Bài tập chương I và II

Câu 1. Tổng số hạt mang điện trong ion AB2- bằng 82. Số hạt manh điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A,B lần lượt là:

 A. 16,8 B.15,7 C. 18,6 D. Tất cả đều sai

 

doc29 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập chương I và II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ II Câu 1. Tổng số hạt mang điện trong ion AB2- bằng 82. Số hạt manh điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A,B lần lượt là: A. 16,8 B.15,7 C. 18,6 D. Tất cả đều sai Câu 2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Hãy lựa chọn số khối của X. A. 27 B. 31 C. 32 D. 35 Câu 3. Một nguyên tử có 3 electron độc thân. Hãy cho biết nguyên tử đó có thể là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây: A. B. C. D. Câu 4. Hãy cho biết cấu hình electron sau: 1s2 2s2 2p6 3s23p1 ứng với nguyên tử của nguyên tố nào? A. Ne(Z=10) B. Na(Z=11) C. Mg(Z=12) D. Al(Z=13) Câu 5. Cho 2 nguyên tử X, Y có tổng số hạt proton là 23. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 2 hạt. Hãy chọn kết luận đúng với tính chất hóa học của X, Y. A. Y là kim loại, X là phi kim. B. Y là kim loại, X là khí hiếm. C. X, Y đều là kim loại. D. X, Y đều là phi kim. Câu 6. Trong BTH các nguyên tố , số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3 Câu 7. Nguyên tử X có tổng số hạt là 80. Cấu hình electron của X là ...3d54s2 . Lựa chọn giá trị số khối đúng của nguyên tử đó: A. 54 B. 55 C. 56 D. 57 Câu 8. Khối lượng nguyên tử trung bình của brom (Br) là 79,91. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 79Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị còn lại. A. 78 B. 80 C. 81 D. 82 Câu 9.Cho các nguyên tố sau: F(Z=9); Cl(Z=17); P(Z= 15) và Al(Z=13). Tại trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố trên đều có: A. 3 lớp electron. C. Obitan trống ở lớp ngoài cùng. B. Số electron độc thân bằng nhau D. Electron có năng lượng cao nhất thuộc vào phân lớp p Câu 10. Nguyên tử Vanađi (V) có số hiệu nguyên tử là 23. Cấu hình đúng của V là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3 D. 1s22s22p63s23p64s24p3 Câu 11.Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định điện tích hạt nhân của X và Y. A. X (18+) ; Y (10+) B. X (17+); Y (11+) C. X ( 17+) ; Y (12+ ) D. X (15+); Y (13+) Câu 12. Nguyên tử một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy cho biết số electron độc thân của X ở trạng thái cơ bản. A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 13. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 4p2. Tỉ số nơtron và proton bằng 1,3125. Lựa chọn giá trị số khối phù hợp của X. A. 72 B. 73 C. 74 D. 75 Câu 14. Cho Zn (Z=30). Hãy lựa chọn cấu hình electron đúng với ion Zn2+. A. 1s22s22p63s23p63d10 B. 1s22s22p63s23p63d84s2 C. 1s22s22p63s23p63d94s1 D. 1s22s22p63s23p63d94s1 Câu 15. Một ion M2+ có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của M. A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d8 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d4 D. 1s22s22p63s23p63d74s1 Câu 16. Một nguyên tử có tổng số hạt là 82 ; số hạt mang điện nhều hơn số hạt không mang điện là 22. Hãy cho biết vị trí nhóm của X trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học. A.phân nhón chính nhóm II B. phân nhóm phụ nhóm II C. phân nhóm phụ nhóm VI D. phân nhóm phụ nhóm VIII Câu 17. Một cation có tổng số hạt là 78, số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 18 ; tổng số hạt trong hạt nhân là 55. