Bài tập Chương I: Điện tích - Điện trường

Chương I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG.

Câu 1: Phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích như thế nào để khi một điện tích tăng 4 lần thì lực tương tác giữa chúng không đổi?

A. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần.

B. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần.

C. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần.

D. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần.

Câu 2: Một quả cầu kim loại rỗng, nhẹ và không mang điện được treo lên một sợi tơ mảnh. Khi đưa một cái đũa nhiễm điện dương lại gần quả cầu (nhưng không tiếp xúc) thì quả cầu có biểu hiện gì?

A. bị hút về phía chiếc đũa.

B. bị đẩy ra xa chiếc đũa.

C. quả cầu vẫn nằm yên.

D. Khi ở khoảng cách lớn thì quả cầu bị hút về phía đũa, nhưng khi đưa lại gần thì quả cầu bị đẩy.

Câu 3: Khi cọ xát thanh êbonit vào miếng dạ, thanh êbonit tích điện âm là vì:

A. Êlectron di chuyển từ dạ sang thanh êbonit.

B. Proton di chuyển từ dạ sang thanh êbonit.

C. Êlectron di chuyển từ thanh êbonit sang dạ.

D. Proton di chuyển từ thanh êbonit sang dạ.

Câu 4: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r. Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích tăng lên nhiều nhất.

A. chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1.

B. chỉ tăng gấp đôi khoảng cách r.

C. chỉ tăng gấp đôi điện tích q2 và tăng gấp đôi khoảng cách r.

D. chỉ tăng gấp đôi độ lớn hai điện tích và tăng gấp đôi khoảng cách r.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Chương I: Điện tích - Điện trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG. Câu 1: Phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích như thế nào để khi một điện tích tăng 4 lần thì lực tương tác giữa chúng không đổi? A. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần. B. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần. C. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần. D. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần. Câu 2: Một quả cầu kim loại rỗng, nhẹ và không mang điện được treo lên một sợi tơ mảnh. Khi đưa một cái đũa nhiễm điện dương lại gần quả cầu (nhưng không tiếp xúc) thì quả cầu có biểu hiện gì? A. bị hút về phía chiếc đũa. B. bị đẩy ra xa chiếc đũa. C. quả cầu vẫn nằm yên. D. Khi ở khoảng cách lớn thì quả cầu bị hút về phía đũa, nhưng khi đưa lại gần thì quả cầu bị đẩy. Câu 3: Khi cọ xát thanh êbonit vào miếng dạ, thanh êbonit tích điện âm là vì: A. Êlectron di chuyển từ dạ sang thanh êbonit. B. Proton di chuyển từ dạ sang thanh êbonit. C. Êlectron di chuyển từ thanh êbonit sang dạ. D. Proton di chuyển từ thanh êbonit sang dạ. Câu 4: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r. Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích tăng lên nhiều nhất. A. chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1. B. chỉ tăng gấp đôi khoảng cách r. C. chỉ tăng gấp đôi điện tích q2 và tăng gấp đôi khoảng cách r. D. chỉ tăng gấp đôi độ lớn hai điện tích và tăng gấp đôi khoảng cách r. Câu 5: Hai quả cầu nhỏ tích điện, đặt cách nhau một khoảng r nào đó. Lực điện tương tác giữa chúng là F. Nếu điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi, còn khoảng cách giữa chúng giảm đi một nữa thì lực tương tác giữa chúng sẽ là: A. 2F. B. 4F. C. 8F. D. 16F. Câu 6: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, giống nhau, tích điện q1 = 5.10-6C, q2 = 7.10-6C. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó cho chúng tách ra xa nhau. Điện tích của quả cầu q1 sẽ là: A. 6.10-5C. B. 6mC. C. 10-6C. D. 6mC. Câu 7: Một êlectron và một proton đặt cách nhau một khoảng r. Điều gì sẽ xảy ra đối với lực tác dụng lên êlectron này nếu người ta đặt thêm một êlectron thứ hai ở gần proton. (Khoảng cách giữa proton và êlectron thứ hai là rất nhỏ so với r)? A. Tăng gấp đôi. B. giảm một nữa. C. không đổi. D. bằng không. Câu 8: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong chân không là F. Nếu một điện tích tăng lên 4 lần, và điện tích kia tăng gấp đôi, đồng thời nhúng hệ thống vào điện môi có hằng số điện môi là e = 2. Lực tương tác mới sẽ là: A. 8F. B. 16F. C. 2F. D. 4F. Câu 9: Một vật có mang điện tích dương thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật có thừa êlectron. B. Vật đó có thiếu êlectron. C. Hạt nhân của nguyên tử đó có số proton nhiều hơn số nơtron. D. Cả B và C. Câu 10: Lực đẩy giữa hai proton lớn gấp mấy lần lực hấp dẫn giữa chúng. Cho mp = 1,6726.10-27kg, e = 1,6.10-19C, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11(SI). A. 1,23.1036 lần. B. 2,26.109lần. C. 2,652.109 lần. D. 3,26.109 lần. Câu 11: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm 10-6C và -10-8C bằng 9.10-3N. Khoảng cách giữa chúng là: A. 1cm. B. 10cm. C. 15cm. D. 20cm. Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Một vật mang điện tích gọi là một điện tích. B. Lượng điện mà một vật mang trên nó được gọi là một điện tích. C. Một lượng điện tồn tại tự do trong không gian là một điện tích. D. Một hạt nhỏ tích điện là một điện tích. Câu 13: Câu nào dưới đây là sai? A. Điện tích của một electron có độ lớn là e = 1,6.10-19C. B. Điện tích của hạt nhân nguyên tử Natri có độ lớn là 11,5e. C. Điện tích của hạt nhân nguyên tử Oxi có độ lớn là 8e. D. Không có hạt nào có điện tích nhỏ hơn e. Câu 14: Khẳng định nào sau đây là sai? Khi cọ xát một thanh thủy tinh vào một mảnh lụa thì A. điện tích dương từ thủy tinh di chuyển sang lụa. B. điện tích âm từ thủy tinh di chuyển sang lụa. C. thanh thủy tinh có thể hút được các mảnh giấy vụn. D. thanh thủy tinh mang điện tích dương. Câu 15: Khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên, câu nào sau đây là đúng? A. Nó