Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương 5: Nhóm Halogen

2.a. Viết ptpứ chứng minh tính oxi hoá của F¬2> Cl2 > Br2 > I¬2

 b.Có hiện tượng gì xảy ra và viết ptpứ khi :

+ Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

+ Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S

+ Sục khí Cl2 vào dung dịch KI có mặt hồ tinh bột

3. Từ muối ăn , nước, đá vôi và các thiết bị cần thiết hãy viết phương trình phản ứng điều chế: HCl, Cl2, nước giaven, clorua vôi

4. Tính khối lượng I2 sinh ra khi cho 2,24 lit Cl2(đktc) tác dụng với 200ml dung dịch NaI 2M

5. Cho 69,8g MnO2 tác dụng hết với HCl đặc, khí Clo sinh ra cho đi qua 500ml dung dịch NaOH 4M ở nhiệt độ thường

a. Viết các ptpứ xảy ra

b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch thu được (biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình phản ứng)

6. Cho 5,93g hỗn hợp X gồm KMnO4, MnO2 phản ứng với dung dịch HCl đặc dư thu được 2,24 lit khí A(đktc)

a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hơp X

b. Cho khí A phản ứng với 200g dung dịch Y chứa 26,42g hỗn hợp chứa NaBr, NaI sau phản ứng cô cạn dung dịch thu đựoc 13,76g muối khan. Tính C% các chất trong dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương 5: Nhóm Halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN Tự luận 1.Hoàn thành các chuỗi phản ứng và ghi rõ điều kiện(nếu có) a. KClO3 → A + B A → D + G D + H2O → E + H2 E + G → Nước giaven E + G → Muối clorat b. NaCl + ? → A + B A + MnO2 → C + D +E C + NaBr → F + G A + K2Cr2O7 → CrCl3 + H + C +H2O c. Muối ăn → Na → NaOH → Cl2 → FeCl3 → FeCl2 Nước giaven NaClO3 → O2 2.a. Viết ptpứ chứng minh tính oxi hoá của F2> Cl2 > Br2 > I2 b.Có hiện tượng gì xảy ra và viết ptpứ khi : + Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 + Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S + Sục khí Cl2 vào dung dịch KI có mặt hồ tinh bột 3. Từ muối ăn , nước, đá vôi và các thiết bị cần thiết hãy viết phương trình phản ứng điều chế: HCl, Cl2, nước giaven, clorua vôi 4. Tính khối lượng I2 sinh ra khi cho 2,24 lit Cl2(đktc) tác dụng với 200ml dung dịch NaI 2M 5. Cho 69,8g MnO2 tác dụng hết với HCl đặc, khí Clo sinh ra cho đi qua 500ml dung dịch NaOH 4M ở nhiệt độ thường a. Viết các ptpứ xảy ra b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch thu được (biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình phản ứng) 6. Cho 5,93g hỗn hợp X gồm KMnO4, MnO2 phản ứng với dung dịch HCl đặc dư thu được 2,24 lit khí A(đktc) a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hơp X b. Cho khí A phản ứng với 200g dung dịch Y chứa 26,42g hỗn hợp chứa NaBr, NaI sau phản ứng cô cạn dung dịch thu đựoc 13,76g muối khan. Tính C% các chất trong dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn 7. Cho 7,5g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al, Mg tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch HCl 2M thu được V(lit) khí ở (đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính V và thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A c. Tính tổng khối lượng muối thu được 8.Cho 12,1g hỗn hợp X gồm Zn, Fe tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M thu được 4,48lit khí H2(đktc). a. Viết các ptpứ xảy ra b. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng (biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) (3) (4) (5) (2) (7) (6) (8) (1) 9. Hoà tan 11g Al, Fe bằng dung dịch HCl 1M (dư 10% so với lí thuyết) thu được dung dịch A và 8,96 lit khí (đktc).Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng và nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A, giả sử quá trình hoà tan không làm thay đổi thể tích 10. Cho 3,87g hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M. a. Chứng minh rằng hỗn hợp X tan hểt trong HCl b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lit khí(đktc) khí H2 ở (đktc) .Hãy tính khối lưọng mỗi kim loại trong hỗn hợp c. