỗi kim loại trong A * Bài tập về hiệu suất phản ứng Bài 32: Từ 1,6 tấn quặng pirit chứa 60% FeS2 có thể sản xuất được bao nhiêu tấn axit H2SO4.Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Bài 33: Tõ 800 tÊn quÆng pirit s¾t (FeS2) chøa 25% t¹p chÊt kh«ng ch¸y, cã thÓ s¶n xuÊt ®­îc bao nhiªu m3 dung dÞch H2SO4 93% (d = 1,83) ? Gi¶ thiÕt tØ lÖ hao hôt lµ 5%. Bài 34: Một nhà máy hoá chất, mỗi ngày sản xuất 100 tấn H2SO4 98%. Hỏi mỗi ngày nhà máy tiêu thụ bao nhiêu tấn quặng pirit chứa 96% FeS2 biết hiệu suất điều chế H2SO4 là 90%.

File đính kèm:

  • docbai_tap_chu_de_hop_chat_cua_luu_huynh.doc
Giáo án liên quan