Bài tập điện tích - Định luật coulomb.thuyết electron định luật bảo toàn điện tích

I/ MỤC TIÊU

1/KIẾN THỨC:

+ Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích.

+ Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính.

2/ KĨ NĂNG

+Xác định được phương , chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích .

+Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng.

II/CHUẨN BỊ

1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập định tính và định lượng.

2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.

III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/ Hoạt động 1: (10phút) kiểm tra bài cũ

 

doc47 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập điện tích - Định luật coulomb.thuyết electron định luật bảo toàn điện tích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1+ 2 BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT COULOMB.THUYẾT ELECTRON ĐLBT ĐIỆN TÍCH I/ MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC: + Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích. + Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính. 2/ KĨ NĂNG +Xác định được phương , chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích . +Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng. II/CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập định tính và định lượng. 2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: (10phút) kiểm tra bài cũ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu HS viết biểu thức độ lớn và biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích q10 và q20 -Yêu cầu HS tr ình b ày n ội dung thuyết electron. Gi ải th ích hi ện t ư ợng nhiễm đi ện do hưởng ứng v à do tiếp x úc - Yêu cầu HS tr ả l ời câu : 1.3; 2.6; trang 5,6 sách bài tập. -Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích : và hướng ra xa nhau. -Độ lớn: ( F12 =F21 = F) - Tr ình b ày n ội dung thuy ết electron. vận dụng giải thích - 1.3D ; 2.6 A 2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 25 ph út) X ác đ ịnh phương ,chi ều , đ ộ lớn l ực t ương tác gi ữa hai đi ện tích H Đ c ủa gi áo viên H Đ c ủa học sinh ND bài tập - Cho HS đọc đề , tóm tắt đề và l àm v ệc theo nhóm để giải bài 8/10sgk và bài tập làm thêm: cho đ ộ lớn q1 = q2 = 3.10-7 (C) cách nhau một khỏang r trong không khí th ì h úc nhau m ột lực 81.10-3(N).x ác đ ịnh r? Bi ểu di ễn l ực húc và cho b íet d ấu của các điện tích? -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 1.6/4 sách bài tập. - Cho HS thảo luận và là theo nhóm (có sự phân công giữa các nhóm) -Gợi ý: công thức Fht ? -Công thức tính Fhd? -Các nhóm dọc ,chép và tóm tắt đề. -Thảo luận theo nhóm từ giả thuyết , áp dụng công thức , suy ra đại lượng cần tìm. -Biểu diễn lực húc và suy luận dấu của các điện tích. -Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. Đọc và tóm tắt đề bài. -Thảo luận và tiến hành làm theo sự phân công của giáo viên. -L ập tỉ số Fđ v à Fhd Bài8/10sgk Độ lớn điện tích của mỗiquảcầu: ADCT: = k (1) q = = .. =10-7 ( C ) Bài tập làm thêm Từ CT (1):r = = ....