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần dùng để trung hoà lượng axit còn dư 11. Cho khí A phản ứng với 200g dung dịch Y chứa 26,42g hỗn hợp NaBr và NaI sau phản ứng cô cạn dung dịch được 14,76g muối khan. Tính C% các chất trong dung dịch Y . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn 12. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, Al, Cu vào dung dịch HCl 1,5M lấy dư thu được 4,48 lit khí (đktc), dung dịch A và 4,5g chất rắn không tan . a. Tính % khối lưọng mỗi kim loại trong hỗn hợp . b. Lấy ½ dung dịch A cho tác dụng AgNO3 dư thu được 35,875g kết tủa. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng 13. Hoà tan 19g hỗn hợp gồm NaBr, NaF vào nước được dung dịch A.Sục 1,344 lit khí Cl2(đktc) vào dung dịch B chứa 3 muối. Lấy dung dịch B cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 24,74g kêt tủa. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. 14. Hoà tan hoàn toàn 45,9g hỗn hợp X gồm NaBr, NaI vào nước thu được dung dịch Y. Dẫn V(lit) khí Clo sục vào dung dịchY, cô cạn dung dịch thu được 27,85g chất rắn . TínhV(đktc). Cho biết tỉ lệ mol giữa NaBr và NaI trong X là :3/1 15. Cho m (g) hỗn hợp NaCl, NaBr, NaF tan vào nước thu được dung dịch A. Đem dung dịch A chia làm 2 phần bằng nhau: 1/Cô cạn phần 1 thu được 4,82g hỗn hợp muối khan 2/ Sục khí Clo dư vào phần 2 ròi cô cạn thu được 3,93g muối khan. Lấy lượng muối này hoà tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61g kết tủa. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 16. Hoà tan hỗn hợp CaO và CaCO3 bằng dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch Y và 448cm3 khí CO2(đktc). Cô cạn dung dịch Y thì thu được 3,33g muối khan a. Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu b. Dẫn toàn bộ khí CO2 sinh ra ở trên vào 100 ml NaOH 0,2M (d=1,2g/ml)thì thu được những muối gì? Khối lượng bao nhiêu? Tính nồng độ C% của muối Trắc nghiệm 1. Độ mạnh của các axit halogenhiđric được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau A. HF>HBr>HCl> HI B. HCl>HBr>HI>HF C. HI>HBr>HCl>HF D. HF>HCl>HBr>HI 2. Thuốc thử thích hợp để nhận biết 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt: Na2CO3, AgNO3, NaCl, NaBr, NaI là: A. HCl B. KOH C. Pb(NO3)2 D. AgNO3 3. Cho 11,7g muối NaX tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thì thu được 1 kết tủa. Kết tủa này sau khi phân huỷ hoàn toàn cho 21,6g bạc. X là: A. F B. Cl C. Br D. I 4. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra A. Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 B. 2Fe + 3I2 → 2FeI3 C. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 D. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 5. Khi cho khí Clo vào dung dịch chứa KOH đậm đặc có dư, đun nóng thì dung dịch thu được chứa: A. KCl, KOH dư B. KCl,KClO,KOH dư C. KCl, KClO3, KOH dư D. KClO,KOH dư 6. Cho giấy quì vào nước clo hiện tượng xảy ra là: A. Màu tím của giấy quì biến mất B. Quì tím mất màu rồi xuất hiện màu hồng C. Quì chuyển sang màu hồng rồi mất màu D. Không có hiện tượng gì 7. Dẫn khí clo đi vào dung dịch FeCl2 nhận thấy dung dịch từ màu nâu. Phản ứng này thuộc loại : A. Oxi hoá khử B. Thế C. Trung hoà D. Trao đổi 8. K là chât kết tinh không màu, khi tác dụng với axit sufuric đặc tạo ra khí không màu L. Khi L tiếp xúc với không khí ẩm tạo ra khói trắng, dung dịch đặc của khí L trong nước tác dụng với manganđioxit sinh ra khí M có màu lục nhạt. Khi cho M tác dụng với Na nóng chảy lại tạo ra chất K ban đầu. K,L,M là những chất nào A. NaCl, HCl, Cl2 B. NaBr, Br2, HBr C. Cl2, HCl, NaCl D. NaI, HI, I2 9. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen A. Ở điều kiện thường là chất khí B. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử C. Tác dụng với nước D. Có tính oxi hoá mạnh 10. Nước Giaven được điều chế do phản ứng giữa: A. Cl2 + KOH(dd) B. Cl2 + KOH(dd) C. Cl2+Ca(OH)2 D. Cả A,B đều đúng 11. Cho sơ đồ chuyển hoá: KCl → A KMnO4 → A → B I2 O2 → C A, B, C lần lượt là: A. Cl2, KClO3, O3 B. Cl2, KClO, O3 C. O2, KClO3, Cl2 D. Tất cả đều sai 12. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối clorua kim loại A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag 13. Chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại và 1 gốc axit B. Clorua vôi là muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 2 gốc axit C. Clorua vôi là muối tạo bởi 2 kim loại và 1gốc axit D. Clorua vôi không phải là muối 14. Cho sơ đồ biến hoá sau: Cl2 → A → B → C → A → Cl2 Trong đó A, B,C đều là những chất rắn, B và C đều chứa Na. A,B,C trong chuỗi biến hoá có thể là các chất sau: A. NaCl, NaBr, Na2CO3 B. NaBr, NaOH, Na2CO3 C. NaCl, Na2CO3,NaOH D. NaCl, NaOH, Na2CO3 15. Axit mạnh nhất là: A. HClO2 B. HClO C. HClO3 D. HClO4 CHƯƠNG VI: NHÓM OXI Bài 1: OXI - OZON I. Tự luận 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra và ghi đầy đủ điều kiện khi cho oxi lần lượt tác dụng với Fe, Cu, Si, N2, CH4, C2H2, CO, SO2. Vai trò của oxi trong các phản ứng này là gì 2. So sánh thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn KMnO4, KClO3, trong các trường hợp sau : Các chất có cùng khối lượng Các chất có cùng số mol 3. Có 1 hỗn hợp khí gồm oxi và ozon.Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Hãy xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí 4. Hỗn hợp khí A gôm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm H2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H2 là 3,6. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp khí A và B Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO 5. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một kim loại R có hoá trị không đổi n thu được 10,2g oxit.Tìm R 6. Trình bày phương pháp phân biệt các khí: H2, O2, O3 đựng trong các bình riêng lẽ 7. Cho 4,48 lit hỗn hợp khí O2 và O3(đktc) sục qua dung dịch KI dư tạo ra 1,27g I2.Tính % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu II.Trắc nghiệm 1. Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước .Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây thu được khí oxi khô A. Al2O3 B. CaO C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch HCl 2. Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA) Từ nguyên tố oxi đến telu A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần B. Bán kính nguyên tử tăng dần C. Tính bền của hợp chât hiđro tăng dần D. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần 3. Trong nhóm oxi theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì sự biến đổi tính chât nào sau đây là đúng A.Tính oxi hoá tăng dần , tính khử giảm dần B.Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1) tăng dần C. Ái lực electron tăng dần D. Tính kim loại tăng đồng thời tính phi kim giảm 4. Oxit nào là hợp chất ion A. SO2 B. SO3 C. CO2 D.CaO 5. Khác với nguyên tử O, ion oxit O2- có Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn Bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn 6. Kết luận nào sau đây là đúng đối với O2 Oxi là nguyên tố có tính oxi hoá yếu nhất trong nhóm VIA Phân tử khối của khí oxi là 16 Liên kết trong phân tử oxi là liên kết công hoá trị không cực Tính chất hoá học cơ bản của oxi là tính khử mạnh 7. Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta dùng phương pháp đẩy nước.Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí này đối với oxi A. Oxi có nhiệt độ hoá lỏng thấp: -1830C B. Oxi ít tan trong nước C. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí D. Oxi là chất khí ở nhiệt độ thường 8. Ứng dụng nào không phải của ozon A.Tẩy trắng các loại tinh bột dầu ăn B.Khử trùng nước uống , khử mùi C.Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm 9. Để phân biệt O2 và O3 người ta thường dùng A. Dung dịch KI và hồ tinh bột B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch CuSO4 D. Nước 10. Để chứng minh tính oxi hoá cử ozon> oxi, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau: (1) Ag; (2) dung dịch KI + hồ tinh bột ; (3) PbS ; (4) dung dịch CuSO4 A. Chỉ được dùng (1) B. chỉ được dùng (2) C. Chỉ được dùng (4) D. (1),(2),(3) đều được 11. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm ozon và oxi đối với hidrro là 18.Thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là A. 25% O3 và 75% O2 B. 30% O3 và 70% O2 C. 60% O3 và 40%O2 D.50%O3 và 50%O2 12. Với số mol các chất phản ứng bằng nhau, phản ứng hoá học nào dưới đây điều chế được lượng oxi nhiều nhất A. 2KClO3→ 2KCl + 3O2 B. 2KMnO4→ MnO2 + K2MnO4 + 2O2 C. 2HgO→ 2Hg + O2 D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2 13. Để điều chế 6,72lit O2(đktc) trong phòng thí nghiệm, cần dùng một lượng KClO3là: A. 12,5g B. 24,5g C. 36,75g D. 73,5g 14. Cho 6g một kim loại R có hoá trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 10g oxit. Kimloại R là đáp án nào sau đây: A. Zn B.Fe C. Mg D. Ca 14. Một phi kim R tạo với oxi hai oxit, trong đó % khối lượng của oxi lần lượt 50% và 60% , R là: A. C B. S C.N D.Cl 15. Thể tích O2 ở (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn 1,2kg C là đáp số nào sau đây A. 2,24l B. 22,4l C. 224l D. 2240l 16. Để sản xuất oxi trong công nghiệp người ta dùng phương pháp điện phân nước.Thể tích nước ở trạng thái lỏng cần dùng để điện phân thu được 5,6 m3 O2(đktc) Bài 30,32: LƯU HUỲNH HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT Tự luận 1. Có một hỗn gồm bột lưu huỳnh và bột sắt .Nêu phương pháp hoá học tách riêng bột lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp .Viết phương trình phản ứng 2. Đốt nóng hỗn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh và 15 gam bột kẽm trong môi trường kín không có không khí . Viết phương trình pahản ứng hoá học Cho biết vai trò của các chất tham gia Chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu? 3.Nung hỗn hợp X gồm 32,5g bột Zn và 6,4g bột S trong chân không đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn A.Hoà tan A bởi dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z . Tính dZ/H2 và khối lượng HCl đã dùng . Cho từ từ KOH 1M vào Y đến khi thu được 9,9gam kết tủa.Tính thể tích dung dịch KOH 4. Hãy viết phương trình ứng biểu diễn sự biến đổi số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau: 0 -2 0 +4 +6 S→ S →S→S→S 5. Đun nóng hỗn hợp bột gồm 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không có không khí được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B. Hãy viết phương trình phản ứng hoá học Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B (đktc) 6. 1,1g hỗn hợp bột sắt và nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh . Viết phương trình phản ứng đã xảy ra Tính tỉ lệ % theo khối lượng của sắt và nhôm trong hỗn hợp 7. Đun nóng hỗn gồm 16,8g Fe và 3,2g S trong 1 bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn .Hoà tan A trong 0,5lit dung dịch HCl có nồng độ mol là x lấy dư thu được hỗn hợp khí B và dung dịch C. Tính % về thể tịch các khí trong B Để trung hoà HCl dư trong dung dịch C cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 2M. Tính x 8. Cho hỗn hợp Fe và FeS tác dụng vơi dung dịch HCl (dư) thu được 2,464 lit hỗn hợp khí (đktc). Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư sinh ra 23,9 g kết tủa màu đen a.Viết các phương trình hoá học đã xảy ra b. Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào ? Tính tỉ lệ mol các khí trong hỗn hợp c. Tinh % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp rắn đầu II. Trắc nghiệm 1. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của lưu huỳnh A.Lưu huỳnh chỉ có tính oxi káo B.Lưu huỳnh chỉ có tính khử C.Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử D.Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính khử 2. Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng: 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá : số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là: A. 2:1 B.1:2 C.1:3 D. 2:3 3. Ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh : Làm nguyên liệu sản xuất axit sunfuric Làm chất lưu hoá cao su Khử chua đất Điều chế thuốc súng đen 4. Cho 0.05 mol SO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 thì có 3,6g kết tủa xuất hiện,giá trị của x là: A. 0,04 B.0,004 C. 0,003 D. 0,03 5. Nhận biết các khí đựng trong các lọ mất nhãn sau: O2, Cl2, HCl, O3, SO2 A.Khí clo màu vàng ,quì tím, dung dịch KI, dung dịch nước Brom B. Khí clo màu vàng , dung dịch KI, dung dịch nước brom,quì tím C. Khí clo màu vàng,tàn đóm đỏ, dung dịch KI, dung dịch nước brom 6. Cho sơ đồ phản ứng : X + Br2 + H2O → H2SO4 + . Thì X là: A.SO3 B. SO2 C. H2S D. B,C đều đúng 7. Tính chất nào sau đây không phải của lưu huỳnh A. Chất rắn vàng giòn B. Không tan trong nước C. Có nhiệt độ nong chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước D. Tan nhiều trong ancoletylic 8. So sánh tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh và oxi ta có : Tính oxi hoá của oxi yếu hơn của lưu huỳnh Tính khử của lưu huỳnh mạnh hơn của oxi Khả năng oxi hoá của oxi bằng lưu huỳnh Khả năng khử của oxi bằng lưu huỳnh 9. Cho các phản ứng sau : S + O2 → SO2 (1) S + H2 → H2S (2) S + 3F2 → SF6 (3) S + 2K → K2S (4) S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào A. Chỉ có (1) B. (2) và (4) C. chỉ có (3) D. (1) và (3) 10. Dựa vào số oxi hoá của lưu huỳnh ,kết luận nào sau đây là đúng về tính chất hoá học cơ bản của H2S A. Có tính khử B. Có tính oxi hoá C. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử D. Không có tính khử và tính oxi hoá 11. Để tách khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl ,người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư.Dung dịch đó là: A. Dung dịch Pb(NO3)2 B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NaHS 12. Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng Ag là chất khử, H2S là chất oxi hoá B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá C. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử D. Ag là chất oxi hoá, O2 là chất khử 13. Có 4 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4,FeCl2. Khi cho dung dịch Na2S vào các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trưòng hợp phản ứng sinh kết tủa A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 14. Cho hỗn hợp gồm 11,2gam Fe và 8,8g FeS tác dụng với dung dịch HCl.Khí sinh ra sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất hiện a gam kết tủa màu đen. Kết quả nào sau đây đúng A. a = 11,95g B.a= 23,90g C. a = 57,8g D. a =71,7g 15. Tính chất nào sau đây không phù hợp với SO2 SO2 là chất khí không màu,có mùi hắc SO2 nặng hơn không khí SO2 tan nhiều trong nước nhiều hơn HCl SO2 hoá lỏng ở -10oC 16. Khi tác dụng với KMnO4, nước Brom, dung dịch K2Cr2O7, SO2 đóng vai trò A. Chất khử B. Chất oxi hoá C. Oxit axit D. vừa oxi hoá vừa khử 17. Khi tác dụng với H2S,Mg, SO2 đóng vai trò là chất gì: A. Chất khử B. Chất oxi hoá C. Oxit axit D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá 18. Khi cho SO2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng sau đó kết tủa tan. X là dung dịch nào trong các dung dịch sau: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ba(OH)2 C. Dung dịch Ca(HCO3)2 D. Dung dịch H2S 