Bài giảng Chương 7: tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học bài 36: tốc độ phản ứng hoá học

I- MỤC TIÊU

1- Kiến thức

a) HS biết: Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học.

 Nồng độ, áp xuất, nhiệt độ của chất phản ứng, có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

2. Kĩ năng

- HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp xuất, để thay đổi tốc độ phản ứng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 7: tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học bài 36: tốc độ phản ứng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHệễNG 7: TOÁC ẹOÄ PHAÛN ệÙNG VAỉ CAÂN BAẩNG HOAÙ HOẽC BAỉI 36: TOÁC ẹOÄ PHAÛN ệÙNG HOAÙ HOẽC Tuaàn Tieỏt Ngửụứi soaùn Ngaứy soaùn Ngaứy leõn lụựp Daùy lụựp 29 61 (T1/2) Trần Thị Liờn Hương 17/ 3 /2007 23/3 /2007 10/9 Ban cụ baỷn I- Mục tiêu 1- Kiến thức a) HS biết: Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học. Nồng độ, áp xuất, nhiệt độ của chất phản ứng, có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. 2. Kĩ năng Giải thớch cỏc quỏ trỡnh, hiện tượng trong thực tiễn - HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp xuất, để thay đổi tốc độ phản ứng. II- Chuẩn bị - GV: Cuẩn bị các dụng cụ và hoá chất sau: Cốc đựng 25 ml dd H2SO4 0,1M- 6 cái. Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M- 3 cái Cốc đựng Na2S2O3 0,1M (nóng khoảng 500C-đèn cồn)- 1 cái Cốc đựng 10 ml dd Na2S2O3 0,1M + 15 ml H2O cất- 1 cái - Học sinh: Xem trước bài mới. Cốc đựng 25 ml dd BaCl2 0,1M - 1 cái III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Đàn thoại, gợi mở từ đú rỳt ra kết luận khoa học. IV- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Lời dẫn: Cho 2 hiện tượng hoá học mà em thường gặp trong thực tế: sắt gỉ và đốt khí gas (CH4) em hãy viết phương trình phản ứng? 2 phản ứng trên, phản ứng nào xảy ra nhanh, phản ứng nào xảy ra chậm. Để nghiên cứu về vấn đề đó và những vấn đề có liên quan thì một ngành khoa học mới trong hoá học ra đời là động hoá học. Trong chương học tiếp theo, chúng ta sẽ nghiên cứu đôi chút về nghành khoa học này. Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Hoạt động 1: - GV biểu diễn thí nghiệm: TN1: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl TN2: Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2+H2O + Na2SO4 - GV hỏi: So sánh hiện tượng và cho biết phản ứng nào xảy ra nhanh hơn? - GV tổng kết: Để dánh giá mức độ nhanh chậm của các phản ứng hoá học, người ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng hoá học, gọi là tốc độ phản ứng. - HS khái niệm tốc độ phản ứng? - GV hướng dẫn tính tốc độ phản ứng trung bình? 2. Hoạt động 2: GV làm thí nghiệm: TN1: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4 0,1M TN2: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 10 ml H2SO4 0,1M + 15ml H2O. Caựch laứm 1: GV chuaồn bũ nhử hửụựng daón hỡnh 7.1 SGK trang 151. GV ủaởt vaỏn ủeà: Xeựt phaỷn ửựng:(ụỷ 2 coỏc): a b a b Caựch laứm 2: ! Zn " Loaừng ẹaởc ẹửùng saỹn 2ml dd HCl ẹửùng saỹn 2ml dd HCl 0,1 M 1M Cho ủoàng thụứi vaứo 2 oỏng 2 vieõn keừm gaàn gioỏng nhau, quan saựt oỏng naứo p/ửự xaỷy ra nhanh hụn. GV hỏi: - So sánh tốc độ phản ứng của 2 TN? - Theo em, điểm khác nhau nào, dẫn đến sự khác nhau về tốc độ phản ứng? - Kết luận gì về ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng ? - GV tổng kết: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Hoạt động 3: - GV viết số liệu lên bảng: PHI = 1 atm thì = 1,22. 10-8 mol/(l.s) PHI = 2 atm thì = 4,88. 10-8 mol/(l.s) - HS quan sát nhận xét? - GV bổ xung: Khi tăng áp xuất, nồng độ chất khí tăng, nên tốc độ phản ứng tăng. 4. Hoạt động 4: GV nhắc lại cỏc kiến thức cần nhớ cho HS. 5. Hoạt động 5: Phỏt phiếu học tập GV yờu cầu HS thảo luận và trả lời cỏc nội dung cú phiếu học tập - GV giới thiệu ảnh hưởng của một số yếu tố khác và chất ức chế. I- Khái niêm về tốc độ phản ứng hoá học 1. Thí nghiệm: TN1: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 1 2 25ml dd H2SO4 0,1M 25ml dd BaCl2 0,1M 25ml dd Na2S2O3 0,1 M H2SO4 + BaCl2 " BaSO4$ (traộng) + 2HCl ( nhanh) H2SO4 + Na2S2O3 " S$ + SO2# + H2O + Na2SO4 ( chaọm) TN2: Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2+H2O + Na2SO4 2. Nhận xét: TN1: Phản ứng xảy ra nhanh. TN2: Phản ứng xảy ra chậm. Khái niệm: Tốc độ phản ứng là độ thay đổi nồng độ của 1 chất trong các chất phản ứng hoặc cho các chất sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian. Ví dụ: Br2 + HCOOH 2HBr + CO2 Ban đầu: [Br2] = 0,0120 mol/l Sau 50s: [Br2] = 0,0101 mol/l II- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1. ảnh hưởng của nồng độ TN1: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 25 ml H2SO4 0,1M TN2: 25 ml Na2S2O3 0,1M + 10 ml H2SO4 0,1M + 15ml H2O ẹửùng saỹn 25ml dd ẹửùng saỹn 25ml dd Na2S2O3 0,1 M Na2S2O3 0,1 M + 15ml nửụực caỏt → (dd 0,04M) Cho ủoàng thụứi vaứo 2 oỏng 25ml dd H2SO4 0,1M. H2SO4+Na2S2O3"S$+SO2#+H2O+Na2SO4 Nhận xét: TN1 xảy ra nhanh hơn TN2 Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. 2. ảnh hưởng của áp suất Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng lên, nên tốc độ phản ứng tăng. Ví dụ: Cho phản ứng: 2HI (k) I2 (k) + H2 (k) PHI = 2atm thì tốc độ phản ứng gấp 4 lần khi PHI = 1atm. 6. Hoạt động 6: Củng cố lại kiến thức 7. Hoạt động 7: Nhắc nhở - GV yờu cầu HS nghiờn cứu tiếp phần cũn lại của bài. V. RÚT KINH NGHIỆM: Đà Nẵng, ngày 17/03/09 BCĐTT GVHD SVTT Lấ PHƯỚC DŨNG NGUYỄN VŨ ANH DUY TRẦN THỊ LIấN HƯƠNG

File đính kèm:

  • docbai thuc hanh 5.doc
Giáo án liên quan