= 10 cm - q10 và q20 Bài 1.6/4 sách bài tập = = 1,6.10-19 ( C) a/ F = 5,33.10-7 ( N ) b/ Fđ = Fht 9.109= mr = = 1,41.1017 ( rad/s) c/ Fhd = G = = 1,14.1039 Vậy : Fhd F đ \ HẾT TIẾT 1 2/Hoạt động3 ( 10phút) V ận dụng thuy ết electron gi ải th ích s ự nhiễm đi ện do cọ xát H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh ND b ài t ập -Y êu c ầu HS đọc , thảo luận làm b ài 2.7 /6 s ách b ài t ập. - Cho m ỗi nhóm cử đại diện l ên trả lời. - v ận dụng thuy ết electron thảo lu ận đ ể tr ả lời bài 2.7. -Các nh óm l ầ l ượt trả lời và nhận x ét phàn tr ả lời của nhau. B ài 2.7/6 s ách b ài tập Khi xe chạy dầu s ẽ cọ xát vào vỏ thùng xe và ma sát giữa không khí với vỏ thùng xe làm vỏ thùng bị nhiễm điện.Nếu NĐ mạnh thì c ó thể sinh ra tia lửa đi ện g ây bốc cháy. v ì vậy ta ph ải l ấy 1 x ích sắt nối v ỏ thùng v ới đất để khi điện t ích xu ất hiện th ì sẽ theo sợi dây xích truy ền xuống đất. Ho ạt đ ộng 4 (.. phút) Cho ñoïc vaø toùm taét ñeà. Cho vieát bieåu thöùc ñònh luaät Coulomb, suy ra, thay soá ñeå tính q2 vaø ñoä lôùn cuûa ñieän tích q. Cho h/s töï giaûi caâu b. Cho ñoïc vaø toùm taét. Cho veõ hình bieåu dieãn caùc löïc thaønh phaàn. Cho tính ñoä lôùn cuûa caùc löïc thaønh phaàn. Cho veõ hình bieåu dieãn löïc toång hôïp. Höôùng daãn ñeå h/s tính ñoä lôùn cuûa löïc toång hôïp. Cho h/s töï giaûi caâu b. ñoïc vaø toùm taét (nhôù ñoåi ñôn vò veà heä SI). Vieát bieåu thöùc ñònh luaät Coulomb, suy ra, thay soá ñeå tính q2 vaø |q|. Vieát bieåu thöùc ñònh luaät Coulomb, suy ra, thay soá ñeå tính r2 vaø r. Ñoc, toùm taét. Veõ hình bieåu dieãn caùc löïc vaø . Tính ñoä lôùn cuûa caùc löïc vaø . Duøng qui taéc hình bình haønh veõ löïc toång hôïp . Tính ñoä lôùn cuûa . Thay soá tính F Baøi 6 a) Ta coù : F1 = k = k => q2 = = = 7,1.10-18 => |q| = 2,7.10-9 (C) b) Ta coù : F2 = k => r22 = = 2,56.10-4 => r2 = 1,6.10-2 (m) Baøi 8 a) Caùc ñieän tích qA vaø qB taùc duïng leân ñieän tích q1 caùc löïc vaø coù phöông chieàu nhö hình veõ vaø coù ñoä lôùn : FA = FB = Löïc toång hôp do 2 ñieän tích qA vaø qB taùc duïng leân ñieän tích q1 laø : coù phöông chieàu nhö hình veõ vaø coù ñoä lôùn : F = 2FAcosa = 2FA= b) Thay soá ta coù : F = 17.28 (N) 4) Daën doø : Giaûi caùc baøi taäp coøn laïitrong SBT III. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy : Tiết 3+4+5: BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC: + Tính được cường độ điện trường c ủa m ột đi ện t ích đi ểm t ại m ột đi ểm b ất k ì. + Xác định được các đặc điểm v ề phương , chiều, độ lớn của vect ơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ đi ện trường. 2/ KĨ NĂNG +Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích cùng gây ra tại một điểm) II/CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập v à phi ếu h ọc t ập. 2/ HỌC SINH : N ắm v ững l í thuy ết (đ ặc đi ểm c ủa vect ơ c ư ờng đ ộ đi ện tr ư ờng,)làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: (10phút) kiểm tra bài cũ :Ph át phi ếu h ọc t ập cho h ọc sinh l àm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Phi ếu1: điện trường là gì? làm thế nào để nhận biết điện trường? -Xác định vectơ cường độ điện trường do đi ện tích Q 0 gây ra tại điệm M. * Phi ếu2: Phát biểu nội dung nguyên lí chồng chất điện trường? -X ác đ ịnh vectơ cường độ điện trường do điện t ích Q 0 gây ra tại điệm M. Q EM M -Để nhận biết điện trường ta đặt 1 điện tích thử tại 1điểm