Câu 1: Cho các chất và các ion sau: Na+, Cl-, HCO3-, CO32-, NH4+, Al2O3, CH3COO-, H2O, H3O+
a) Chất, ion chỉ có tính axit là:
A. NH4+, HCO3- B. Cl-, Al2O3 C. HCO3-, CH3COO- D. NH4+, H3O+
b) Chất, ion chỉ có tính bazơ là:
A. CO32-, CH3COO- B. NH4+, Na+ C. Al2O3, H2O D. CO32-, NH4+
c) Chất, ion lưỡng tính là:
A. Al2O3, CH3COO- B. Na+, HCO3-, Al2O3 C. Cl-, Al2O3, H2O D. HCO3-, Al2O3, H2O
d) Chất, ion trung tính là:
A. Na+, Cl-, NH4+ B. Al2O3, H2O C. Na+, Cl- D. Cl-, NH4+, H2O
Câu 2: Cho các chất: NaCl, C2H5OH, NaOH, Cu(OH)2, H2SiO3, HCl, CaCO3.
Các chất điên ly mạnh là:
A. NaCl, C2H5OH, NaOH. C. NaOH, Cu(OH)2, H2SiO3.
B. HCl, CaCO3, Cu(OH)2, NaCl. D. NaCl, NaOH, HCl, CaCO3.
Câu 3: Cho các ion sau: Na+, CO32-, OH-, Ba2+, Cl-, Ag+, H+. Các ion cùng tồn tại trong dung dịch là:
A. OH-, Ba2+, Cl-, Na+ C. OH-, Ba2+, Cl-, H+
B. Na+, CO32-, OH-, Cl-, H+ D. Cl-, Ag+, OH-
Câu 4: Chất X tan trong nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím, X là:
A. NaCl B. NaHCO3 C. NaHSO4 D. NH4Cl
Câu 5: Chất Y tan trong nước tạo thành dung dịch làm đỏ quỳ tím, Y là:
A. MgSO4 B. Na2CO3 C. AlCl3 D. NaHCO3
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li - Phạm Văn Trung (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Sự điện ly
Câu 1: Cho các chất và các ion sau: Na+, Cl-, HCO3-, CO32-, NH4+, Al2O3, CH3COO-, H2O, H3O+
a) Chất, ion chỉ có tính axit là:
A. NH4+, HCO3- B. Cl-, Al2O3 C. HCO3-, CH3COO- D. NH4+, H3O+
b) Chất, ion chỉ có tính bazơ là:
A. CO32-, CH3COO- B. NH4+, Na+ C. Al2O3, H2O D. CO32-, NH4+
c) Chất, ion lưỡng tính là:
A. Al2O3, CH3COO- B. Na+, HCO3-, Al2O3 C. Cl-, Al2O3, H2O D. HCO3-, Al2O3, H2O
d) Chất, ion trung tính là:
A. Na+, Cl-, NH4+ B. Al2O3, H2O C. Na+, Cl- D. Cl-, NH4+, H2O
Câu 2: Cho các chất: NaCl, C2H5OH, NaOH, Cu(OH)2, H2SiO3, HCl, CaCO3.
Các chất điên ly mạnh là:
A. NaCl, C2H5OH, NaOH. C. NaOH, Cu(OH)2, H2SiO3.
B. HCl, CaCO3, Cu(OH)2, NaCl. D. NaCl, NaOH, HCl, CaCO3.
Câu 3: Cho các ion sau: Na+, CO32-, OH-, Ba2+, Cl-, Ag+, H+. Các ion cùng tồn tại trong dung dịch là:
A. OH-, Ba2+, Cl-, Na+ C. OH-, Ba2+, Cl-, H+
B. Na+, CO32-, OH-, Cl-, H+ D. Cl-, Ag+, OH-
Câu 4: Chất X tan trong nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím, X là:
A. NaCl B. NaHCO3 C. NaHSO4 D. NH4Cl
Câu 5: Chất Y tan trong nước tạo thành dung dịch làm đỏ quỳ tím, Y là:
A. MgSO4 B. Na2CO3 C. AlCl3 D. NaHCO3
Câu 6: Dung dịch chất điện ly dẫn điện được là do:
A. Sự chuyển dịch của các phân tử chất hòa tan. C. Sự chuyển dịch của các cation.
B. Sự chuyển dịch của các electron. D. Sự chuyển dịch của các catin và anion.
Câu 7: Cho các chất sau: Fe(OH)3, NaOH, CaO, NH4Cl, Li3PO4, HCl, Cu(OH)2, Ag2SO4, CaSO4, AgNO3, CH3COOH, HF, CO2, đường saccarozơ, C2H5OH.
