Bài tập cơ học

Chọn kết luận đúng cho dao động điều hòa:

A. Khi vật qua vị trí cân bằng thì gia tốc cực đại, vận tốc cực tiểu.

B. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực đại

C. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.

D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu.

Một con lắc lũ xo gồm một lũ xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hũa cú cơ năng

A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B. tỉ lệ với bỡnh phương biên độ dao động.

C. tỉ lệ với bỡnh phương chu kỡ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lũ xo.

Một con lắc lũ xo gồm một lũ xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hũa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lũ xo tỏc dụng lờn viờn bi luụn hướng

A. về vị trớ cõn bằng của viờn bi. B. theo chiều chuyển động của viên bi.

C. theo chiều âm quy ước. D. theo chiều dương quy ước.

 

doc44 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập cơ học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập cơ học Chọn kết luận đúng cho dao động điều hòa: Khi vật qua vị trí cân bằng thì gia tốc cực đại, vận tốc cực tiểu. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực đại Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu. c Một con lắc lũ xo gồm một lũ xo khối lượng khụng đỏng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viờn bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hũa cú cơ năng A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viờn bi. B. tỉ lệ với bỡnh phương biờn độ dao động. C. tỉ lệ với bỡnh phương chu kỡ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lũ xo. b Một con lắc lũ xo gồm một lũ xo khối lượng khụng đỏng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viờn bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hũa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lũ xo tỏc dụng lờn viờn bi luụn hướng A. về vị trớ cõn bằng của viờn bi. B. theo chiều chuyển động của viờn bi. C. theo chiều õm quy ước. D. theo chiều dương quy ước. a Biểu thức li độ của vật dao động điều hũa cú dạng x = Asin(wt + j ), vận tốc của vật cú giỏ trị cực đại là A. vmax = A2w. B. vmax = 2Aw. C. vmax = Aw2 . D. vmax = Aw. d Tại một nơi xỏc định, chu kỳ dao động điều hũa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. gia tốc trọng trường. B. chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. D. căn bậc hai chiều dài con lắc. d Một vật dao động điều hũa với biờn độ A, tần số gúc w. Chọn gốc thời gian là lỳc vật đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều dương. Phương trỡnh dao động của vật là A. x = Acos( wt ). B. x = Acos(wt - ) C. x = Acos(wt ). D. x = Acos(wt ). b Một con lắc lũ xo gồm lũ xo khối lượng khụng đỏng kể, độ cứng k và một hũn bi khối lượng m gắn vào đầu lũ xo, đầu kia của lũ xo được treo vào một điểm cố định. Kớch thớch cho con lắc dao động điều hũa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là A. T = 2π . B. T = . C. T = . D. T = 2π . a Hóy chỉ ra thụng tin khụng đỳng về chuyển động điều hoà của chất điểm: A. Biờn độ dao động là đại lượng khụng đổi. B. Động năng là đại lượng biến đổi theo thờ gian. C. Giỏ trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ. D.Lực hồi phục tỉ lệ thuận với li độ c Dao động tự do của một vật là dao động cú: Tần số khụng đổi. Biờn độ khụng đổi. Tần số và biờn độ khụng đổi. Tần số chỉ phụ thuộc vào cỏc đặc tớnh của hệ và khụng phụ thuộc vào cỏc yếu tố bờn ngoài. d Trong dao động cơ học, khi núi về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đó ổn định), phỏt biểu nào