trong không gian nếu điện tích nàychịu tác dụng lực điện thì điểm đó có điện trường. Q EM M ⊖ ⊕ 2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 25 ph út) X ác đ ịnh ph ương ,chi ều , độ lớn của vectơ cường độ điện trường do 1 điện tích gây ra tại 1 điểm và vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường. H Đ của giáo viên H Đ của h ọc sinh ND bài tập - Bài tập1 : Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm +4.10-8 (C) gây ra tại một điểm A cách nó một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi 2 bằng 72.103 (V/m).x ác đ ịnh r? Vẽ A ? -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 13/21 sgk. - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV có thể gợi ý) - Cho đ ạ i diện các nhóm lên trình bày. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 12/21 sgk. - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV có thể gợi ý : từ điều kiện phương ,chiều , độ lớn của 1 ,2 suy luận vị trí điểm C ) - Cho đại diện các nhóm lên trình bày. HẾT TIẾT 3 -Các nhóm chép và tóm tắt đề. -Thảo luận theo nhóm từ giả thuyết , áp dụng công thức , suy ra đại lượng cần tìm. -Biểu diễn A -Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. Đọc và tóm tắt đề bài: q1 = +16.10-8 (C) q2 = -9.10-8 (C);AB= 5cm AC=4cm; BC = 3cm C ? -Thảo luận và tiến hành lành theo nhóm: *Xác định 1 ,2 do q1 , q2 g ây ra t ại C. -AD qui tắc hình bình hành để xác định phương, chiều của C - Dựa vào giả thuyết tính độ lớn của C -Đọc và tóm tắt đề bài: q1 = +3.10-8 (C); =1 q2 = -4.10-8 (C); r= 10cm C = 0 C ? -Thảo luận và tiến hành lành theo nhóm suy lu ận t ìm v ị tr í điểm C. -Dựa vào E1 = E2 đ ể tìm x Bài tập 1 q EA A E = r = = 5.10-2 m ⊕ Q Bài 13/21 sgk *1 : -phương : trùng với AC Chiều: hướng ra xa q1 - Độ lớn: E1=k= 9.105(V/m) *2 : -phương : trùng với BC Chiều: hướng về phía q2 -Độ lớn: E2=k= 9.105(V/m) 1vuông gốc2( ABC vuông tại C) Nên C là đường chéo của hình vuông có 2 cạnh 1 ,2 C có phương song song với AB,có độ lớn: EC = E1 = 12,7. 105(V/m) Bài 12/21 sgk Gọi C là vị trí mà tại đó C do q1 , q2 g ây ra b ằng 0. *q1 , q2 g ây ra t ại C : 1 ,2 ta có : C = 1 + 2 = 0 1 ,2 phải cùng phương , ngược chiều ,cùng độ lớn C thuộc đường thẳng nối q1 ,q2 cách q1 một khoảng x (cm)và cách q2 một khoảng x +10 (cm) Ta c ó : E1 = k = k= E2 64,6(cm) TIẾT 4 1/ Hoạt động 1: (7phút) kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu HS viết biểu thức định luật coulomb và nêu ý nghiã các đại lượng trong biểu thức. - Dưa quả cầu A tích điện âm lại gần quả cầu kim loại B trung hoà về điện thì kết quả B sẽ như thế nào?giải thích ? - Yêu cầu HS nêu cách xác định vectơ cđđt do 1 điện tích gây ra tại một điểm. nêu nội dung nguyên lí chồng chất điện trường. -Biểu thức : - Kết quả : quả cầu B sẽ nhiễm điện do hưởng ứng : Đầu gần A nhiễm điện điện dương,đầu xa A nhiễm điện âm.( vận dụng thuyết electron giải thích ) - Thực hiện yêu cầu cầu cuả giáo viên. 2/ Ho ạt đ ộng 2 ( 25 ph út) Xác định được các đại lượng trong biểu thức định luật coulomb . H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh ND b ài t ập -Cho HS chép đ ề :Cho hai điện tích điểm giống nhau,đặt cách nhau một khoảng 2cm trong chân không tương tác nhau một lực 1,8.10-4N. a/ Tìm độ lớn mổi điện tích. b/Tính khoảng cách giữa hai điện tích nếu lực tương tác giưã chúng 4.10-3N. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên nêu hướng giải và trình bày bài giải. -Lớp chép và tóm tắt đề,đổi đơn vị. -Thảo luận theo nhóm từ giả thuyết , áp dụng công thức , suy ra đại lượng cần tìm. -Từ biểu thức ĐL coulomb rut1 ra công thức tính q và r. -Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. Bài 1 a/Độ lớn của mỗi điện tích: ADCT: = k == = =2.10-9 ( C ) b/ Khoảng cách giưã hai điện tích khi lực tương tác F’ = 4.10-3N : r’ = r’= = 3.10-3 m 2/Hoạt động3 ( 25 ph út) X ác định ph ương ,chi ều , độ lớn của vectơ cường độ điện trường do 1 điện tích gây ra tại 1 điểm và vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường. H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh ND b ài t ập -Tại hai điểm A,B cách nhau 3cm trong không khí có hai điện tích điểm q1 =-q2 =8.10-8 (C); xác định cường độ điện trường tổng hợp gây ra tại M cách A , B :3cm. - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV có thể gợi ý) - Cho đ ạ i diệncác nhóm lên trình bày. HẾT TIẾT 4 -Lớp chép và tóm tắt đề,đổi đơn vị. -Thảo luận và tiến hành lành theo nhóm: *Xác định 1 ,2 do q1 , q2 g ây ra t ại M. -AD qui tắc hình bình hành để xác định phương, chiều của C - Dựa vào giả thuyết tính độ lớn của C -Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày và nhận xét bài giải Bài 2: *1 : -phương : trùng với AM Chiều: hướng ra xa q1 - Độ lớn: E1=k= 8.105(V/m) *2 : -phương : trùng với BM Chiều: hướng về phía q2 -Độ lớn: E2=E2= 8.105(V/m) 1hợp với2 một góc 1200 (ABM đều)Nên C là đường chéo của hình thoi có 2 cạnh 1 ,2 C có phương song song với AB,có chiều hướng từ AB,có độ lớn: EM = E1 = E2 = 8. 105(V/m) TIẾT 5 1/ Hoạt động 1: (7phút) kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + y/c học sinh viết công thức và nêu đặc điểm công cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một điện tích trong một điện trường đều? + công thức tính công thức tính điện thế ,hiệu điện thế và công thức liên hệ giưã hiệu điện thế với công cuả lực điện và cường độ điện trường cuả một điện trường đều? + Cho học sinh trả lời câu 4/25 và 5/29 sgk -A = qEd Đặc điểm: không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối cuả đường đi trong điện trường. - VM = ; UMN= VM- VN = E = = ( U = E.d) - 4D ; 5C 2/ Ho ạt đ ộng 2 (18phút) Xác định công cuả lực điện làm di chuyển một điện tích. Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung bài tập -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết quả. -Cho HS đọc và tóm tắt đề. -Cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi. *Cho một điện tích di chuyển trong một điện trường dọc theo một đường cong kín,xuất phát từ điểm A rồi trở lại điểm A.Công cuả lực điện bằng bao nhiêu?Nêu kết luận? Cho:s =1cm = 10-2m E = 103V/m; qe= -1,6.10-19C A= ? Các nhóm tính và đưa ra kết quả. - HS đọc và tóm tắt đề. - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. -Chép đề. -Học sinh thảo luận theo nhóm để tìm câu trả lời. -Đại diện nhóm trình bày kết quả cuả mình và nêu kết luận. 1/Bài5/25sgk Ta có: A = qEd với d = -1 cm A= 1,6.10-18 J Chọn đáp án D 2/Bài6/25sgk Gọi M,N là hai điểm bất kì trong