tỉ lệ thuận với độ lớn của các điện tích. B. Nó tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. C. Nó tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích. Câu 16: Khi nào một thanh kim loại trung hòa điện bị nhiễm điện do hưởng ứng? A. Khi nó chạm vào một vật tích điện rồi dịch chuyển ra xa. B. Khi đưa nó lại gần một vật nhiễm điện rồi dịch chuyển ra xa. C. Khi đưa nó lại gần một vật nhiễm điện dương rồi dừng lại. D. Khi một vật nhiễm điện âm chạm vào nó. Câu 17: Chọn câu sai? A. Vật dẫn điện có rất nhiều hạt mang điện tự do. B. Vật cách điện có rất ít electron tự do. C. Khi trên một vật có các electron mới xuất hiện thì vật mang điện tích âm. D. Khi một vật có các ion dương mới xuất hiện thì vật mang điện tích dương. Câu 18: Một quả cầu mang điện tích – 6.10-17C. Số electron thừa trong quả cầu là: A. 1024 hạt. B. 37 hạt. C. 108 hạt. D. 375 hạt. Câu 19: Trong thí nghiệm “giọt dầu Millikan” , mỗi giọt dầu mang điện tích – 4,8.10-19C. Có bao nhiêu electron thừa trong mỗi giọt dầu? A. 2 hạt. B. 1,6.10-19 hạt. C. 9,1.10-31 hạt. D. 3 hạt. Câu 20: Bốn điện tích 3q, -q, 3q, -2q (q > 0) lần lượt đặt tại bốn đỉnh A, B, C và D của một hình vuông có đường chéo 2a. Chọn hệ trục Oxy sao cho O trùng tâm hình vuông, Ox có chiều dương hướng từ A đến B, Oy có chiều dương hướng từ C đến B. Lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại tâm O có độ lớn và hướng là: A. kq2/a2 , hướng lệch lên 450 trên trục +x. B. kq2/a2 , hướng lệch xuống dưới trục – x. C. 3kq2/a2 , hướng lệch lên 450 trên trục + x. D. 3kq2/a2 , hướng lệch xuống 450 trên trục –x. Câu 21: Ba quả cầu kim loại giống nhau A, B, C đặt trên giá cách điện và tiếp xúc nhau. Đưa thanh nhiễm điện dương lại gần quả cầu A, thanh nhiễm điện âm lại gần quả cầu C. Giữ nguyên vị trí các thanh đó rồi dịch quả cầu B ra xa hai quả cầu kia. Sau đó đưa các thanh ra xa hai quả cầu A, C; và cho quả cầu B lần lượt chạm vào quả cầu A rồi chạm vào quả cầu C. Điện tích sau cùng của quả cầu B là: A. cùng dấu nhưng bằng ½ điện tích ban đầu của quả cầu A. B. trái dấu nhưng bằng ½ điện tích ban đầu của quả cầu A. C. trái dấu nhưng bằng ½ điện tích ban đầu của quả cầu A. D. trung hòa điện. Câu 22: Một vật nhiễm điện có thể tích điện cho một vật khác mà không cần chạm vào vật đó. Hiện tượng nhiễm điện đó gọi là nhiễm điện do: A. tiếp xúc. B. truyền dẫn. C. cọ xát. D. hưởng ứng. Câu 23: Một vật nhiễm điện âm được đưa đến chạm nhẹ vào quả cầu gắn trên điện nghiệm đã tích điện âm. Hai lá kim loại của điện nghiệm sẽ: A. cụp lại. B. bị trung hòa. C. cụp lại rồi xòe ra. D. tách ra xa hơn lúc đầu. Câu 24: Một thanh êbônit khi cọ xát với dạ, thu được điện tích - 6.10-16C. Chọn câu trả lời đúng: A. có 3750 hạt êlectron từ thanh êbônit di chuyển sang dạ. B. điện tích của miếng dạ là 6.10-16C. C. điện tích của miếng dạ là 6.1016C. D. có 375 hạt prôtn từ thanh êbônit di chuyển sang dạ. Câu 25: Một vật trung hòa điện bị một vật mang điện hút là vì: A. điện tích của vật trung hòa được phân bố trở lại. B. điện tích của vật trung hòa bị thất thoát ra xung quanh. C. điện tích tổng cộng của vật trung hòa bị thay đổi do hưởng ứng. D. điện tích tổng cộng của vật trung hòa bị thay đổi do tiếp xúc. Câu 26: Một thanh thủy tinh cọ xát vào len. Ngay sau đó thanh thủy tinh và len được tách ra, điện tích tổng cộng của hệ thanh thủy tinh - len sẽ: A. giảm đi. B. không đổi. C. tăng lên. D. có thể tăng hoặc giảm. Câu 27: Cho hai điện tích –q và -4q lần lượt tại A và B cách nhau một khoảng x. Phải đặt một điện tích Q ở đâu để nó cân bằng? A. tại trung điểm I của AB. B. tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB. B. tại điểm D cách A một đoạn x/3, cách B 2x/3. D. tại điểm E cách A một đoạn x/3, cách B 4x/3. Câu 28: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau 1cm là F. Nếu khoảng cách giữa hai quả cầu giảm đến 0,5cm thì lực tương tác sẽ là: A. F/2. B. 2F. C. F/4. D. 4F. Câu 29: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 4 lần, đồng thời độ lớn của mỗi điện tích tăng lên gấp đôi thì lực tương tác tĩnh điện lúc sau so với lúc đầu sẽ: A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 16 lần. D. tăng 16 lần. Câu 30: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nữa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ: A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. không đổi.

File đính kèm:

  • docTrac nghiem tinh dien chon loc SBT.doc
Giáo án liên quan