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của tiểu phân đó. A. 1s22s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s22s2 2p6 3s2 3p63d5 C. 1s22s2 2p6 3s2 3p63d34s2 D. 1s22s2 2p6 3s2 3p63d6 Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron và phân lớp ngoài cùng có 3 electron. Số thứ tự của X trong bảng HTTH là? A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, lớp ngoài cùng của X có 3 electron. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X. A. 23 B. 27 C. 30 D. 33 Câu 20. Nguyên tử X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 11. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học. A. phân nhóm chính nhóm II B. phân nhóm chính nhóm V C. phân nhóm chính nhóm VII D. phân nhóm chính nhóm VI. Câu 21. Nguyên tử X có tổng số electron trong các phân lớp d là 7. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X. A. 24 B. 25 C. 26 D. 27 Câu 22. Nguyên tử X có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p4. Hãy cho biết trạng thái oxi hóa cao nhất của X ? A. +3 B. +5 C. +6 D. +7 Câu 23. X, Y thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau. Tổng số số hiệu nguyên tử của X, Y là 30. Hãy cho biết X, Y thuộc nhóm nào ? A. nhóm I B. nhóm III C. nhóm V D. nhóm VII Câu 24. Hãy cho biết phân nhóm chính nhóm V tương ứng với cấu hình electron nào sau đây ? A. 2s22p3 B. ns2 np3 C. ns2 np5 D. ns2 np2 Câu 25. Cho các cấu hình sau : X ... .. ns2  ( n>1). Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất : A. X thuộc nhóm II B. X thuộc phân nhóm chính C. X thuộc chu kỳ 2. D. X là kim loại. Câu 26. Phân tử XY2 có tổng số hạt mang điện là 46 ; phân tử XY có tổng số hạt là 30. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng ? A. X, Y đều là phi kim. B. X là kim loại, Y là phi kim. C. X là phi kim, Y là kim loại D. X, Y đều là kim loại. Câu 27. Cho cấu hình electron sau : 1s22s22p6. Hãy cho biết có bao nhiêu nguyên tử hoặc ion có cấu hình electron như trên ? A. 3 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 28. Hãy cho biết trong phân tử KOH có những loại liên kết hóa học nào? A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết ion. C. cả liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. D. không xác định được liên kết. Câu 29. Trong phân tử CO, nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử oxi bằng: A. lực hút tĩnh điện giữa ion C2+ và ion O2- . B. 2 cặp electron dùng chung giữa 2 nguyên tử cacbon và oxi. C. 3 cặp electron dùng chung giữa 2 nguyên tử cacbon và oxi. D. liên kết bằng các liên kết cho nhận. Câu 31. Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: A. BaCl2 ; CuCl2 ; LiF B. H2O ; SiO2 ; CH3COOH C. Na2O ; Fe(OH)3 ; HNO3 D. NO2 ; HNO3 ; NH4Cl . Câu 32. Hãy cho biết phân tử nào sau đây có chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực: A. CCl4 B. CO2 C. H2O D. FeS2 Câu 33. Hãy cho biết phân tử nào sau đây có chứa liên kết cho - nhận. A. CO2 B. N2O3 C. C2H4 D. HNO3 Câu 34. Cho biết các giá trị độ âm điện: Na: 0,9; Li 1,0; Mg: 1,2; Al: 1,5; P: 2,1; S: 2,5; Br: 2,8 và N: 3,0. Các nguyên tử trong phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng liên kết ion? A. Na3P B. MgS C. AlCl3 D. LiBr Câu 35. Cho các tính chất sau: (1) Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao; (2) Dẫn điện ở trạng thái dung dịch hay nóng chảy. (3) Dễ hoà tan trong nước; (4) Dễ hoá lỏng và dễ bay hơi. Các hợp chất ion có những tính chất nào: A. (1) (2) B. (1) (3) C. (1) (2) (3) D. (1) (2) (3) (4) Câu 36. Hãy cho biết nguyên nhân nào gây ra sự biến đổi tuần hoàn tính chất hóa học các đơn chất và hợp chất ? A. do sự biến đổi cấu hình electron lớp ngoài cùng. B. do khối lượng nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. C. do điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn. D. đo số khối của các nguyên tử tăng dần. Câu 37. 