điện trường . Khi di chuyển điện tích q từ M đến N thì lực điện sinh công AMN.Khi di chuyển điện tích từ N trở lại M thì lực điện sinh công ANM. Công tổng cộng mà lực điện sinh ra: A = AMN + ANM = 0 (Vì công A chỉ phụ thuộc vị trí cuả điểm M vàN) *Công cuả lực điện bằng 0 vì lúc này hình chiếu cuả điểm đầu và điểm cuối đường đi trùng nhau tại một điểm d = 0 A = qEd = 0 K.Luận: Nếu điện tích di chuyển trên một đường cong kín thì lực điện trường không thực hiện công. 3/ Ho ạt đ ộng 3 (15 ph út)Xác định điện thế, hiệu điện thế. Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung bài tập -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết quả. -Cho HS đọc và tóm tắt đề. -Cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi. Cho:q = -2C ; A= -6 J UMN ? Các nhóm tính và đưa ra kết quả. Cho:d0=1cm ;d= 0,6cm U =120V VM = ? - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. 3/Bài6/29sgk Ta có: UMN = = = 3 V Chọn đáp án C. 4/Bài8/29sgk Ta có: U0 = E.d0 ; U = E.d = = U = 0,6 U0 = 72V Vậy : VM = U = 72V( điện thế tại bản âm =0) 4/ Ho ạt đ ộng 4 (3 ph út) Dặn d ò H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh - Yêu cầu HS về làm bài 4.7 /10 và bài 5.6 ;5.9/12 sách bài tập. - Đánh dấu các bài tập về nhà thực hiện. TIẾT 6-7 CÔNG CUẢ LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. ĐIỆN THẾ-HIỆU ĐIỆN THẾ I/ MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC: + Vận dụng được công thức tính công cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một điện tích trong điện trường đều để làm bài tập. + Vận dụng được công thức tính công thức tính điện thế ,hiệu điện thế và công thức liên hệ giưã hiệu điện thế với công cuả lực điện và cường độ điện trường cuả một điện trường đều để làm một số bài tập đơn giản. 2/ KĨ NĂNG +Biết cách xác định hình chiếu cuả đường đi lên phương cua một đường sức. +Từ các công thức trên có thể suy ra một đại lượng bất kì trong các công thức đó. II/CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN: Chuẩn bị một số bài tập làm thêm. 2/ HỌC SINH : +Nắm vững đặc điểm công cuả lực điện trường và các công thức về công cuả lực điện trường ,điện thế và hiệu điện thế. +Giải các bài tập trong sách giáo khoa. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: (10phút) kiểm tra bài cũ và hệ thống các công thức giải bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + y/c học sinh viết công thức tính công cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một điện tích;điện thế ;hiệu điện thế và công thức liên hệ giưã hiệu điện thế với công cuả lực điện và cường độ điện trường cuả một điện trường đều? + Cho học sinh trả lời câu 4.2/9 và 5.5/12 sách bài tập + Khi một điện tích q = -3C di chuyển từ A đến B trong điện trường thì sinh công -9J.Hỏi hiệu điện thế UAB bằng bao nhiêu? -A = qEd - VM = ; UMN= VM- VN = -E = = ( U = E.d) - 4.2 :B ; 5.5: D( vì UMN= VM- VN = 40V) + UAB = = = 3 V 2/ Ho ạt đ ộng 2 (10ph út) Xác định công cuả lực điện làm di chuyển một điện tích. Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung bài tập -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết quả. - Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày và nhận xét kết quả trình bày. Cho:q = +410-4C E = 100V/m; AB= 20cm = 0,2m 1= 300; 2= 1200 BC= 40cm = 0,4m AABC = ? - Các nhóm thảo luận và làm theo nhómvà cử đại diện lên trình bày. 1/Bài4.7/10sách bài tập Ta có: A ABC = AAB + ABC Với : +AAB=qEd1 (d1= AB.cos300 =0,173m) AAB = 410-4 .100. 0,173= 0,692.10-6J +AB =qEd2(d2= BC.cos1200= -0,2m) AAB = 410-4 .100.(-0,2) = -0,8.10-6J AABC = - 0,108.10-8J 3/ Ho ạt đ ộng 3 (20 ph út)Xác định điện thế, hiệu điện thế. Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung bài tập -Cho HS chép đề:Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường là 120V.tính công cuả lực điện trường khi : a/Prôtôn dịch chuyển từ M đếnN. b/ Êlectron dịch chuyển từ M đếnN. -Cho HS đọc và tóm tắt đề. -Cho HS thảo luận để thực hiện bài giải. Bài2: Cho 3 điểm A,B,C trong điện trường đều có E=104V/m tạo thành tam giác vuông tại C.ChoAC= 4cm, BC= 3cm. Vectơ cường độ điện trường song song với BC, hướng từ B đến C.Tính UAC ;UBC ; UAB? -Cho HS đọc và tóm tắt đề. -YcầuHS t. luận để thực hiện bài giải. HẾT TIẾT 6 Cho: UMN = 120V. A = ? -Các nhóm thảo luận ,thực hiện bài giải. -Đại diện hai nhóm lên trình bày 2 câu và nhận xét kết quả. Cho: E= 104V/m AC= 4cm, BC= 3cm // BC Tính UAC ;UBC ; UAB? -Thảo luận theo nhóm xác định chính xác dAC ;dBC ;dAB từ đó tính UAC ;UBC ; UAB 2/Bài1 Ta có:UMN = AMN= UMN.q a/ Công cuả lực điện làm dịch chuyển prôtôn từ M đến N : A =UMN.qp = 120.1,6.10-19=19,2.10-18J b/ Công cuả lực điện làm dịch chuyển prôtôn từ M đến N : A = UMN.qe = -120.1,6.10-19 = -19,2.10-18J 3/Bài2 Ta có: UAC = E.dAC = 0(đường đi AC vuông góc với đường sức) UBC = E.dBC =E.BC = 104. 0,03= 300V UAB = E.dAB = E.CB = 104.(- 0,03) = -300V TIẾT 7 2) Heä thoáng caùc coâng thöùc caàn thieát ñeå giaûi caùc baøi taäp : + Coâng cuûa ñieän tröôøng ñeàu : A = qEd + Ñieän theá : VB = ; Hieäu ñieän theá : UBC = VB – VC = + Lieân heä giöõa cöôøng ñoä ñieän tröôøng ñeàu vaø hieäu ñieän theá : E = 3) Giaûi moät soá baøi taäp cô baûn : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA G.V HOAÏT ÑOÄNG CUÛA H.S BAØI GIAÛI Cho h/s töï giaûi. Cho ñoïc vaø toùm taét. (löu yù ñoåi ñôn vò veà heä SI vaø nhaéc h/s nhôù khoái löôïng cuûa electron : me = 9,1.10-31kg). Cho ñoïc vaø toùm taét ñeà. Höôùng daãn ñeå h/s giaûi baøi toaùn. Löu yù moái lieân heä giöõa coâng vaø naêng löôïng. Ñoïc, toùm taét. Ñoåi ñôn vò. Cho bieát naêng löôïng cuûa electron trong baøi toaùn naøy thuoäc daïng naøo. Vieát bieåu thöùc, suy ra vaø thay soá ñeå tính v. Ñoïc, toùm taét. Xaùc ñònh phöông, chieàu, ñoä lôùn cuûa löïc ñieän tröôøng taùc duïng leân electron. Phaân tích chuyeån ñoäng cuûa electron, tính gia toác chuyeån ñoäng cuûa noù. Tính quaûng ñöôøng electron ñi ñöôïc trong thôøi gian chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu. Keát luaän veà chuyeån ñoäng cuûa electron. Baøi 4 trang 55. Ta coù : W = A = qUAB => UAB = = = 200 (V) Baøi 5 trang 55. a) Ta coù : 1eV = 1e.1V = 1,6.10-19C.1V = 1,6.10-19CV = 1,6.10-19 J b) Naêng löôïng cuûa electron chính laø ñoäng naêng cuûa noù, do ñoù : W = Eñ = =>v = = 59.108 (m/s) Baøi 2 trang 58. Löïc ñieän tröôøng taùc duïng leân electron coù phöông song song vôùi caùc ñöôøng söùc, coù chieàu höôùng töø baûn aâm sang baûn döông vaø coù ñoä lôùn F = |qe |. = 