a) Các chất điện ly mạnh gồm:
A. Fe(OH)3, NaOH, CaO, HCl, AgNO3 C. Li3PO4, HCl, Ag2SO4, HF.
B. NaOH, NH4Cl, HCl, AgNO3. D. NH4Cl, Cu(OH)2, CaSO4, CO2
b) Các chất điện ly yếu gồm:
A. NaOH, HCl, Ag2SO4, HF. C. Li3PO4, HCl, Ag2SO4, HF.
B. NaOH, CaSO4, HCl, AgNO3. D. CaSO4, Fe(OH)3, Li3PO4, Cu(OH)2, Ag2SO4, CH3COOH, HF
Câu 8: Chất điện ly mạnh có độ điện ly (α) là:
A. α 1 C. α = 1 D. α = 0
Câu 9: Dung dịch X gồm các ion: Na+(0,1M); Mg2+(0,05M); Cl-(0,06M); và ion SO42-
a) Nồng độ ion SO42- là:
A. 0,07M B. 0,06M C. 0,05M D. 0,01M
b) Khi cô cạn dung dịch X thu được 3 muối là:
A. NaCl, MgCl2, MgSO4. C. MgSO4, Na2SO4, NaCl.
B. MgCl2, Na2SO4, NaCl. D. MgSO4, Na2SO4, MgCl2
Câu 10: Cho các dung dịch cùng nồng độ: NaCl, Na2SO4, H2SO3, CH3COOH. Dung dịch có độ dẫn điện lớn nhất là:
A. NaCl. B. H2SO3 C. Na2SO4 D. CH3COOH.
Câu 11: Chất X có một số tính chất sau:
- Tan trong nước tạo dung dịch có khả năng làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
- Tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2
Vậy X là:
A. NaHSO4 B. Na2SO4 C. NaOH D. NaHCO3
Câu 12: Những ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3-. C. NH4+, NO3-, HCO3-, OH-
B. Fe2+, K+, NO3-, OH- , NH4+ D. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl-
Câu 13: Trộn 2 dung dịch với nhau, trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng giữa các ion là:
A. Dung dịch NaCl với dung dịch AgNO3. C. Dung dịch FeCl3 với dung dịch KNO3.
B. Dung dịch HCl với dung dịch KHCO3. ` D. Dung dịch BaCl2 với dung dịch K2CO3.
Câu 14: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch HCl và dung dịch CaCO3 là:
A. H+ + OH- " H2O C. 2H+ + CaCO3 " Ca2+ + CO2 + H2O
B. 2H+ + CO32- " CO2 + H2O D. Cl- + Na+ " NaCl
Câu 15: Cho Zn (dư) pản ứng hết với 100 ml dung dịch H2SO4 tạo thành 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Nồng độ H+ có trong dung dịch là:
A. 0,2M B. 0,5M C. 1M D. 2M
Câu 16: Dung dịch NaOH có nồng độ 0,001M; pH của dung dịch là:
A. 3 B. 7 C. 11 D. 12
Câu 17: Dung dịch NaOH có pH = 1, nồng độ ion OH- trong dung dịch là:
A. 10-11 B. 10-3 C 10-10 D. 10-9
Câu 18: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 0,4M. Dung dịch thu được sau phản ứng có môi trường:
A. Bazơ mạnh B. Axit C. Bazơ yếu D. Trung tính
Câu 19: Cho 100 ml dung dịch CH3COOH 0,2M phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch thu được sau phản ứng có môi trường:
A. Axit mạnh B. Axit C. Bazơ D. Trung tính
Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 0,25M thu được dung dịch A. Môi trường của dung dịch A là:
A. Axit mạnh B. Axit C. Bazơ D. Trung tính
Câu 21: Hòa tan 8,55 gam Ba(OH)2 vào nước được 200 ml dung dịch. Nồng độ mol của ion OH- trong dung dịch là:
A. 0,10M B. 0,25M C. 0,20M D. 0,50M
Câu 22: Hòa tan 3,36 lít khí HCl (đktc) vào nước thành dung dịch X. Muốn trung hòa dung dịch X thì thể tích dung dịch KOH 1M cần dùng là:
A. 150 ml B. 200 ml C, 250 ml D. 300 ml
Câu 23: Cho bột Fe2O3 (lấy dư) phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl được 100 ml dung dịch FeCl3 có nồng độ Fe3+ là 0,3 mol. Số gam Fe2O3 đã phản ứng là:
A. 1,6g B. 2,4g C. 3,2g D. 4,8g
Câu 24: Cho bột Mg (lấy dư) phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch H2SO4 thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Nồng độ mol của H+ trong dung dịch axit là:
A. 0,2M B. 0,4M C. 1M D. 2M
Câu 25: Trộn dung dịch Ba(HCO3)2 với dung dịch KOH.Trong sản phẩm thu được sau phản ứng có:
A. 1 chất kết tủa và 1 chất khí. C. 1 chất khí.
B. 2 chất kết tủa. D. 1 chất kết tủa.
Câu 26: Dung dịch AgNO3 có phản ứng với dung dịch H2S là do sau phản ứng tạo thành:
A. Axit yếu. B. Chất khí. C. H2O D. Chất kết tủa không tan trong nước.
Câu 27: Chất X tạo kết tủa màu xanh khi phản ứng với dung dịch KOH, X là:
A. CaCl2 B. CaCO3 C. CuCl2 D. CuO
Câu 28: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly chỉ xảy ra khi:
A. Các chất tham gia phản ứng phải là chất điện ly mạnh.
B. Sản phẩm phản ứng phải có chất kết tủa.
C. Sản phẩm phản ứng là chất điện ly yếu, chất kết tủa hay chất khí.
D. Sản phẩm phản ứng phải có chất dễ bay hơi.
Chương II: Nitơ - Phốt pho
Câu 29: Cho hấp thụ hết 1,12 lít khí NO2 (đktc) vào 0,5 lít dung dịch KOH 0,1M. Thêm vài giọt quỳ tím thì dung dịch sẽ có màu gì?
A. Không màu. B. Màu xanh. C. Màu đỏ. D. Màu tím.
Câu 30: Sắp xếp các dung dịch sau: HNO3, K2CO3, CH3COOH, NaCl theo thứ tự độ pH tăng dần?
A. HNO3, CH3COOH, NaCl, K2CO3 C. K2CO3, NaCl, CH3COOH, HNO3
B. HNO3, NaCl, K2CO3, CH3COOH D. HNO3, K2CO3, CH3COOH, NaCl
Câu 31: Cho 20 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 10 ml dung dịch NH4Cl 0,2M và vài giọt quỳ tím, sau đó đun sôi. Dung dịch sẽ có màu gì trước và sau phản ứng?
A. Đỏ chuyển sang tím . C. Xanh chuyển sang tím.
B. Đỏ chuyển sang xanh. D. Chỉ một màu xanh.
Câu 32: Trong các phản ứng sau:
Zn + CuSO4 " ZnSO4 + Cu$
AgNO3 + HCl " AgCl$ + HNO3
NaOH + HCl " NaCl + H2O
Fe + 2HCl " FeCl2 + H2#
2KOH + CuCl2 " 2KCl + Cu(OH)2$
Phản ứng nào là phản ứng trao đổi ion?
A. (2), (3), (5). B. (2), (3). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (2), (5).
Câu 33: Hai dung dịch phản ứng với nhau tạo kết tủa nhưng không tạo khí, hai dung dịch đó là:
A. CaCl2 và KNO3. C. AlCl3 và K2CO3.
B. KHCO3 và Ba(OH)2. D. K2CO3 và HCl.
Câu 34: Nói độ điện ly α của dung dịch X là 10% nghĩa là:
A. nồng độ % của X trong dung dịch là 10%.
B. nồng độ mol của X trong dung dịch là 0,1M.
C. tỉ số giữa số mol chất điện ly và số mol chất X tan trong dung dịch là 10%.
D. tỉ số giữa số mol chất X còn lại và số mol chất X tan trong dung dịch là 0,1.
Câu 35: Cho dung dịch các chất: NaCl, Na2CO3, NH4Cl, CH3COONa, Fe2(SO4)3 và KNO3.
a) Dung dịch các chất có môi trường axit là:
A, NaCl, NH4Cl. C. Fe2(SO4)3, NH4Cl.
B. Fe2(SO4)3, Na2CO3. D. CH3COONa, KNO3.
b) Dung dịch các chất có môi trường bazơ là:
A. Na2CO3, CH3COONa. C. NH4Cl, NaCl.
B. Na2CO3, KNO3. D. CH3COONa, Fe2(SO4)3.
c) Dung dịch các chất có môi trường trung tính là:
A. CH3COONa, NaCl. C. NH4Cl, Fe2(SO4)3.
B. NaCl, KNO3. D. Na2CO3, KNO3.
Câu 36: Dung dịch HCl có pH = 3 (dung dịch A). Cần phải thêm vào 1ml dung dịch A bao nhiêu ml nước để được dung dịch có pH = 4 (coi tổng thể tích dung dịch A và thể tích nước thêm vào bằng thể tích mới)?