1 hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt n,p,e là 186 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54. Số khối của ion M2+ nhiều hơn số khối ion X- là 21. Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 27. Viết cấu hình electron của các ion M2+ và X-. Xác định vị trí của M và X trong BHTTH: A. M: 1s22s22p63s23p64s1à chu kì 4, nhómIA X:1s22s22p63s23p64s23d6àchu kì 4,nhómVIIIB B. M: 1s22s22p63s23p64s23d6àchu kì 4,nhóm VIB X: 1s22s22p63s23p5à chu kì 3, nhóm VIIA C. M:1s22s22p63s23p63d64s2à chu kì 4, nhóm VIIIB X: 1s22s22p63s23p5à chu kì 3, nhóm VIIA D. Tất cả đều sai Câu 38. A,B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì biết tổng số p là 28, số e lớp ngoài cùng của B gấp 3 lần A. A,B là: A. Mg, S B. Na, Cl C. Li, O D. Ca, O Câu 39. Cho X, Y, G có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : ns2np1 ; ns2np3 và ns2np5. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng ? A. tính phi kim : X < Y < G B. bán kính nguyên tử X < Y < G C. độ âm điện X > Y > Z. D. X, Y, G đều là các phi kim. Câu 40. Cho dãy các axit halogen hiđric HX. Tính axit của chúng biến đổi như thế nào sau đây : A. HF > HCl > HBr > HI B. HF < HCl < HBr < HI C. HF < HCl = HBr = HI D. HI < HBr < HF < HCl Câu 41. X có cấu hình electron là .. ns2np4. Hãy cho biết oxit cao nhất của X là : A. XO2 B. X2O5 C. XO3 D. X2O7 Câu 42. Oxit cao nhất của X là X2O7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là : 4s2. Hãy cho biết X có bao nhiêu electron độc thân ? A. 0 B. 1 C. 3 D. 5 Câu 43. X tạo hợp chất khí với H có công thức là XH3. Hãy cho biết vị trí của X ? A. phân nhóm chính nhóm III B. phân nhóm phụ nhóm V C. phân nhóm chính nhóm V D. phân nhóm chính nhóm III Câu 44. Sự sắp xếp nào đúng với tính axit của các axit sau : A. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4. B. HClO3 < HClO4 < HClO < HClO2 . C. HClO < HClO2 < HClO4 < HClO3. D. HClO < HClO2 < HClO3 » HClO4. Câu 45. Nguyên tố X tạo oxit cao nhất là XO3 ; Y tạo oxit cao nhất là Y2O7. Hãy cho biết kết luận nào sau, kết luận nào đúng ? A. X, Y đều là kim loại. B. X là kim loại, Y là phi kim. C. X, Y đều là phi kim. D. XO3, Y2O7 đều là oxit axit. Câu 46. X tạo được oxit cao nhất là X2O7. Khi cho X tác dụng với NaOH thu được muối có công thức là : A. NaXO3 B. Na2XO3 C. NaXO4 D. Na2XO4 Câu 47. Độ phân cực của các liên kết trong dãy oxit của các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 gồm: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 thay đổi như thế nào? A. tăng dần C. ban đầu tăng sau đó giảm D. không tăng, không giảm. B. giảm dần Câu 48. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết cho độ âm điện của O = 3,5; S = 2,5; H = 2,1; Ca = 1 Na = 0,9 A. Na2O< SO2 < CaO < H2O B . SO2 < H2O< CaO < Na2O C. H2O < SO2 < CaO < Na2O D. H2O < SO2 < Na2O < CaO Câu 49. Trong cùng một phân nhóm chính của HTTH, khi đi từ trên xuống dưới thì: A. Bán kính nguyên tử tăng dần B. Tính kim loại giảm dần C. số electron lớp ngoài cùng tăng. D. Độ âm điện tăng dần Câu 50. Nguyên tử X dễ thu electron hơn nguyên tử Y thì: A. Điện tích hạt nhân của X lớn hơn điện tích hạt nhân của Y. B. Bán kính nguyên tử X lớn hơn bán kính nguyên tử Y. C. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện củaY. D. Số electron lớp ngoài cùng của X lớn hơn của Y. Câu 51. Chọn nguyên tử có bán kính lớn nhất: A. O ( Z = 8) B. C (Z = 6) C. Na ( Z = 11) D. N (Z = 7) Câu 41. Chất nào sau đây có tính bazơ lớn nhất? A. NaOH B. Mg(OH)2 C. Be(OH)2 D. Al(OH)3 Câu 52. Chất nào sau đây có tính axit lớn nhất? A. H2SiO3 B. H3PO4 C. H2SO4 D. HClO4 Câu 53: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lượng là : 82,35% R và 17,65% H. Nguyên tố R là : A. P B. N C. S D. Cl. Câu 54:Hợp chất với hiđro với nguyên tố R là RH4.Oxit cao nhất của R chứa 53,3% O. R là nguyên tố : A. C B. N C. Si D. S Câu 55: Cho 9,59 gam kim loại Ba tác dụng với halogen X có dư, thu được 14,56 gam muối halogenua. Nguyên tử khối và tên halogen là : A. 19 ; Flo B. 35,5 ; clo C. 80 ; brom D. 127 ; iot Câu 56; Khi cho 0,6 gam một kim loại M ở nhóm IIA tác dụng với nước thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Kim loại M là : A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba Câu 57; Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây. A. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, không bị phân chia trong phản ứng hóa học B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện. C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electr trong nguyên tử ấy. D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau Câu 58: Các nguyên tử sau có cùng : A. Số đơn vị điện tích hạt nhân B. Số nơtron C. Số proton D. Số khối Câu 59: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+ và ion X2-. Trong phân tử M2X có tổng số p,n,e là 140.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt trong ion M+ lớn hơn X2- là 31 hạt. Xác định M , X : A. K,O B. Na,O C. K,S D. Na,S BÀI TẬP CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC 1/ Hãy chọn mệnh đề mô tả liên kết cộng hóa trị đúng nhất: A. Là lực hút tỉnh điện giữa các cặp e chung B. Là liên kết được hình thành do sự cho nhận lectron giữa các ion C. Là liên kết được hình thành do lực hấp dẫn giữa các ion D. Là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử băng một hay nhiều cặp electron chung 2/ Khi hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử CO2, xảy ra hiện tượng A. Cacbon góp 2 electron Oxi góp 1 electron B. Chỉ có một nguyên tử oxi góp chung 2 electron C. Cacbon góp chung với hai nguyên tử 3 cặp electron D. Cacbon góp chung với mỗi nguyên tử oxi 2 electron để các nguyên tử trong phân tử đạt cấu hình bền của khí hiếm 3/ Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm: a Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực b Có một cặp electron chung, là liên kết đơn không phân cực c Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực d Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực 4/ Liên kết cho nhận có đặc điểm: a Là liên kết kim loại b Là liên kết ion c Là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp d Vừa là liên kết ion vừa là liên kết cộng hóa trị 5/ Dãy nguyên tố nào sau đây phân tử đều có liên kết cộng hóa trị có cực a CH4,H2S, Na2O,KCl b HCl, NaCl,Cl2, NaF c H2, CH4, Cl2, NaCl d HCl, H2S, CH4, H2O 6/ Liên kết trong phân tử NH3 thuộc loại liên kết nào dưới đây: a Liên kết kim loại b Liên kết cho nhận, có cực c Liên kết cộng hóa trị có cực d Liên kết ion 7/ Số cặp electron chung của 2 nguyên tử N trong phân tử N2 là: a 2 cặp b Không có cặp nào c 1 cặp d 3 cặp 8/ Trong các phân tử sau:HCl, H2O,NaCl, N2 , phân tử nào có liên kết cộng hóa trị phân cực: a N2 b HCl và H2O c NaCl d H2O và NaCl 9/ Phân tử HCl được hình thành do sự xen phủ các obitan: a Obitan1S của H và obitan 3p của Cl chứa 1 electron độc thân b Obitan1S của H và obitan 3d của Cl chứa 1 electron độc thân c Obitan1S của H và obitan 3p của Cl chứa nhiều electron độc thân d Obitan1S của Cl và obitan 3p của H chứa 1 electron độc thân 10/ Khi nguyên tử