sau đõy là đỳng? A. Biờn độ của dao động cưỡng bức luụn bằng biờn độ của ngoại lực tuần hoàn tỏc dụng lờn vật. B. Chu kỡ của dao động cưỡng bức luụn bằng chu kỡ dao động riờng của vật. C. Biờn độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tỏc dụng lờn vật. D. Chu kỡ của dao động cưỡng bức bằng chu kỡ của ngoại lực tuần hoàn tỏc dụng lờn vật. d Một con lắc đơn gồm sợi dõy cú khối lượng khụng đỏng kể, khụng dón, cú chiều dài l và viờn bi nhỏ cú khối lượng m. Kớch thớch cho con lắc dao động điều hoà ở nơi cú gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trớ cõn bằng của viờn bi thỡ thế năng của con lắc này ở li độ gúc α cú biểu thức là A. mgl (3 - 2cosα). B. mgl (1 - sinα). C. mgl (1 + cosα). D. mgl (1 - cosα). d Khi đưa một con lắc đơn lờn cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc khụng đổi) thỡ tần số dao động điều hoà của nú sẽ A. tăng vỡ tần số dao động điều hoà của nú tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. B. giảm vỡ gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. C. khụng đổi vỡ chu kỳ dao động điều hoà của nú khụng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. D. tăng vỡ chu kỳ dao động điều hoà của nú giảm. d Điều nào sau đây là SAI khi nói về dao động điều hoà của vật? A. Cơ năng của vật được bảo toàn. B. Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất với thời gian. C. Phương trình có dạng x= A.sin(). D. Gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian. b Điều nào sau đây là đúng khi nói về dđđh của chất điểm? A. Li độ dao động của vật biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin. B. Khi từ VTCB đến biên, vật chuyển động đều. C. Động năng và thế năng là hằng số. D. Cơ năng phụ thuộc bậc nhất vào thời gian. a Phỏt biểu nào sau đõy là sai khi núi về dao động cơ học? A. Biờn độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) khụng phụ thuộc vào lực cản của mụi trường. B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tỏc dụng lờn hệ ấy. C. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riờng của hệ. D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riờng của hệ ấy. a Trong dđđh con lắc đơn. Cơ năng của con lắc bằng giá trị nào trong các giá trị sau: A. Động năng của nó ở vị trí biên. B. Động năng của nó khi qua VTCB. C.Thế năng ở vị trí bất kì. D. Thế năng ở VTCB. b Dao động điều hoà là dao động: A. Có giới hạn trong không gian được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. B. mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. được mô tả bằng một định luật dạng sin hoặc cosin đối với thời gian. D. mà chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. c Tìm kết luận đúng về cơ năng trong dao động điều hoà . A. Cơ năng biến thiên tuần hoàn vì động năng biến thiên tuần hoàn. B. Thế năng biến thiên tuần hoàn nên cơ năng biến thiên tuần hoàn. C. Cơ năng luôn không đổi mặc dù động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn. D. Cơ năng biến thiên tuần hoàn vì cả động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn. c Nếu cả độ cứng k lên 8 lần, giảm khối lượng m của vật treo đầu lò xo 2 lần thì chu kì dao động của lò xo A.không thay đổi . B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. c Nếu cả độ cứng k lên 8 lần, giảm khối lượng m của vật treo đầu lò xo 2 lần thì tần số dao động của lò xo A.không thay đổi . B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. d Hai dao động điều hoà cùng tần số. Trong điều kiện nào thì ly độ của hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm? A. Hai dao động có cùng biên độ. B. Hai dao động cùng pha. C. Hai dao động ngược pha. D, Hai dao động vuông pha. b Phương trình dao động điều hoà x = A cos(2ft). Gốc thời gian là lúc: A. x = A. B. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. x = -A. D. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. a Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà ? Một dao động điều hoà có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng bất kỳ. Một dao động điều hoà có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Khi chất điểm chuyển động được một vòng thì vật dao động điều hoà tương ứng đi được quãng đường bằng hai biên độ. Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì hình chiếu của nó trên một trục cũng chuyển động đều. b Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát. Ma sát càng lớn, dao động tắt dần càng nhanh Dao động tắt dần có chu kỳ không đổi. d Nếu cả độ cứng k và khối lượng m của vật treo đầu lò xo đều tăng gấp đôi thì chu kì dao động điều hoà tăng: A.Không thay đổi . B. Gấp lần. C. lần. D. Gấp 2 lần. a Tại một nơi, chu kỡ dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thờm 21 cm thỡ chu kỡ dao động điều hoà của nú là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm. d Một vật thực hiện đồng thời 2 dđđh có phương trình: x1= 4cos(10) và x2= 4cos(10) . Phương trình dao động tổng hợp là: A. x= 8cos(10); C. x= 4cos(10) B. x= 8cos(10) D. x= 4cos(10) a Một con lắc lũ xo gồm vật cú khối lượng m và lũ xo cú độ cứng k khụng đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thỡ chu kỡ dao động của con lắc là 2 s. Để chu kỡ con lắc là 1 s thỡ khối lượng m bằng A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g. c Một vật nhỏ dao động điều hũa cú biờn độ A, chu kỡ dao động T , ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trớ biờn. Quóng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/ 4 là A. A . B. 2A . C. A/ 2 . D. 4A . a Một con lắc đơn gồm một hũn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dõy khụng gión, khối lượng sợi dõy khụng đỏng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hũa với chu kỡ 3 s thỡ hũn bi chuyển động trờn một cung trũn dài 4 cm. Thời gian để hũn bi đi được 2 cm kể từ vị trớ cõn bằng là A. 1,5 s. B. 0,25 s. C. 0,5 s. D. 0,75 s. d Một chất điểm dao động có phương trình x= 6.cos()( cm ). Tại thời điểm t = 0,5s, chất điểm có li độ là: A. x= 3cm; B. x= 6 cm; C. x= 0; D. – 6 cm. d Một vật khối lượng m= 1kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T=2s. Khi qua VTCB vật có v0=10cm/s. Chọn t=0 lúc vật qua VTCB theo chiều (+). Phương trình dao động vật là: A. x= 10cos() cm B. x= 10cos() cm C. x= 10cos() cm D. x= 5cos() cm a Một vật khối lượng m= 1kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T=2s. Khi qua VTCB vật có v0=10cm/s. Chọn t=0 lúc vật qua VTCB theo chiều (+). Phương trình dao động vật là: A. x= 10cos() cm B. x= 10cos() cm C. x= 10cos() cm D. x= 5cos() cm b Một chất điểm dao động có phương trình x= 3cos()( cm ). Vận tốc cực đại của vật là : A. x= 3cm/s ; B. x= 6 cm/s; C. x= 0; D. – 6 cm/s. b Một chất điểm dao động có phương trình x= 1,5 cos()( cm ). Gia tốc cực đại của vật là : A. x= 6cm/s2 ; B. x= 3 cm/s2 ; C. x= 2cm/s2 ; D. – 6 cm/s2 . a Một chất điểm dao động có phương trình x= 1,5 cos()( cm ). Gia tốc của vật tại thời điểm 1s là : A. x= 3cm/s2 ; B. x= 5 cm/s2 ; C. x=- 3cm/s2 ; D. – 6 cm/s2 . d Một chất điểm dao động có phương trình x= 3 cos()( cm ). Tại thời điểm t = 1s, chất điểm có vận tốc là: A. x= 3cm/s; B. x= 6 cm/s; C. x= cm/s; D. – 6 cm/s. d Một vật thực hiện đồng thời 2 dđ, có phương trình: x1= 4cos(2) và x1= 4cos(2+ ). Kết luận nào sau đây là SAI? A. Biên độ dao động tổng hợp A=8 B. Tần số của dao động tổng hợp f=1hz C. Pha dao động tổng hợp p/ 2 D. Pha dao động tổng hợp p/ 4 c Một vật có khối lượng 100g dao động có phương trình x= 2 cos()( cm ). Cơ năng của vật là A. 4. 