Bài tập chương II - Dòng điện không đổi - Phần A: Định luật ôm cho đoạn mạch và suất điện động của nguồn điện

BÀI TẬP CHƯƠNG II

 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

 A. .ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH .

 VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN

 Phần tự luận

 Bài 1

 Một dây tóc bóng đèn làm bằng chất nỉcôm có điện trở suất 11.10-7 m ( Bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ ),dây có chiều dài 10 cm và tiết diện s=0,1mm2.Bóng đền đó hoạt động ở hiệu điện thế 12V

 1) Tính điện trở của dây tóc bóng đèn đó

2) Tính cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn ?

 Tính số electron chạy qua dây tóc bóng đèn trong thời gian 1 phút ?

 BÀI 2

 Dây tóc của một bóng đèn điện làm bằng chất có hệ số nhiệt điện trở 4,6.10-3.K-1.Bóng đèn đó hoạt động ở hiệu điện thế 220 V ,Khi đèn sáng thì nhiệt độ dây tóc bóng đèn là 19100C và dòng điện qua bóng đèn khi đó là I=0,68 A .

 Tính điện trở của dây tóc bóng đèn đó khi tắt ở 200C ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập chương II - Dòng điện không đổi - Phần A: Định luật ôm cho đoạn mạch và suất điện động của nguồn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập chương II Dòng điện không đổi A. .định luật ôm cho đoạn mạch . Và suất điện động của nguồn điện Phần tự luận Bài 1 Một dây tóc bóng đèn làm bằng chất nỉcôm có điện trở suất 11.10-7 m ( Bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ ),dây có chiều dài 10 cm và tiết diện s=0,1mm2.Bóng đền đó hoạt động ở hiệu điện thế 12V 1) Tính điện trở của dây tóc bóng đèn đó 2) Tính cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn ? Tính số electron chạy qua dây tóc bóng đèn trong thời gian 1 phút ? Bài 2 Dây tóc của một bóng đèn điện làm bằng chất có hệ số nhiệt điện trở 4,6.10-3.K-1.Bóng đèn đó hoạt động ở hiệu điện thế 220 V ,Khi đèn sáng thì nhiệt độ dây tóc bóng đèn là 19100C và dòng điện qua bóng đèn khi đó là I=0,68 A . Tính điện trở của dây tóc bóng đèn đó khi tắt ở 200C ? Bài 3 Có ba điện trở R1=2 ; R2= 3 ; R3= 4 được mắc vào đoạn mạch AB ( Như hình vẽ ) Đoạn mạch AB có hiệu điện thế duy trì UAB= 12V 1) Tính điện trở của đoạn mạch AB ? 2)Tính cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở .Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở ? Trong hai trường hợp sau Trường hợp 1: hình vẽ a Trường hợp hai :hình vẽ b Bài 4 (2.16/tr22/BTVL11NC ) Cho đoạn mạch điện có sơ đồ (như hình vẽ ) R1= 12 R2= 8 R3=4 Biết cường độ dòng điện qua R3= 4A 1) Tính cường độ dòng điện qua R1; R2;và qua cả đoạn mạch AB 2)Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và của cả đoạn mạch AB Bài 5( TD1.TR54/BBĐ) Cho đoạn mạch điện có sơ đồ (như hình vẽ .) Vôn kế có điện trở vô cùng lớn , Am pe kế có điện trở vô cùng nhỏ ( Hai dụng cụ đo không ảnh hưởng tới mạch đo) Vôn kế chỉ UAB= 1,7V ;Ampekế chỉ I= 0,2Acác điện trở R1=7 R2 = 2 Tính giá trị của R3 Trang1 Bài 6 Một acqui Axit có suất điện động = 6V cung cấp điện cho mạch ngoài có một điện trở thuần R=4 ,một dòng điện không đổi có cường độ I= 1A ,trong thời gian 10 min 1)Tính hiệu điện thế giữa hai cực của Acqui? 2) Tính điện lượng chuyển qua Acqui ,và số Ion Hiđrôchuyển qua nguồn điện trong thời gian đó 3) Tính công của nguồn điện đã thực hiện trong thời gian đó Bài 7 Có hai bóng đèn dây tóc có điện trở lần lượt là : được mắc vào đoạn mạch AB có hiệu điện thế duy trì UAB= 6 V trong khoảng thời gian 1h. Tính công và công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch AB trong hai trường hợp sau : 1) Hai bóng mắc song song 2) Hai bóng mắc nối tiếp Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: Trong đoạn mạch điện có ghép song song các điện trở khi có dòng điện chạy qua : A.Điện trở của cả đoạn mạch nhỏ hơn điện trở của bất kì điện trở nào trong mạch B. Công của dòng điện thực hiện trong đoạn mạch bằng tổng công của dòng điện thực hiện trong các điện trở thành phần C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch luôn bằng tổng công suất của dòng điện chạy trong các điện trở thành phần D. Cả A,B,C đều đúng Câu 2 Trong đoạn mạch điện có ghép nối tiếp các điện trở khi có dòng điện chạy qua : A.Điện trở của cả đoạn mạch lớn hơn điện trở của bất kì điện trở nào trong mạch B. Công của dòng điện thực hiện trong đoạn mạch bằng tổng công của dòng điện thực hiện trong các điện trở thành phần C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch luôn bằng tổng công suất của dòng điện chạy trong các điện trở thành phần D. Cả A,B,C đều đúng Câu 3 Suất điện động của nguồn điện A. Được tính bởi công thức B. Có đơn vị đo là V C.Có giá trị xác định bằng D. Cả A,B,C đều đúng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn khi mạch ngoài hở Câu 4 Trong nguồn điện công của lực lạ A. Bằng công của lực điện đẩy điện tích tự do di chuyển ở mạch ngoài B. Bằng công của lực điện cản trở sự di chuyển của các điện tích tự do trong nguồn C.Bằng tổng công của lực điện thực hiện trong nguồn điện với công của lực điện thực hiện ở mạch ngoài D .Bằng tổn điện năng tiêu thụ trong toàn mạch

File đính kèm:

  • docBTCII-PA.doc