nhận electron chúng trở thành ion nào dưới đây: a Không trở thành ion b Ion dương c Không trở thành ion d Ion âm 11/ Biết góc liên kết giữa các nguyên tử HCH trong phân tử CH4 là 109o28', phân tử CH4 có kiểu lai hóa nào dưới đây: a sp b sp3 c sp2 d Không lai hóa 12/ Khẳng định nào sau đây là đúng: a Liên kết bội có hai liên kết b Liên kết ba gồm 2 liên kết và một liên kết c Liên kết bội là liên kết đôi d Liên kết đơn bao giờ cũng là liên kết 13/ Dãy nào sau đây các phân tử được hình thành chỉ bằng xen phủ trục: a NH3, Cl2, N2, CH4 b NH3, Cl2, H2, CH4 c CO2, Cl2, H2 C2H4 d NH3, Cl2, H2 , C2H4 14/ Phân tử NH3 có dạng tứ diện, nguyên tử N trong phân tử NH3 có kiểu lai hóa nào sau đây: a sp b sp và sp2 c sp3 d sp2 15/ Trong phân tử C2H4 có các loại xen phủ obitan nào sau đây: a Chỉ có xen phủ trục b Không có loại xen phủ nào c Xen phủ trục và xen phủ bên d Chỉ có xen phủ bên 16/ Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để a. Chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn. b. Có cấu hình electron của khí hiếm c. Có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e. d. Chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn. 17/ Tìm câu sai. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. Trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị. Trong tinh thể phân tử, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu. Tinh thể iot thuộc loại tinh thể phân tử. 18/ Trong các hợp chất sau: KF, BaCl2, CH4, H2S, các chất nào là hợp chất ion? Chỉ có KF Chỉ có KF và BaCl2 Chỉ có CH4 và H2S Chỉ có H2S 19/ Viết công thức của hợp chất ion giữa Cl ( Z = 17 ) và Sr ( Z = 38 ). SrCl SrCl2 SrCl3 Sr2Cl Giải: Cl thuộc nhóm VIIA có 7e ở lớp ngoài cùng nên Cl nhận thêm 1e thành Cl- ( giống Ar), Sr thuộc nhóm IIA có 2e ở lớp ngoài cùng (5s2) nên dễ mất 2e thành Sr2+ (giống Kr). Vậy đáp án đúng là b. 20/ Biết rằng độ âm điện của Al, O, S, Cl lần lượt là 1,6; 3,5; 2,6 và 3. Trong các hợp chất Al2O3, Al2S3, AlCl3 chất nào là hợp chất ion ? Chỉ có Al2O3 và AlCl3 Chỉ có Al2O3 Chỉ có Al2O3 và Al2S3 Chỉ có AlCl3 21/ Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: CO2 và SO2 đều có cấu trúc phẳng (lai hóa sp) CH4 và NH4+ đều có cấu trúc tứ diện đều CO2 và BeCl2 đều có cấu trúc tam giác cân NH3 có cấu trúc tam giác đều (lai hóa sp2) 22/ Viết công thức của hợp chất ion M2X3 với M, X thuộc 3 chu kỳ đầu của bảng tuần hoàn và tổng số electron trong M2X3 là 50. Al2O3 B2O3 Al2S3 B2S3 23/ Hãy cho biết trong các phân tử sau đây, phân tử nào có độ phân cực của liên kết cao nhất: CaO; MgO; AlCl3; BCl3 . Cho biết độ âm điện: O (3,5); Ca (1,0); Mg (1,2); Cl (3,0) ; Al (1,5) và B (2,8). CaO AlCl3 BCl3 MgO 24/ Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl . Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất ion nhất? LiCl NaCl KCl RbCl Giải: Dựa vào sự biến đổi tính kim loại trong phân nhóm chính (nhóm A). Suy ra Rb có tính kim loại mạnh hơn nên liên kết RbCl mang nhiều tính chất ion nhất. 25/ Cho các phân tử các chất sau: N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2 và NH4NO2. Hãy chọn phân tử có liên kết cho nhận: NH4NO2 NH4NO2 và N2 NH4NO2 và H2O2 NH4NO2 và NH3 26/Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong cặp đó chứa cả ba loại liên kết ( ion, cộng hóa trị và cho nhận ) NaCl và H2O NH4Cl và Al2O3 K2SO4 và KNO3 Na2SO4 và Ba(OH)2 27/ Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực nhất là: F2O Cl2O ClF O2 28/ Các nguyên tố dưới đây đều tạo clorua. Chọn trong các tập hợp dưới đây những tập hợp nào chỉ tạo hợp chất ion với clorua: Canxi , natri, đồng. Kali, photpho, cacbon Photpho, lưu huỳnh, cacbon Magiê , photpho, lưu huỳnh 29/ Nguyên tố A có 2e hóa trị và nguyên tố B có 5e hóa trị. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là: A2B3 A3B2 A2B5 A5B2 30/ Trong hợp chất AB2, A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm chính thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 24. Công thức cấu tạo của hợp chất AB2 là: O = S = O O ß S à O O = S à O O = O = S BÀI TẬP CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Câu 1.Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp điện tử :     KClO3 + HCl -> Cl2 + KCl + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:     A. 2,3,3,1,3    B. 1,3,3,1,3   C. 2,6,3,1,3   D. 1,6,3,1,3   Câu 2.Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:     FeS2 + HNO3 +HCl -> FeCl3 +H2SO4 + NO + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:     A. 2,5,2,2,5,2,2   B. 2,5,3,2,3,5,2    C. 3,5,3,3,4,4,3   D. 1,5,3,1,2,5,2 Câu 3.Cho các phản ứng hóa học sau:   Cu + HCl +NaNO3 -> CuCl2+ NO + NaCl + H2O   Hệ số cân bằng     A. 3,4,2,3,3,2,4   B. 2,6,2,6,4,2,4     C. 3,4,2,3,4,2,4    D. 3,8,2,3,2,2,4 Câu 4.Cho các phản ứng hóa học sau:   CrCl3 + NaOCl + NaOH -> Na2CrO4 + NaCl + H2O   Hệ số cân bằng     A. 2,6,4,2,3,4     B. 4,6,8,4,3,4     C. 2,3,10,2,9,5    D. 2,4,8,2,9,8 Câu 5.Cho các phản ứng hóa học sau:  Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O    Hệ số cân bằng     A. 4,5,4,1,3    B. 4,8,4,2,4     C. 4,10,4,1,3     D. A đúng     E. 2,5,4,1,6 Câu 6.Cho các phản ứng hóa học sau: CuS2 + HNO3 -> Cu(NO3) 2 + H2SO4 + N2O + H2O  Hệ số cân bằng     A. 4,22,4,8,7,3    B. 4,12,4,4,7,3    C. 3,12,4,8,7,6    D. 4,22,4,4,7,4 Câu 7 Cho phản ứng hóa học sau: MnO2 + H+ + Cl- -> Cl2 + H2O + Mn2+     A. 3,4,2,1,1,1    B. 2,4,2,1,2,1    C. 1,6,1,1,1,2     D. 1,4,2,1,2,1      Câu 10.Cho phản ứng hóa học sau: CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O -> CuSO4 + FeSO4 + H2SO4     A. 6, 8, 8, 4, 6, 12, 16     B. 3, 16, 8, 6, 6, 24, 16 C. 6, 8, 16, 16, 6, 24, 16     D. 6, 16, 16, 16, 6, 38, 16    Câu 11.Cho phản ứng hóa học sau:  As2S3 + KNO3 -> H3AsO4 + H2SO4 + NO + H2O     A. 3, 28, 16, 6, 9, 28    B. 6, 14, 18, 12, 18, 14     C. 6, 28, 36, 12, 18, 28     D. 6, 14, 36, 12, 18, 14   Câu 12.Cho phản ứng hóa học sau: Cu2S + HNO3 -> Cu(NO3)2 + CuSO4 +NO + H2O     A. 3, 8, 3, 4, 5, 4    B. 2, 8, 2, 3, 4, 4     C. 3, 8, 3, 3, 10, 4 D. 3, 1, 3, 2, 2, 1, 3    Câu 13.Cho các phản ứng hóa học sau: HNO3 + H2S -> NO + S + H2O Hệ số cân bằng lần lượt là:     A. 2,3,2,3,4 B. 2,6,2,2,4    C. 2,2,3,2,4    D. 3,2,3,2,4 Câu 14.Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể, Al tác dụng với HNO3 tạo hỗn hợp khí X gồm : NO, NO2 theo phương trình phản ứng:Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O  Nếu dx/40 =1,122 thì hệ số cân bằng phản ứng lần lượt là:   A. 16, 30, 16, 2, 29, 44     B. 16, 90, 16, 3, 39, 45     C. 17, 15, 8, 3, 19, 44    D. 16, 30, 16, 3, 39, 90   Câu 15.Cho các phản ứng hóa học sau: FeS + HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O Hệ số cân bằng    A. 2,12,1,2,9,5    B. 3,12,1,2,3,5     C. 1,12,1,1,9,5     D. 1,6,1,1,3,5 Câu 16.Cho phản ứng hóa học sau:   Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2 ↑   Hệ số cân bằng là:     A. 2, 3, 2, 3, 3   B. 1, 2, 2, 1, 1  C. 2, 4, 4, 4, 3     D. 2, 2, 2, 2, 3   Câu 17.Cho các phản ứng hóa học sau:  FeS2 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O     Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:     A. 2, 14, 1, 2, 5, 7    B. 3, 14, 1, 4, 30, 14    C. 1, 9, 1, 4, 15, 7     D. 1, 18, 