10-5J. B. 8.10-5J. C. 2.10-5J. D. 6.10-5J. b Một vật có khối lượng 100g thực hiện đồng thời 2 dđđh có phương trình: x1= 2cos( 2t )(cm) và x2= 2cos()(cm) . Cơ năng của vật là A. 16. 10-5J B. 22.10-5J. C. 32.10-5J. D. 46.10-5J. c Hai dao động điều hũa cựng phương, cựng tần số, cú cỏc phương trỡnh dao động là: x1 = 3cos( ωt - ) ( cm ) và x2 = 4cos( ωt ) ( cm ). Biờn độ của dao động tổng hợp hai dao động trờn là : A. 1 cm. B. 5 cm. C. 12 cm. D. 7 cm. b Một hệ dao động chịu tỏc dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 sin 10pt thỡ xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riờng của hệ phải là A. 5p Hz. B. 5 Hz. C. 10p Hz. D. 10 Hz. b Hai dao động điều hũa cựng phương, cú phương trỡnh : x1 = A cos( ωt ) và x2 = Acos( ωt ) ( cm ) là hai dao động : A. lệch pha . B. ngược pha. C. lệch pha. D. cựng pha. a Hai dao động điều hũa cựng phương cú phương trỡnh lần lượt là: x1 = 4cos100πt (cm) và x2 = 3cos(100πt ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đú cú biờn độ là A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm. a Một vật dao động điều hoà có phương trình là x = 2 cosin( t -) (cm). thời điểm lúc vật đi qua vị trí x = - cm theo chiều dương lần thứ 2 là: A. t = 3,5s B. t = 1s C. t = 4s D. t = 1,5s b Hai dao động điều hoà cùng tần số f, cùng phương có các biên độ và pha ban đầu (A, ) là ( a, ) và ( a, ). Thì biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A. (a, ) B.( a, ) C.( a, ) D. ( a, ). d Một dao động điều hòa x = Acos(wt + ) . Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc có độ lớn cực đại kể từ khi bắt đầu chuyển : A. t = 0; B. t = ; C. t = ; D. t =; b Ly độ một vật biến thiên theo thời gian theo quy luật x =5cos 4pt(cm). Tính li độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao động được 5 giây A. 5 cm, 20 cm/s; B. 20 cm, 5 cm/s; C. 5 cm, 0 cm/s; D. 0 cm, 5 cm/s c Hai dao động điều hòa cùng tần số f, cùng phương, có các biên độ và pha ban đầu (A, j) là (a;) và (a; ). Tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: A. (a;); B. (a;); C. (a;); D. (a;); a Một ôtô chuyển động trên đoạn đường có sơn các vạch giảm tốc cách đều nhau một khoảng 1,3 m. Biết tần số dao động của khung xe 10 Hz. Hỏi ôtậychỵ với vận tốc băng bao nhiêu thì xe bị rung mạnh nhất ? A. 10 m/s. B. 13 m/s. C. 16 m/s. D. 23 m/s. b Một ôtô chuyển động trên đoạn đường có sơn các vạch giảm tốc cách đều nhau một khoảng 3 m. Biết ôtô chạy với vận tốc 36 m/s thì xe bị rung mạnh nhất. Tần số dao động của khung xe là A. 3 Hz. B. 30 Hz. C. 36 Hz. D. 12 Hz. d Một con lắc lò xo có độ cứng 900 N/m, có khối lượng 16 kg được treo trên nóc ôtô ngay trên bánh xe. Ôtô đi chuyển động trên đoạn đường có sơn các vạch giảm tốc cách đều nhau một khoảng 12,5 m. Hỏi ôtô chạy với vận tốc băng bao nhiêu thì xe bị rung mạnh nhất ? A. 53,7 Km/h. B. 12,5Km/h.. C. 16 Km/h. D. 30 Km/h. a Tìm mối liên hệ giữa vận tốc v0 của con lắc lò xo khi nó qua vị trí cân bằng với độ nén lớn nhất x0, độ cứng k của lò xo và khối lượng m của viên bi. A. v0 = k; B. v0 = x0; C. v0 = x0; D. v0 = ; Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm . Giá trị nào của biên độ dao động sau đây là đúng? A. 5 cm. B. 10 cm. C. – 10 cm. D. -5 cm a Một chất điểm có khối lượng m= 10g dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 4 cm, tần số 5 Hz. Lúc t=0, chất