1,6.10-19. = 1,6.10-16 (N). Löïc naøy seõ truyeàn cho electron moät gia toác höôùng töø baûn aâm sang baûn döông (ngöôïc chieàu chuyeån ñoäng) neân vaät chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu vôùi gia toác : a = = - 1,8.1014 (m/s2). Quaûng ñöôøng chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu ñeán luùc vaän toác trieät tieâu (vt = 0) : S = = 7.10-2 (m) Vaäy electron seõ chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu ñöôïc 7cm thì quay trôû laïi chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu veà phía baûn döông. 4) Daën doø laøm caùc baøi taäp coøn laïi trong SBT III. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy : Tiết 8: TỤ ĐIỆN + TỤ PHẲNG,GHÉP TỤ I/ MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC: +Vận dụng được công thức định nghiã điện dung cuả tụ điện để tính một trong các đại lượng trong công thức. + Nắm được công thức điện dung cuả tụ điện phẳng , công thức ghép tụ và vận dụng được các công thức này để giải các bài tập đơn giản 2/ KĨ NĂNG +Hiểu được các cách làm tăng điện dung cuả một tụ điện phẳng và mỗi tụ có một hiệu điện thế giới hạn(một cđđt giới hạn) vì vậy để tăng điện dung cuả tụ điện phẳng thì chỉ giảm d đến một giới hạn nào đó. II/CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN:Chuẩn bị thêm một số bài tập. 2/ HỌC SINH : Nắm vững LT và làm các bài tập trong sgk ; một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: (7phút) kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Y/c học sinh trả lời câu1,2,3/33 sách giáo khoa + Cho học sinh trả lời câu 5/33 và 6/33 sgk -Vận dụng kiến thức đã học để trả lời . -5:D ; 6:C 2/ Hoạt động 2: (10phút) Cung cấp cho học sinh công thức điện dung cuả tụ điện phẳng , công thức ghép tụ: + công thức điện dung cuả TĐ phẳng: C = (cách tăng C? GV liên hệ giải thích vì sao mỗi tụ có 1 Ugh) Với: :hằng số điện môi giưã hai bản tụ; s:diện tích cuả một bản tụ(phần đối diện với bản kia) d: khoảng cách giữa hai bản tụ. K=9.109 Nm2/C2 +Ghép tụ:có hai cách ghép(song song và nối tiếp) *Ghép nối tiếp: *Ghép song song: Qb = Q1 = Q2 =.. Qb =Q1 + Q2 +.. Ub = Ub + Ub+ ...... U b = Ub = Ub= ...... 1/Cb = 1/C1 +1/C2 + . Cb = C1 + C2+ 3/ Ho ạt đ ộng 3 (25ph út) Giải các bài tập về tụ điện Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung bài tập -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết quả. - Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày và nhận xét kết quả trình bày. -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra hướng làm. -Y/c các nhóm cử đại diện lên đưa ra hướng làm và trình bày bài giải. -yêu cầu các nhóm còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải. Cho học sinh chép đề: Cho 3 tụ điện có điện dung: C1= C2 = 2F ; C3 = 4F Mắc nối tiếp với nhau.xác định điện dung cuả bộ tụ? Cho:C = 20F=2.10-5F Umax= 200V; U =120V a/ Q =? b/ Qmax =? - Các học sinh thảo luận , làm theo nhóm và cử đại diện lên trình bày. Cho:C = 20F=2.10-5F U = 60V a/ q? b/q = 0,001qA? - Các học sinh thảo luận theo nhóm tìm hướng làm câu b,c và cử đại diện lên trình bày. -các học sinh còn lại chú ý phần trình bày để nhận xét. Cho: C1nt C2 nt C3 C1= C2 = 2F ; C3 = 4F Cb = ? 