1, 2, 15, 7 Câu 18.Cho các phản ứng hóa học sau: FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 ↑ + H2O     Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:     A. 4, 5, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8    C. 4, 6, 2, 8    D. đáp số khác Câu 19.Cho phản ứng hóa học sau:   CrCl3 + Br2 + NaOH -> Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O     A. 2,3,8,2,6,6,8     B. 4,6,32,4,12,12,16     C. 2,3,4,2,3,3,4 D. 4,3,32,2,12,12,8 Câu 20.Cho các phản ứng hóa học sau: FeS2 + HNO3 + HCl -> FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O     A. 2,5,6,1,2,10,4     B. 3,5,3,1,2,3,2     C. 1,10,6,1,2,5,2     D. 1,5,3,1,2,5,2     Câu 27.Cho phản ứng hóa học sau: K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O     Hệ số cân bằng phản ứng trên lần lượt là:     A. 5, 4, 6, 3, 4, 6    B. 2, 5, 6, 3, 2, 3    C. 5, 2, 6, 9, 2, 3    D. 5, 4, 6, 9, 2, 6     Câu 28. Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron:     C2H2 + KMnO4 + H2O -> H2C2O2 + MnO2 + KOH Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:     A. 2,4,3,2,5,8   B. 1,4,2,3,4,4    C. 3,8,4,3,4,4    D. 2,8,3,3,8,8  Câu 29.Cân bằng các phương trình phản ứng dưới đây:     KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:     A. 2,5,3,1,2,10,8    B. 4,5,3,1,2,5,4     C. 2,4,3,1,2,5,4    D. 2,5,2,1,2,5,4 Câu 30. Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:     C6H12O6 + KMnO4 +H2SO4 -> K2SO4 +MnSO4 +CO2 +H2O. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:     A. 4,24,13,12,24,30,33    B. 5,24,13,12,24,30,66    C. 5,24,36,12,24,30,66     D. 2,12,13,6,24,30,36 BÀI TẬP CHƯƠNG V: HALOGEN Câu 1:Giải thích tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo.Hãy chọn lí do đúng . A.Vì flo không tác dụng với nước . B. Vì flo có thể tan trong nước . C. Vì flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo rất nhiều , có thể bốc cháy khi tác dụng với nước D. Vì một lí do khác . Câu 2:Cho dãy biến hoá sau: KMnO4 X2 KClO3 KCl+ Y2 Công thức phân tử X2, và Y2 lần lượt là: A. Cl2, Br2 B. Cl2, O2 C. O2, Cl2 D. K2MnO4, Cl2 Câu 3:Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế khí clo khi cho tác dụng với axit HCl: A. MnO2, NaCl B. KMnO4, NaCl C. KMnO4, MnO2 D. NaOH, MnO2 Câu 4: Cho phản ứng: HCl + Fe ==> H2 + X Công thức hoá học của X là: A. FeCl2 B. FeCl C. FeCl3 D. Fe2Cl3 Câu 5: Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dd HCl. Thể tích khí Hidro sinh ra ở ĐKTC là: A. 2,24 lít B. 0,224 ml C. 0,448 ml D. 4,48 lít Câu 6:Phản ứng nào sau đây dùng điều chế khí clo trong công nghiệp A. MnO2 + 4 HCl à MnCl2 + Cl2 + H2O B. 2KMnO4 + 16 HCl à 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O C. 2 NaCl + 2 H2O 2NaOH + H2 + Cl2 D. a,b,c đều đúng Câu 7:Cho khí Clo tác dụng với sắt ,sản phẩm sinh ra là: A. FeCl2 B. FeCl C. FeCl3 D. Fe2Cl3 Câu 8:Chọn câu đúng : A. Các halogen là những chất khử mạnh B. H2S luôn luôn thể hiện chất khử C. Axít Sunfuaríc loãng có tính oxi hoá mạnh D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 9:Đốt 11,2 gam bột sắt trong khí Clo. Khối lượng sản phẩm sinh ra là: A. 32,5 g B. 24,5 g C. 162,5 g D. 25.4 g Câu 10: Chọn câu đúng: A. Các halogen là những khí có màu vàng lục B. Các halogen là những chất khử mạnh C. Khuynh hướng đặc trưng của các halogen là nhận thêm 1 electron D. Nguyên tử của các halogen có lớp electron ngoài cùng là 3s23p5 Câu 11: Chọn cậu sai: A. Độ âm điện của các halogen tăng từ iôt đến flo B. Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất t

File đính kèm:

  • docBai tap tong hopMr Trung.doc
Giáo án liên quan