Bài tập chương 12 lớp 10

* Tính số mol

n = m (gam): khối lượng chất, M: Khối lượng mol (g/mol)

n = V (lít): Thể tích chất khí ở đktc

n = CM.V CM (mol/lit): nồng độ dung dịch , V(lít): Thể tích dung dịch

 

doc10 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập chương 12 lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP - LỚP 10K - 2013.2014 * Tính số mol n = m (gam): khối lượng chất, M: Khối lượng mol (g/mol) n = V (lít): Thể tích chất khí ở đktc n = CM.V CM (mol/lit): nồng độ dung dịch , V(lít): Thể tích dung dịch * Tính nồng độ phần trăm C% = mdd = mct + mdm () * Nồng độ mol/lit CM = n(mol): số mol chất tan, V(lít): thể tích dung dịch * Khối lượng riêng của dung dịch D(g/ml): khối lượng riêng của dung dịch, V(ml): thể tích của dung dịch Dạng 1. Thành lập công thức của hợp chất từ: a) Na và O2 Ca và O2 Al và O2 Fe(II) và O2 b) K+ và Na+ và Na+ và Na+ và c) H+ và H+ và H+ và H+ và d) Na+ và Mg2+ và Zn2+ và và Na+ e) Al3+ và Al3+ và Al3+ và Fe3+ và f) Pb2+ và và Cu2+ và Mg2+ và g) Fe2+ và Zn2+ và Cu2+ và C(IV) và O2 h) Cu và O2 Na+ và Al3+ và Ca2+ và i) Fe3+ và Mg2+ và S(IV) và O2 và Dạng 2. Tính khối lượng phân tử của các chất sau: a) NaOH KI Ca(OH)2 Ba(OH)2 b) K2CO3 KBr MgCl2 Fe(NO3)2 c) Na2SO4 CH3COONa K2SO3 AgNO3 d) ZnO (NH4)2CO3 CuSO4 FeCl3 e) Al2(SO4)3 Fe2(SO4)3 Na3PO4 AlPO4 f) Ca3(PO4)2 NaH2PO4 H2SO4 HNO3 Dạng 3. Tính số mol: a) 28g Fe 6,4g Cu 30,78g Al2(SO4)3 b) 1,6g Fe2O3 3,2g CuSO4 6,08g FeSO4 c) 25,75g NaBr 9,45g HNO3 19,6g H2SO4 d) 200ml dung dịch H2SO4 1,2M e) 150ml dung dịch AgNO3 2M f) 250g dung dịch HCl nồng độ 7,3% g) 3,36 lít H2(đktc) 7,84 lít NH3 0,56 lít CO2 1,12 lít CO h) 6,72 lít SO3 2,352 lít SO2 8,96 lít H2S 10,08 lít N2 Dạng 4. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch a) Hòa tan 16,4g HBr vào 108,6g nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được. b) Hòa tan 28,5 g Al2(SO4)3 vào 327,75g nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được. c)Tính khối lượng NaOH có trong 150g dung dịch NaOH 10% d)Tính khối lượng HNO3 có trong 288ml dung dịch HNO3 40% (D=1,25g/ml) e) Tính khối lượng Mg(NO3)2 cần dùng để pha được 180g dung dịch Mg(NO3)2 12,5%. f) Cho 6,5g HCl vào nước, thu được dung dịch HCl 16%. Tính khối lượng nước đã dùng. Dạng 5. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch a) Cho 6,08g FeSO4 vào nước thì thu được 200ml dd FeSO4. Tính CM của dung dịch thu được. b) Cho 2,08g BaCl2 vào nước thì thu được 150ml dd BaCl2. Tính CM của dung dịch thu được. d) Tính khối lượng HBr có trong 150ml dung dịch HBr 0,35M f) Tính khối lượng ZnSO4 có 120ml dung dịch ZnSO4 0,25M g) Tính khối lượng Na3PO4 có trong 345ml dung dịch Na3PO4 1M Dạng 6. Bài toán Câu 1. Cho 4,8g Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl. Viết, cân bằng phương trình phản ứng Tính thể tích khí H2 thu được đktc. Tính khối lượng muối tạo thành. Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng. Câu 2. Cho Fe tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch H2SO4 loãng 1M. Viết, cân bằng phương trình phản ứng Tính thể tích khí H2 thu được đktc. Tính khối lượng muối tạo thành. Tính khối lượng Fe đã dùng. Câu 3. Cho 11,05 gam một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 3,808 lít H2 đktc. a. Viết, cân bằng phương trình phản ứng b. Xác định kim loại đã dùng c. Tính khối lượng dung dịch HCl 12,41% đã dùng Câu 4. Cho 200ml dung dịch NaOH 0,15M phản ứng với 200ml dung dịch HCl 0,1M. a. Tính , b. Viết, cân bằng phương trình phản ứng c. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng. BÀI TẬP CHƯƠNG 1 – LỚP 10 CƠ BẢN – 2013. 2014 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Lớp vỏ: electron (-) * Nguyên tử Hạt nhân: proton (+), nơtron (không mang điện) * Số hiệu nguyên tử Z = Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron * Số khối A = số proton + số nơtron = P + N * Kí hiệu nguyên tử * Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Câu 1. Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. proton và electron Câu 3. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. e B. p C. n D. p và n Câu 4. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại? A. p B. n C. e D. n và e Câu 5. Số khối của nguyên tử bằng tổng A. số p và n B. số p và e C. số n, e và p D. số điện tích hạt nhân Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R A. B. C. D. Câu 7. Số nơtron trong nguyên tử là A. 19 B. 20 C. 39 D. 58 Câu 8. Nguyên tử có số nơtron ít nhất là A. B. C. D. Câu 9. Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron A. và B. và C. và D. và Câu 10. Nguyên tử Flo có 9p, 9e và 10n. Số khối của nguyên tử Flo là A. 9 B. 10 C. 19 D. 28 Câu 11. Nguyên tử Photpho có 16n, 15p và 15e. Số hiệu nguyên tử của Photpho là A. 31 B. 16 C. 30 D. 15 Câu 12. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là A. Li (Z = 3) B. Be ( Z = 4) C. N ( Z = 7) D. Ne ( Z = 10) Câu 13. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố là 13. Số khối của nguyên tử đó là A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 14. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là A. B. C. D. Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là: A. 18 B. 17 C. 15 D. 16 Câu 16. Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là A. 17 B. 18 C. 34 D. 52 Câu 17. Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là: A. 122 B. 96 C. 85 D. 74 Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng hạt p, e, n là 34. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 10 hạt. Xác định P, N, E , Z và A của X. Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố có tổng hạt p, e, n là 24. Trong đó tổng số hạt mang điện trong hạt nhân bằng tổng số hạt không mang điện. Tìm P, N, E , Z và A của nguyên tử nguyên tố đó. Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố Q có tổng hạt p, e, n là 60. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều gấp 2 lần tổng số hạt không mang điện. Xác định P, N, E , Z và A của Q. 2. ĐỒNG VỊ * Đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron * Nguyên tử khối = P + N = Z + N = số khối A * Nguyên tử khối trung bình X, Y: nguyên tử khối của đồng vị X, Y a, b : % số nguyên tử của đồng vị X, Y Câu 1. Đồng vị là những ngtử của cùng một nguyên tố có số p bằng nhau nhưng khác nhau số A. e B. n C. p D. Z Câu 2. Cho các nguyên tử sau , , . Các nguyên tử nào là đồng vị với nhau A. X và Y B. Y và Z C. X và Z D. X, Y và Z Câu 3. Kí hiệu và , dùng để chỉ hai nguyên tử A. đồng vị C. đồng khối B. cùng số nơtron D. cùng điện tích hạt nhân Câu 4. Cu có hai đồng vị chiếm 73% và chiếm 27%. Nguyên tử khối trung bình của Cu là: A. 63,45 B. 64,64 C. 64,46 D. 63,54 Câu 5. Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất chiếm 75 %. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5 . Đồng vị thứ hai là A. B. C. D. Câu 6. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Đồng vị thứ nhất chiếm 54,5%. Số khối đồng vị thứ hai là A. 80 B. 81 C. 82 D. 83 Câu 7. Trong tự nhiên, Cacbon có 2 đồng vị bền và . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của hai đồng vị trên lần lượt là A. 98,9% và 1,1% B. 49,5% và 51,5% C. 99,8% và 0,2% D. 75% và 25% Câu 8. Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Phần trăm của hai đồng vị trên lần lượt là A. 80% và 20% B. 60% và 40% C. 70% và 30% D. 75% và 25% Câu 9. Oxi tự nhiên có các đồng vị:chiếm 99,757%,chiếm 0,039%,chiếm 0,204%. Tính nguyên tử khối trung bình của Oxi. Câu 10. Tính ngtử khối trung bình của Niken, biết rằng trong tự nhiên các đồng vị của Niken tồn tại theo tỷ lệ chiếm 67,76%, chiếm 26,16%, chiếm 2,42%, chiếm 3,66%. Câu 11. Hidro có 3 đồng vị , , . Clo có 2 đồng vị , . Có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó. A. 6 B. 2 C. 12 D. 5 Câu 12. Cacbon có 2 đồng vị và . Oxi có 3 đồng vị , và . Viết công thức của các loại phân tử CO tạo thành. A. 9 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 13. Cacbon có 2 đồng vị và . Oxi có 3 đồng vị , và . Viết công thức của các loại phân tử CO2 tạo thành. A. 18 B. 6 C. 24 D. 12 Câu 14. Oxi có 3 đồng vị O, O, O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15. Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: , , .Oxi có 3 đồng vị O, O, O. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên: A. 3 B. 16 C. 18 D. 9 3. CẤU TẠO VỎ – CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Câu 1. Số phân lớp electron có ở lớp L là: A. 1 phân lớp B. 2 phân lớp C. 3 phân lớp D. 4 phân lớp Câu 2. Số e tối đa ở lớp thứ n là: A. n2 B. n C. 2n2 D. 2n3 Câu 3. Số e tối đa ở lớp M là: A. 9 B. 54 C. 18 D. 3 Câu 4. Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 5. Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự : A. s < p < d B. p < s < d C. d < s < p D. s < d < p Câu 6. Cấu hình e nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố có Z= 15 A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 4p6 B. 1s2 2s2 2p6 3d5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Câu 7. Cấu hình e nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d13p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Câu 8. Nguyên tử có cấu hình e 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Hạt nhân ngtử X có số hạt như thế nào A. 13p B. 13p và 14n C. 13n và 14p D. 13n và 13p Câu 9. Một ngtử chứa 20n trong nhân và có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2. Ngtử đó là A. B. C. D. Câu 10. Chọn cấu hình e nguyên tử của nguyên tố kim loại A. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Câu 11. Chọn cấu hình e nguyên tử của nguyên tố phi kim A. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 B. 1s2 2s2 2p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s1 Câu 12. Nguyên tử của nguyên tố M có e cuối cùng là 3d6. Tổng số e của nguyên tử M là A. 24 B. 25 C. 26 D. 27 Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố M có e cuối cùng là 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có e cuối cùng là 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15 Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố G có cấu hình e kết thúc ở 4s1. Số hiệu nguyên tử là A. 19 B. 24 C. 29 D. a, b, c đều đúng Câu 15. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17) Câu 16. Nguyên tử có Z= 25 thuộc loại nguyên tố nào A. s B. p C. d D. f  Câu 17. Ion có A. số p – số e = 2 B. số e – số n = 2 C. số e – số p = 2 D. số e – (số p + số n) = 2 Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố X có Z= 20. Số p của ion X2+ là A. 18 B. 20 C. 22 D. 25 Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X có Z= 20. Số e của ion X2+ là A. 18 B. 20 C. 22 D. 25 Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố X có Z= 7. Số e của ion là A. 9 B. 10 C. 4 D. 6 Câu 21. Ion Y3- có 18e. Nguyên tử của nguyên tố Y có A. 15e B. 18e C. 21e D. 12e Câu 22. Ion có chứa số hạt proton và electron lần lượt là A. 24p, 24e B. 48p, 48e C. 48p, 50e D. 24p, 26e Câu 23. Cation R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là A.1s22s22p5 B.1s22s22p63s2 C.1s22s22p63s23p1 D.1s22s22p63s1 Câu 24. Cation R+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron đầy đủ của R là: A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p63d1 D. 1s22s22p63s23p64s1 Câu 25. Anion M2- có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron đầy đủ của M là: A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p64s2 Câu 26. Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Kí hiệu của các nguyên tử X, Y lần lượt là: A. Al và O B. Mg và O C. Al và F D. Mg và F Câu 27. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. K+, , Ar B. Li+, , Ne C. Na+, , Ar D. Na+, , Ne Câu 28. Cho biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron của Fe là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 Câu 29. Cho biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 Câu 30. Cho biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe3+ là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 Câu 31. Cho biết Cu có Z = 29. Cấu hình electron của Cu là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Câu 32. Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu+ A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Câu 33. Cu2+ có cấu hình electron là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 Câu 34. Cho biết Cr có Z = 24. Cấu hình electron của Cr là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5 Câu 35. Cấu hình e của ion Mn2+ là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. Cấu hình e của Mn là A.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 4p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 BÀI TẬP CHƯƠNG 2 – LỚP 10 CƠ BẢN – 2013. 2014 1. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRONG BTH (ô, chu kì, nhóm) * STT ô = số e = số p = Z * STT chu kì = số lớp e * STT nhóm = số e hóa trị + nhóm A (nsa npb) STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng = a+b + nhóm B (n-1)da nsb . a + b < 8 STT nhóm = a + b . a + b = 8, 9, 10 STT nhóm = VIIIB . a + b > 10 STT nhóm = (a + b – 10) Câu 1. Vị trí của nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 trong BTH là A. ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA C. ô 17, chu kì 2, nhóm VIIA B. ô 16, chu kì 3, nhóm VIIA D. ô 12, chu kì 2, nhóm VIIA Câu 2. Một nguyên tử M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3s1 . Vị trí của M là A. ô 10, chu kì 2, nhóm IIA C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA B. ô 11, chu kì 3, nhóm IA D. ô 12, chu kì 2, nhóm VIIA Câu 3. Nguyên tố A có Z = 10,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 1, phân nhóm VA C. chu kì 2, phân nhóm VIIIA B. chu kì 4, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm IVA Câu 4. Nguyên tố G nằm ở chu kì 3, nhóm IIA. Cấu hình electron của G là A. 1s2 2s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 Câu 5. Chọn nguyên tử có cùng nhóm trong BTH với nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Câu 6. Chọn nguyên tử có cùng chu kì trong BTH với nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p4 A. 1s2 2s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Câu 7. Cho biết Cr có 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1. Vị trí của Cr trong BTH là A. ô 17, chu kì 4, nhóm IA C. ô 24, chu kì 4, nhóm VIB B. ô 24, chu kì 3, nhóm VB D. ô 27, chu kì 4, nhóm IB Câu 8. Nguyên tố R có Z = 25,vị trí của R trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, phân nhóm VIIA C. chu kì 4, phân nhóm VB B. chu kì 4, phân nhóm VIIB D. chu kì 4, phân nhóm IIA Câu 9. Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong BTH (chu kì, nhóm) là A. ô 10, chu kì 3, nhóm IA C. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA B. ô 12, chu kì 2, nhóm VIIA D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA Câu 10. Cation R3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Vị trí của X là A. ô 10, chu kì 2, nhóm VIIIA C. ô 16, chu kì 3, nhóm VIA B. ô 13, chu kì 2, nhóm IIIA D. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA Câu 11. Ion có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong BTH A. ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIA B. ô 19, chu kì 4, nhóm IA D. ô 7, chu kì 4, nhóm IIA Câu 12. Anion có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là A. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA C. ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA B. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB Câu 13. Anion có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6 . Vị trí của X là A. ô 11, chu kì 3, nhóm IA C. ô 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B. ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA D. ô 15, chu kì 3, nhóm VA Câu 14. Tổng số hạt e, p, n của một nguyên tố thuộc nhóm VIA là 25. Nguyên tố đó là A. F (Z=9) B. S (Z=16) C. O (Z=8) D. Mn (Z=25) 2. SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ VÀ HỢP CHẤT Câu 1. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là. A. Clo B. Flo C. Kali D. Xesi Câu 2. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố sau: 14Si, 13Al, 12Mg, 11Na A. Si < Mg < Na < Al C. Si < Al < Mg < Na B. Al < Mg < Na < Al D. Na < Mg < Al < Si Câu 3. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại của các nguyên tố sau: 20Ca, 56Ba, 12Mg, 38Sr A. Mg Sr > Ca > Mg B. Mg > Ca > Sr > Ba D. Sr < Mg < Ca < Ba Câu 4. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại của các nguyên tố sau 19K, 11Na, 12Mg, 13Al A. Na > Mg > Al > K C. K > Al > Mg > Na B. K > Na > Mg > Al D. Al < Na < Mg < K Câu 5. Tính kim loại tăng dần trong dãy A. Ca, K, Al, Mg C. Al, Mg, Ca, K B. K, Mg, Al, Ca D. Al, Mg, K, Ca Câu 6. Tính kim loại giảm dần trong dãy A. Al, B, Mg, C C. Mg, Al, B, C B. B, Mg, Al, C D. Mg, B, Al, C Câu 7. Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất A. Flo B. Clo C. Kali D. Natri Câu 8. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của các nguyên tố sau 14Si, 17Cl, 15P, 16S A. Cl > S > Si > P C. Cl > S > P > Si B. P > S > Cl > Si D. Si < P < S < Cl Câu 9. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của các nguyên tố sau 16S, 8O, 9F, 17Cl A. S Cl > O > F B. F > Cl > O > S D. O < F < Cl < S Câu 10. Tính phi kim tăng dần trong dãy A. F, O, S, P C. O, S, P, F B. O, F, P, S D. P, S, O, F Câu 11. Tính phi kim giảm dần trong dãy A. C, O, Si, N C. Si, C, O, N B. O, N, C, Si D. C, Si, N, O Câu 12. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là A. Canxi B. Kali C. Flo D. Iot Câu 13. Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là: A. Na < Mg < Al < Si C. Si < Al < Mg < Na B. Si < Mg < Al < Na D. Al < Na < Si < Mg Câu 14. Độ âm điện của các nguyên tố : F, Cl, Br, I .Xếp theo chiều giảm dần là: A. Cl> F > I > Br C. I> Br > Cl> F B. F > Cl > Br > I D. I > Br> F > Cl Câu 15. Bán kính nguyên tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là A. B < Be < Li < Na C. Na < Li < Be < B B. Li < Be < B < Na D. Be < Li < Na < B Câu 16. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố sau 9F, 17Cl, 53I, 35Br A. I > Br > Cl > F C. F > Cl > Br > I B. I < Br < Cl < F D. F < Cl < Br < I Câu 17. Sắp sếp theo chiều giảm dần bán kính ngtử của các nguyên tố sau 12Mg, 17Cl, 16S, 11Na A. Na > Mg > S > Cl B. Cl < S < Mg < Na B. S < Mg < Cl < Na D. Na < Mg < S < Cl Câu 18. Axít mạnh nhất là A. H2SiO3 B. H3PO4 C. HClO4 D. H2SO4 Câu 19. So sánh tính axit của các oxit axit sau: SiO2, P2O5, Cl2O7, SO3 A. Cl2O7 P2O5 > Cl2O7 > SiO2 B. P2O5 > SO3 > Cl2O7 > SiO2 D. Cl2O7 > SO3 > P2O5 > SiO2 Câu 20. Tính axit tăng dần trong dãy A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4 C. H2SO4; H3AsO4; H3PO4 B. H3PO4; H3AsO4; H2SO4 D. H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4 Câu 21. Bazơ mạnh nhất là A. Mg(OH)2 B. NaOH C. Al(OH)3 D. Si(OH)4 – H2SiO3 Câu 22. So sánh tính bazơ của các oxit sau Na2O, Al2O3, MgO, SiO2 A. Na2O > Al2O3 > MgO > SiO2 C. Al2O3 > SiO2 > MgO > Na2O B. Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2 D. MgO < Na2O < Al2O3 < SiO2 Câu 23. Tính bazơ tăng dần trong dãy A. K2O; Al2O3; MgO; CaO C. Al2O3; MgO; CaO; K2O B. MgO; CaO; Al2O3; K2O D. CaO; Al2O3; K2O; MgO Câu 24. Tính bazơ tăng dần trong dãy A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2 C. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3 B. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2 Câu 25. So sánh tính Bazơ của các hiđroxit sau: NaOH, Mg(OH)2, Si(OH)4, Al(OH)3 A. Al(OH)3 > NaOH > Mg(OH)2 > Si(OH)4 C. NaOH > Mg(OH)4 > Si(OH)4 > Al(OH)3 B. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3 > Si(OH)4 D. Si(OH)4 > NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3 3. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG Câu 1. Mg là nguyên tố nhóm IIA, oxit cao nhất của nó có công thức là A. MgO B. MgO4 C. Mg2O D. Mg2O3 Câu 2. M là nguyên tố nhóm IA, oxit cao nhất của nó có công thức là A. MO B. MO2 C. M2O D. M2O5 Câu 3. X là nguyên tố nhóm VIIA, hợp chất khí của nó với Hidro có công thức là A. HX B. HX2 C. XH3 D. H4X Câu 4. Nguyên tố R có cấu hình e 1s2 2s2 2p3 , công thức hợp chất khí với Hidro và công thức hợp chất oxit cao nhất là A. RH4 và RO2 B. RH3 và R2O5 C. RH2 và RO3 D. RH3 và R2O3 Câu 5. Hợp chất khí của nguyên tố R với hidro có công thức RH3. Nguyên tố R là A. Cl B. C C. P D. Ca Câu 6. Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R là A. Na B. S C. N D. Si Câu 7. Hợp chất RO2, trong đó Oxi chiếm 50% về khối lượng. Nguyên tố R là A. K = 39 B. C = 12 C. Zn = 65 D. S = 32 Câu 8. Hợp chất RH3, trong đó Hidro chiếm 17,65% về khối lượng. Nguyên tố R là A. K= 39 B. N = 14 C. P = 31 D. Br = 80 Câu 9. Hợp chất R2O3, trong đó R chiếm 52,94% về khối lượng. Nguyên tố R là A. Al = 27 B. Ca = 40 C. Mg = 24 D. Ag = 108 Câu 10. Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO3, trong hợp chất của nó với Hidro thì Hidro chiếm 5,88% về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R. Câu 11. Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2, trong hợp chất của nó với Hidro thì Hidro chiếm 25% về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R. Câu 12. Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức R2O5, trong hợp chất của nó với Hidro thì R chiếm 82,35% về khối lượng. Tìm R. Câu 13. Hợp chất khí của một nguyên tố với Hidro có dạng RH3, trong hợp chất oxit cao nhất thì Oxi chiếm 56,34% về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R. Câu 14. Hợp chất khí của một nguyên tố với Hidro có dạng RH4, trong hợp chất oxit cao nhất thì R chiếm 46,67% về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R. 4. GIẢI BÀI TOÁN DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG + Viết, cân bằng phương trình phản ứng + Tính số mol + Đưa số mol vào ptpứ tính số mol các chất còn lại + Dựa vào số mol, giải tìm đáp án Câu 1. Cho 9,75 gam Kali phản ứng hoàn toàn với H2O thì thể tích khí thu được ở đktc là A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 2,8 lít D. 6,72 lít Câu 3. Cho 25,2 gam Sắt phản ứng hoàn toàn với dd axit HCl thì thể tích thu được ở đktc là A. 10,08 lít B. 3,36 lít C. 7,84 lít D. 12,32 lít Câu 2. Cho 16,44 gam Bari phản ứng hoàn toàn với H2O thì thể tích khí thu được ở đktc là a. Viết, cân bằng phương trình phản ứng b. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc c. Tính khối lượng dung dịch HCl 5,84% cần dùng để trung hòa lượng Ba(OH)2 sinh ra Câu 3. Cho 10,4 gam Kẽm phản ứng hoàn toàn với dd axit H2SO4 a. Viết, cân bằng phương trình phản ứng b. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc c. Tính khối lượng muối tạo thành d. Tính thể tích dung dịch axit H2SO4 0,8M cần dùng. 5. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Tìm Câu 1. Khi cho 4,6 gam kim loại R nhóm IA tác dụng hoàn toàn với nước tạo ra 2,24 lít khí Hidro ở đktc. a. Viết, cân bằng phương trình phản ứng b. Tìm R Câu 2. Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với nước tạo ra 0,336 lít khí Hidro ở đktc. a. Viết, cân bằng phương trình phản ứng b. Xác định tên kim loại đã dùng Câu 3. Cho 3,36 gam kim loại R nhóm IIA tác dụng hoàn toàn dung dịch axit HCl thì thu được 3,136 lít khí Hidro ở đktc. a. Viết, cân bằng phương trình phản ứng b. Xác định tên kim loại đã dùng c. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng Câu 4. Cho 6

File đính kèm:

  • docBAI TAP CHUONG 12 LOP 10CB.doc
Giáo án liên quan