Bài tập cơ bản và nâng Vật lý 6 bài: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Câu 1: Khi hạ nhiệt độ của chất lỏng thì :

 A-Khối lượng riêng chất lỏng giảm, trọng lượng riêng tăng.

 B-Khối lượng riêng chất lỏng tăng, trọng lượng riêng giảm.

 C-Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.

 D-Khối lượng riêng và trọng lượng riêng giữ không đổi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5987 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập cơ bản và nâng Vật lý 6 bài: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu 1: Khi hạ nhiệt độ của chất lỏng thì : A-Khối lượng riêng chất lỏng giảm, trọng lượng riêng tăng. B-Khối lượng riêng chất lỏng tăng, trọng lượng riêng giảm. C-Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng. D-Khối lượng riêng và trọng lượng riêng giữ không đổi. Câu 2: Em hãy ghi các giá trị nhiệt độ sau đây vào các hình cho phù hợp : 100C, 150C, 200C , 250C. Câu 3: Qua thí nghiệm sau, em rút ra kết luận gì ? Câu 4: Qua bảng thống kê sau đây, em có thể kết luận điều gì ? Độ tăng của 1000 cm3 chất đó khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 500C CHẤT RẮN Nhôm Đồng Sắt Thủy tinh 3,4 cm3 2,5 cm3 1,8 cm3 1,2 cm3 CHẤT LỎNG Cồn Ê-te Nước Rượu 58 cm3 80 cm3 12 cm3 9 cm3 Câu 5: Cồn nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân. Vậy một nhiệt kế rượu và một nhiệt kế cồn có cùng một độ chia, thì tiết diện của ống nào nhỏ hơn ? Câu 6: Một bình đun nước có thể tích 200 lít ở 200C. Khi nhiệt độ tăng từ 200C đến 800C thì một lít nước nở thêm 27 cm3. Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800C. Câu 7: Một bình thủy tinh có dung tích là 2000 cm3 ở 200C và 2000,2 cm3 ở 500C. Biết rằng 1000 cm3 nước ở 200C sẽ thành 1010,2 cm3 ở 500C. Lúc đầu bình thủy tinh chứa đầy nước ở 200C. Hỏi khi đun nóng lên 500C, lượng chất lỏng tràn ra khỏi bình là bao nhiêu ? Câu 8: Qua bảng sau đây, em hãy cho biết chất nào dãn nở nhiều nhất, ít nhất ? Chất Thể tích ở 00C (cm3) Thể tích ở 400C (cm3) Dầu mỏ 2000 2073 Gli-xê-rin 1000 1020 Thủy ngân 3000 3021 Rượu 6000 6264 Câu 9: Đây là sơ đồ cấu tạo của một bộ phận tự động điều chỉnh nhiệt của tủ lạnh dựa theo nguyên lý dãn nở của chất lỏng theo nhiệt độ. Vách ngăn là một màng co dãn, giữ không cho chất lỏng thoát ra ngoài. Em hãy trình bày hoạt động của thiết bị ? ✍ Hướng dẫn Câu 1: C đúng Câu 2: A (200 C); B (100 C); C (150 C); D (250 C); Câu 3: Khi tăng hoặc giảm thể tích, khối lượng chất lỏng không thay đổi. Câu 4: Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Câu 5: Ống của nhiệt kế cồn có tiết diện nhỏ hơn. Câu 6: 200 lít nước nở thêm : 200 ´ 27 = 5400 (cm3) = 5,4 (lít) Thể tích nước trong bình ở 800C: 205,4 lít. Câu 7: 2000 cm3 nước ở 200C sẽ thành 2020,4 cm3 ở 500C. Vậy thể tích nước tràn ra là: 2020,4 – 2000,2 = 20,2 (cm3) Câu 8: Rượu nở vì nhiệt nhiều nhất và thủy ngân nở ít nhất trong số các chất lỏng trên. Câu 9: Khi nhiệt độ giảm, mạch điện bị ngắt. Khi nhiệt độ tăng, chất lỏng dãn nở, đóng thiết bị lại, bộ phận làm lạnh hoạt động để hạ nhiệt độ của tủ lạnh xuống. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng chất lỏng giảm, chất lỏng nhẹ đi, vì vậy trong cùng một khối chất lỏng phần nóng luôn nằm ở phía trên. Vì sao ở những xứ lạnh, về mùa đông, cá và nhiều sinh vật khác vẫn sống được ở đáy hồ, mặc dù khi đó trên mặt hồ, nước đã đóng băng ?

File đính kèm:

  • docBai tap Su no chat long.doc