A. 10ml. B. 8ml. C. 9ml. D. 12ml.
Câu 37: Nitơ đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng với:
A. Hiđro và oxi. B. Kim loại và oxi C. Lưu huỳnh và oxi. D. Kim loại và hiđro.
Câu 38: Phân tử NH3 có tính bazơ là do:
A. còn vặp electron chưa tham gia liên kết. C. liên kết N – H phân cực mạnh.
B. nitơ có độ âm điện lớn. D. nitơ có số oxi hóa -3.
Câu 39: Thuốc nổ đen có thành phần hóa học gồm:
A. KNO3, C, S. B. KCl, C, S. C. KNO3, C, P. D. KNO3, C, P.
Câu 40: Cho mẩu Cu vào dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng, hiện tượng quan sát được là:
A. Không có hiện tượng gì. C. Có kết tủa màu đen.
B. Có khí không màu thoát ra. D. Có khí màu nâu thoát ra, dung dịch có màu xanh.
Câu 41: Dung dịch nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NH3 (dư) thì có kết tủa tạo thành rồi kết tủa lại tan?
A. Dung dịch AlCl3. B. Dung dịch FeCl3. C. Dung dịch MgSO4. D. Dung dịch Zn(NO3)2.
Câu 42: Cho Fe3O4 phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit HNO3, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, sản phẩm thu được là:
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)3 D. Fe2O3
Câu 43:Trong phản ứng: 2NH3 + CuO " 3Cu + N2 + 3H2O. Amoniac có:
A. Tính oxi hóa. B. Tính bazơ. C. Tính axit. D. Tính khử.
Câu 44: Nước cường thủy có thành phần về thể tích là:
A. 1 phần axit HCl với 1 phần axit HNO3. C. 1 phần axit HNO3 với 3 phần axit HCl.
B. 1 phần axit HCl với 3 phần axit HNO3. D. 2 phần axit HNO3 với 3 phần axit HCl.
Câu 45: Cho dãy chuyển hóa sau: A " B " C " D " HNO3. Các chất A, B, C, D lần lượt là:
A. N2, NO, NO2, N2O5. C. N2, N2O, NO, NO2.
B. N2, NH3, NO, NO2. D. N2, NH3, N2O, NO2.
Câu 46: Chỉ dùng một kim loại co thể phân biệt được 3 lọ riêng biệt, mất nhãn, đựng 3 dung dịch không màu là: HCl (đặc), HNO3 (đặc) và H2SO4 (đặc). Kim loại đó là:
A. Ca B. Mg C. Zn. D. Ag.
Câu 47: Nhiệt phân muối Pb(NO3)2 cho sản phẩm:
A. Pb, NO2, O2. C. Pb(NO3)2, O2.
B. PbO, NO2, O2. D. PbO, N2O, O2.
Câu 48: Cho 1,92 gam kim loại M (hóa trị II) phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 0,4M thu được 0,448 lít khí B (ở đktc).
a) Khí B là:
A. N2O. B. N2. C. NO2 D. NO.
b) Kim loại M là:
A. Zn B. Cu C. Ca D. Mg
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 40% tạo ra muối Na2HPO4. Khối lượng dung dịch NaOH đã dùng là:
A. 20 g B. 40 g C. 25 g D. 30 g
Câu 50: Cho hỗn hợp gồm N2 và H2 có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc để điều chế NH3, thấy có 75% thể tích H2 đã tham gia phản ứng. Hiệu suất NH3 thu được là:
A. 53,33% B. 66,66% C. 25% D. 33,33%
Câu 51: Dãy các chất nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi?
A. H2 < N2 < NH3 < H2S. C. N2 < H2 < NH3 < H2S.
B. H2 < N2 < H2S < NH3. D. NH3 < H2 < N2 < H2S.
Câu 52: Cho 50 ml dung dịch H3PO4 0,1M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Thành phần của dung dịch sau phản ứng là:
A. NaH2PO4 và Na2HPO4. C. NaH2PO4 và Na3PO4.
B. Na2HPO4 và Na3PO4. D. Na3PO4 và NaOH.
Câu 53: Cho cân bằng hóa học sau: C(r) + CO2(k) D 2CO(k)
a) Các yếu tố làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm là:
A. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. C. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ.
B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. D. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ.
b) Tại thời điểm cân bằng, tỉ khối của hỗn hợp so với khí H2 là 18,8. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 75% B. 50% C. 25% D. 15%
File đính kèm:
- bai_tap_hoa_hoc_lop_11_chuong_1_su_dien_li_pham_van_trung_co.doc