1/Bài7/33 sgk a/ Ta có: C = (1) Q = C.U= 2.10-5.120 = 24.10-4C b/ Q max= C.Umax= 2.10-5.200 = 4.10-3 C 2/ Bài8/33 sgk a/ Điện tích cuả tụ điện: từ công thức (1) ta có: q = C.U = 2.10-5. 60 = 12.10-4 C b/ Khi trong tụ điện phóng điện tích q = 0,001q từ bản dương sang bản âm thì điện trường bên trong tụ điện thực hiện công: A =q .U = 0,001. 12.10-4 .60 = 72.10-6 J c/Khi điện tích cuả tụ q’=q/2 thì q’=0,001.q/2 = 6.10-7 C lúc này điện trường bên trong tụ điện thực hiện công: A =q’ .U = 6.10-7 .60 = 36.10-6 J 3/Điện dung cuả bộ tụ: = + + = + = Cb = = 0,8F 4/ Ho ạt đ ộng 4 (2 ph út) D ặn d ò H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh - Yêu cầu HS về làm bài 6.7;6.8 /14 sách bài tập. - Đánh dấu các bài tập về nhà thực hiện. Tiết 9 BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI- GHÉP ĐIỆN TRỞ I/ MỤC TIÊU 1/KIẾN THỨC: + Ôn lại các kiến thức dã học ở cấp II: định luật Ôm cho đoạn mạch;công thức tính điện trở tương đương trong ghép nối tiếp và ghép song song. + Vận dụng công thức tính cường độ dòng điện ,suất điện động cuả nguồn điện để tính các đại lượng trong công thức. 2/ KĨ NĂNG +Vận dụng kiến thức giải thích vì sao nguồn điện có thể có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực cuả nó. +Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng lại có thể được sử dụng nhiều lần. II/CHUẨN BỊ 1/GIÁO VIÊN: Chuẩn bị thêm một số bài tập. 2/ HỌC SINH : +Nắm chắc kiến thức bài cũ. +Chuẩn bị và làm trước các bài tập trong sgk. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Hoạt động 1: (8phút) kiểm tra bài cũ Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5/44,45sgk. - Cho HS trả lời các câu 6,8,9,10,11/45sách giáo khoa Câu1:- dưới tác dụng cuả lực điện trường tĩnh(lực tĩnh điện -Nếu vật dẫn chính là nguồn điện: dưới tác dụng cuả lực lạ có bản chất không phải lực điện. Câu2: bằng cách quan sát các tác dụng cuả dòng điện:. .. Câu3: I = ; I = Câu4: Do các lực lạ bên trong các nguồn điện có tác dụng tách các electron ra khỏi nguyên tử và chuyển các electron hay ion dương ra khỏi mỗi cực.khi đó cực thứa electron là cực âm,cực thừa ít hoặc thiếu electron là cực dương và tác dụng này cuả lực lạ tiếp tục được thực hiện cả khi có dòng điện chạy qua mạch kín. Câu5: Suất điện động : = - 6:D ; 8:B ; 9 :D ; 10: C ; 11:B 2/ Hoạt động 2: (7phút) Cho HS tái hiện và nhắc lại các công thức ghep1 điện trở dã học ở lớp 9 + Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch: I = + Các công thức trong 2 cách ghép điện trở: *Ghép nối tiếp: *Ghép song song: I = I1 = I2 =.. I = I1 + I2 +.. U = U1 + U2+ ...... U = U1 = U2= ...... R = R1 + R2 + = 3/ Hoạt động 3: (17phút) Giải các bài tập về cường độ dòng điện và suất điện động cuả nguồn điện Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài tập - Cho học sinh dọc và thảo luận trả lời câu 12/45sách giáo khoa. -cho đại diện mỗi nhóm lên trình bày phần giải thích. -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tìm I. -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tìm . -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để tìm A. -Cho HS đọc ,tóm tắt đề và đổi đơn vị. -Y/c học sinh thực hiện theo nhóm để đưa ra kết quả câu a câu b. - Y/c các nhóm cử đại diệ

File đính kèm:

  • docOn chuong 1.doc
Giáo án liên quan