điểm ở vị trí cân bằng chuyển động ngược chiều dương . Phương trình dao động của vật là A. x= 2 cos 10 t cm. B. x= 2 cos (10 t +/ 2 ) cm. C. x = 2 cos ( 5 t +/ 2 ) cm. D. x= 2 cos (10 t + ) cm. b Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2 m, mang một vật nặng khối lượng m= 0,2 kg, dao động ở nơi gia tốc trọng trường g= 10 m/s2.Chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ là: A. 0,7 s . B. 1,5 s. C. 2,18 s. D. 2,5 s. c Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang với phương trỡnh x = 10 sin(cm, lấy = 10. Chọn đỏp ỏn sai: Vận tốc của vật tại vị trớ cõn bằng cú độ lớn là v= 62,8 cm/s. Gia tốc cực đại cú độ độ lớn là amax= 4 m/s2. Gốc thời gian là lỳc vật đi qua vị trớ cú toạ độ x = 5cm theo chiều dương của trục toạ độ. Chu kỳ dao động t = 1 s c Dao động tổng hợp của 2 dao động thành phần cựng phương, cựng tần số cú phương trỡnh: x1= 5cos100t (cm) và x2 = 5cos(100t +) (cm). Chọn đỏp ỏn Đỳng: A.x = 5cos(100t + ) ( cm). B. x = 5cos100t ( cm) C. x = 5cos(100t + ) ( cm). D. x = 5cos100t ( cm) a Một con lắc đơn cú chu kỳ T = s. Biết rằng ở thời điểm t = 0, con lắc ở vị trớ biờn độ gúc (cú cos= 0,99). Phương trỡnh dao động của con lắc là: A. sin 5t ( rad) B. sin (5t + ) ( rad) C. sin (5t - ) ( rad) D. (5t + ) ( rad) b Trong các phương trình sau, phương trình nào mô tả dao động điều hoà: A. x” + 5x + 2 = 0 B. -3x” + 2 = 0. C. 2x” = x cos. D. 5x” = a2x D Con lắc lò xo dđđh với phương trình x = - 5 cos(4t) (cm). Tìm phát biểu sai: A. = 4 rad / s. B. = 0 C. A = 5 cm D. T = 0,5 s b Con lắc đơn có chu kỳ T = 0,5s khi ở Mặt đất. Gia tốc trọng trường cửa Mặt trăng nhỏ hơn của Trái đất 5,9 lần. Khi đưa con lắc lên Mạt trăng, chu kỳ dao động của nó là: A. 2,4s. B. 1,2s. C. 6,3s. D. 3,6s. b Hai lò xo có độ cứng k1 = 20 N/m, k2 = 30 N/m, được ghép với nhau thành 1 hệ song song, độ cứng tương đương của hệ là: A. 50 N/m. B. 10 N/m. C. 12 N/m. D. 60 N/m a Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 8cos2 (5) (cm). Biên độ dao động của chất điểm là A. 2 (cm) B. 4 (cm) C. 8 (cm) D.16 (cm) b Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10 (cm). Độ cứng của lò xo k = 20 (N/m). Tại vị trí có li độ x = 5 (cm), tỉ số giữa thế năng và động năng của con lắc là A. 1/3 B. 2 C. 3 D. 4 a Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2s và T2 = 3s. Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên là A. T = 2,5s B. T = 1s C. T = 3,6 s D. T = 5s. c Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 8cos2 () (cm). Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 (s) B. 1 (s) C. 8 (s) D. 4 (s) BÀI TẬP SểNG CƠ Khi núi về súng cơ học, phỏt biểu nào sau đõy là sai? A. Súng õm truyền trong khụng khớ là súng dọc. B. Súng cơ học lan truyền trờn mặt nước là súng ngang. C. Súng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong mụi trường vật chất. D. Súng cơ học truyền được trong tất cả cỏc mụi trường rắn, lỏng, khớ và chõn khụng. d Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học: A. Truyền được trong mọi môi trờng. B. chỉ truyền được trong chất rắn. C. Chỉ truyền được ở chất rắn ,lỏng, khí; D. chỉ truyền được trong chất khí c Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng dọc: A. Nằm theo phương nằm ngang; B. Nằm theo phương thẳng đứng. C. Theo phương truyền sóng ; D. Vuông góc với pưhơng truyềnsóng. c Một súng õm truyền trong khụng khớ, trong số cỏc đại lượng: biờn độ súng, tần số súng, vận tốc truyền súng và bước súng; đại lượng khụng phụ thuộc vào cỏc đại lượng cũn lại là A. vận tốc truyền súng. B. biờn độ súng. C. tần số súng. D. bước súng. b Tìm phát biểu sai: Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền năng lượng. Hai điểm cách nhau một số nguyên lần nữa bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha. Đối với sóng truyền từ một điểm trên mặt phẳng, khi sóng truyền ra xa năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ. b Chọn phát biểu đúng: Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn, cứng như đá, thép. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lơn hơn trong không khí. Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc lớn hơn trong chân không. c Khoảng cỏch giữa hai điểm trờn phương truyền súng gần nhau nhất và dao động cựng pha với nhau gọi là A. bước súng. B. chu kỳ. C. vận tốc truyền súng. D. độ lệch pha. a Âm sắc là đặc tớnh sinh lớ của õm A. chỉ phụ thuộc vào biờn độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ õm. D. phụ thuộc vào tần số và biờn độ. d Khi súng õm truyền từ mụi trường khụng khớ vào mụi trường nước thỡ A. tần số của nú khụng thay đổi. B. bước súng của nú khụng thay đổi. C. chu kỡ của nú tăng. D. bước súng của nú giảm. a Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. b Chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây: Chu kỳ dđ phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kỳ dao động của sóng. Đại lượng nghịch đảo của chu kỳ gọi là tần số góc của sóng. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng. D. Biên độ sóng luôn không đổi . a Điều nào sau đây là đúng khi noí về phương dao động của sóng ngang? A. Nằm theo phương ngang. B. Vuông góc với phương truyền sóng. C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng. b Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm? Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16000 Hz. Sóng âm không truyền được trong chân không. Vận tốc truyền sóng âm trong một môi trường giảm khi nhiệt độ tăng. b Điều nào sau đây là đúng khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm? Môi trường truyền âm có thể là rắn lỏng hoặc khí. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi trường. Vận tốc truyền âm lớn nhất trong môi trường khí . a Điều nào sau đây là không đúng khi nói về những đặc trưng sinh lý của âm? Độ cao của âm phụ thuộc vào biên độ âm vầ tần số âm. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số của âm. Dao động âm do các nhạc cụ phát ra biến thiên tuần hoàn theo thời gian. c Điều nào sau đây sai khi nói về sự giao thoa của sóng? Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp, có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Quỹ tích những điểm biên độ sóng cực đại ( cực tiểu) có dạng hypecbol). Những điểm dđ cực tiểu là nơi hai sóng tớ cùng pha. d Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? Có thể quan sát được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính đàn hồi. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bước sóng. Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng kế tiếp bằng nửa bước sóng. d Khi xảy ra hiện tượng giao thoa súng nước với hai nguồn kết hợp S1 và S2 , những điểm nằm trờn đường trung trực sẽ: A. Dao động với biờn độ bộ nhất. B. Dao động với biờn độ cú giỏ trị trung bỡnh. C. Dao động với biờn độ lớn nhất. D. Đứng yờn, khụng dao động. c Chọn câu sai: A. Sóng không nghe được là sóng siêu âm. B. Sóng âm không truyền được trong chân không. C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào bản chất môi trường. D. Sóng âm là sóng có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 KHz. a Khi có một sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây dài 1,5m có hai đầu cố định thì người ta quan sát thấy có 5 nút sóng , kể cả hai nút ở hai đầu. Cho tần số sóng trên dây là f = 50Hz thì vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 15 m/s B. 50 m/s C.30 m/s D. 45 Hz. b Trờn mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cỏch nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn súng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng cú tần số 15 Hz và luụn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền súng trờn mặt nước là 30 cm/s, coi biờn độ súng khụng đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biờn độ cực đại trờn đoạn S1S2 là A. 9. B. 11. C. 8. D. 5. Quan sỏt súng dừng trờn một sợi dõy đàn hồi, người ta đo được khoảng cỏch giữa 5 nỳt súng liờn tiếp là 100 cm. Biết tần số của súng truyền trờn dõy bằng 100 Hz, vận tốc truyền súng trờn dõy là A. 25 m/s. B. 75 m/s. C. 100 m/s. D. 50 m/s. D Một sợi dõy đàn hồi cú độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hũa với tần số 50Hz theo phương vuụng gúc với AB. Trờn dõy cú một súng dừng với 4 bụng súng, coi A và B là nỳt súng. Vận tốc truyền súng trờn dõy là A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. c Hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với 2 nguồn O1 và O2 có cùng phương trình dao động (cm) đặt cách nhau O1O2 =15 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 60 cm/s. Số điểm trên O1O2 có dao động cực đại bằng (không kể hai nguồn): A. 7; B. 3; C. 5; D. 9. Tại một điểm M cách các nguồn sóng d1 =23 cm và d2 =26,2 cm sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của O1O2 còn một đường dao động mạnh. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước? Cho f=15 Hz A. 25 cm/s; B. 24 cm/s; C. 18 cm/s; D. 21,5 cm/s; Một dây AB dài 1,8 m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định,đầu A gắn vào một bản rung có tần số 100 Hz. Khi bản rung hoạt động,người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút.Bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây là: A. = 0,3 m ; v= 30 m/s B. = 0,3 m ; v= 60 m/s. C. = 0,6 m ; v= 60 m/s D. = 0,6 m ; v= 30 m/s. c Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau: x1= A1 cos ( t + a1 ), x2 =A2 cos ( t + a2 ). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị nào sau đây là đúng? A. ( 2 k + 1)p B. ( k + 1) p C. ( 2 k + 1)/ 2 p D. 2 k p. d Trong thộp, súng õm lan truyền với vận tốc 5000m/s. Nếu 2 điểm gần nhất, tại đú cỏc pha của súng khỏc nhau một gúc , cỏch nhau một khoảng bằng 1m, thỡ tần số của súng đú bằng bao nhiờu? A. 104 Hz. B. 5000Hz. C. 2500 Hz. D. 1250 Hz. d Sóng với bước sóng =120 cm, truyền từ M đến N dọc theo một phương truyền sóng, sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M 1 góc /3, khoảng cách d=MN là: A. 15 cm. B. 23 cm. C. 30 cm. D. 20 cm. A Một nguồn sóng dđ với phương trình u = 8 cos( 2pt) ( cm ) với bước sóng 4cm. Phương trình dao động sóng tại điểm M cách nguồn 2 cm là A. uM = 8 cos( 2pt- 2p ) ( cm ). B. uM = 8 cos( 2pt- p ) ( cm ) C. uM = 8 cos( 2pt- 4p ) ( cm ). D. uM = 8 cos( 2pt- 3p ) ( cm ) b Trên mặt nước có hai nguồn sóng cùng phương, cùng tần số có phương trình u1= 4cos ( 2pt )(cm), u2 = 4 cos ( 2pt )(cm). Biết bước sóng 4 cm. Biên độ dao động sóng tổng hợp tại M cách hai nguồn lần lượt 8cm và 12 cm là A. 8 cos(2pt - p)(cm). B. 8 cos(2pt - 3p)(cm). C. 8 cos(2pt - 5p)(cm). D. 8 cos(2pt - 5p)(cm). d Trên mặt nước có hai nguồn sóng cùng phương, cùng tần số có phương trình u1= 6cos ( 3pt )(cm), u2 = 6 cos ( 3pt )(cm). Biết bước sóng 3 cm. Biên độ dao động sóng tổng hợp tại M cách hai nguồn

File đính kèm:

  • docBài tập luyện thi 12 chuẩn..doc