19. Trong các chất: Na2SO3,CaSO3,Na2S, Ba(HSO3)2,FeS, có bao nhiêu chất khi tác dụng với HCl tạo khí SO2 A. 2 chất ` B.3 chất C.4 chất D. 5 chất 20. Tính chất vật lí nào không phù hợp với SO3 Ở điều kiện thường ,SO3là chất lỏng không màu SO3 tan vô hạn trong nước SO3 không tan trong H2SO4 Hơi SO3 nặng hơn không khí 21. Phản ứng nào sau đây thể hiện ứng dụng quan trọng nhât của SO3 A. SO3 + H2O → H2SO4 B. SO3 + CaO → CaSO4 C.2SO3 → 2SO2 + O2 D. SO3 + NaOH → Na2SO4 + H2O 22. Cho 8,5g H2S hấp thụ hoàn toàn vào 300ml dung dịch KOH 1M,sản phẩm thu được là: A. 0,05 mol K2S và 0,2 mol KHS B. 0,25 mol K2S và 0,2 mol KHS C. 0,3 mol KHS D. 0,25 mol K2S Bài 33: AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT Tự luận Hoàn thành các dãy chuyển hoá sau và ghi rõ điêu kiện (nếu có) (2) (1) (4) (3) (5) (6) (1) (2) (6) (7) (3) (4) (5) A(mùi trứng thối) X + D a. X B Y + Z E A + G S b. H2S H2SO4 → NaHSO4→ Na2SO4 → NaCl SO2 Nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: a. Dung dịch: HCl, HBr,Na2S, NaNO3 b. Dung dịch:K2S,H2SO4, CuSO4, BaCl2, K2SO4 c. Các khí :O2, O3, H2S, SO2 d. Dạng rắn:CuS,FeS,Fe3O4, Na2S 3. a. Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho Fe lần lượt tác dụng H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nguội, H2SO4 đặc nóng b. Lập phương trình hoá học ,xác định rõ chất khử,chất oxi hoá khi cho FeS,FeS2, FeO, Fe3O4, S(sản phẩm khử là SO2), KI(sản phẩm khử là H2S), NaBr (sản phẩm khử là SO2) tác dụng với H2SO4 đậm đặc 4. Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Cu và CuO bằng dung dịch H2SO4 đặc thu được 22,4 lit SO2 ở 27,30 C và 1,1atm. a. Tính % khối lượng của CuO trong hỗn hợp X b. Cho toàn khí trên hấp thụ vào 112g dung dịch MOH 5% sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối .Xác định kim loại M và C% của mỗi muối trong dung dịch Y. 5. Nung nóng 1 hỗn hợp gồm 0,54g bột nhôm, 0,24g bột Mg và bột S dư .Những chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư ,khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Pb(NO3)2 0,1M a. Viết ptpứ b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 vừa đủ để phản ứng hết với lượng chất khí dẫn vào 6. Hoà tan 5,8g hỗn hợpn X gồm Fe3O4, FeCO3 trong một lượng lượng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch thuốc tím vào dung dịch Y có hiệ tượng gì ? Khi hết hiện tượng ấy thì tốn hết 160ml dung dịch thuốc tím 0,05M.Thu toàn bộ khí Z cho hấp thụ hết 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thì thu được m gam kết tủa trắng . a. Viết ptpứ b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X c. Tính khối lượng kết tủa m 7. Cho ZnS tác dụng với dung dịch HCl thu được khí A. Khí Acũng được tạo thành khi cho Zn tác dụng với H2SO4 đặc. Cho khí Ấtc dụng với dung dịch CúO4 tạo kết tủa màu đen, đốt hoàn toàn kết tủa được khí B. Cho khí B tác dụng với khí A thu được chất rắn màu vàng. Viết ptpứ 8. Đốt cháy hoàn toàn 38,08g hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong oxi thu được hỗn hợp 2 oxit trong đó có 58% sắt oxit và 425 đồng oxit về khối lượng. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2 oxit trên vào dung dịch H2SO4 loãng. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng 9. Khi cho 9,6g Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, thấy có 49g H2SO4 tham gia phản ứng, tạo ra muối MgSO4, H2O, và sản phẩm khử X. Xác định X 10. Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.Khi phản ứng kết thúc người ta thu được 8,96lit khí (đktc) a. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu c. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã tham gia phản ứng II. Trắc nghiệm Có thể nhận biết các dung dịch BaCl2, Na2SO3, K2S,K2SO4, bằng một hoá chất đó là : A.HCl B.H2SO4 C. Pb(NO3)2 D. AgNO3 2. để nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau :HCl, H2SO4, BaCl2, K2CO3 cần ít nhất bao nhiêu thuốc thử A. 1 B. 2 C. 3 D.4 3. Dung dịch H2SO4 35% (d= 1,4g/ml).Tính nồng độ mol /l của dung dịch này: A. 5 B.6 C.7 D.8 4.Khi cho H2SO4 đặc tác dụng với Natriclorrua rắn trong điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất ,sản phẩm thu được là: A. một muối axit và 1 muối trung hoà B. Một muối , một bazơ và một nước C. Một muối trung hoà và một nước D. Một muối axit và 1 khí có tính axit 5. Trộn dung dịch A chứa BaCl2 và NaCl vào 100ml dung dịch H2SO4 2M thu được 34,95g kết tủa và dung dịch B.Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch B thu đựoc 71,75g kết tủa.Khối lượng các muối trong dung dịch A là: A. 31,2g BaCl2 và 11,7g NaCl B. 30,2gBaCl2 và 12,7g NaCl C. 32g BaCl2 và 14g NaCl D. 25g BaCl2 và 13g NaCl 6. Khí sunfurơ được điều chế từ A. Cu + H2SO4 B. Na2SO4 + HCl C. PbS + O2 D. Tất cả đều đúng 7. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong 1 hỗn hợp ở nhiệt độ thường A. Cl2 và H2S B.SO2 và O3 C.SO3 và O2 D. Na2CO3 và H2SO3 8. Nhóm nào sau đây đều tác dụng với H2SO4 loãng A. Al,Zn, Cu B. C, FeO, BaCl2 C. MgO, O2,NaOH D.Ca(OH)2, CuSO4,CaO 9. Nhóm nào sau đây đều tác dụng với H2SO4 đặc A. S,Fe2O3, Fe2(SO4)3 B. C,FeO, BaCl2 C. MgO,O2, NaOH D. Ca(OH)2,CuSO4,CaO 10. Cho sơ đồ phản ứng : X + Br2 + H2O → Fe2(SO4)3 + .thì X là: A. SO3 B. SO3 C. H2S D. B,C đều đúng 11. ChoH2SO4 đặc tác dụng với 58,5g NaCl có đun nóng nhẹ, hoà tan khí tạo thành vào 146g H2O.Tính C% của dung dịch thu được A. 25% B. 28% C. 20% D. 30% 12. Cho 1 dung dịch chứa đồng thời HCl và H2SO4. Cho 200g dung dịch đó tác dụng với BaCl2 dư thì tạo thành 46,6g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa để trung hoà dung dịch nươc lọc cần phải dùng 0,5 lit dung dịch NaOH 1,6M.Tính C% của HCl A.7,5% B. 7,3% C. 7,35% D. 7% 13. Hoà tan m(g) 1 kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m(g) muối khan thì kim loại trên là: A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe 14. Xét sơ đồ chuyển hoá: FeS2→A → B→H2SO4 → C→BaS → C Các chất A,B, C là: A.SO2, SO3,H2S B. SO2, , SO3,C uSO4 C. SO2, , S,C uSO4 D. Cả B, C đều đúng 15. Axitsunfuric đặc phản ứng được với : 1. Đồng 2. 1 số muối 3. Bazơ 4. cacbon 5. Bạc 6. Barisunfat 7. Oxit lưỡng tính 8. Hiđroclorua 9. Đồng sunfat Những ý nào đúng A. 2,3,7 B. 1,2,3,4,5,7 C. 6,8,9 D. Tất cả đều đúng 16. Khi hoà tan 11,2g Fe vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng 1,2M.Thể tích H2 thu được (đktc) là: A. 5,376 lit B. 5,6lit C. 4.48 lit D. 2,24lit 17. Cho 200g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 2M thì thu được khối lượng kết tủa là bao nhiêu: A. 2,33g B.9,32g C. 23,3g D. 93,2g 18. Nhóm các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng A. Fe, CuO, Cu(OH)2, BaCl2, NaCl B.FeO, Cu, Cu(OH)2, BaCl2,Na2CO3 C. Fe2O3,Cu(OH)2, Zn, Na2SO3,Ba(NO3)2 D. Fe(OH)3, Ag,CuO, KHCO3, MgS 19. Nhóm các kim loại sau đây đều bị thụ động hoá trong H2SO4 đặc nguội A. Cu, Fe, Al B. Al,Fe, Cr C. Al,Cu,Pt D. Fe, Ag, Au 20. Cho phản ứng sau: H2SO4 + HI → H2S + I2 + H2O Hệ số cân bằng của các chất trong pản ứng lần lượt là: A.1,8,1,4,4 B. 2,8,2,4,4 C. 1,2,1,1,3 D. 1,2,1,2,1 CHƯƠNG VII. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Tự luận 1. Cho N2 và H2 vào 1 bình kín thể tích không đổi và thực hiện phản ứng N2 + 3H2 2NH3 Sau 1 thời gian nồng độ các chất trong bình như sau: [N2 ] = 1,5 mol/l , [H2 ] = 3 mol/l, [NH3 ] = 2 mol/l Tính nồng độ ban đầu của N2 và H2 Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo N2 và N2 2. Viết biểu thức hằng số nồng độ cho các phản ứng dưới đây: a. N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) b. CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) c. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) d. C(r) + H2O(k) CO(k) + H2(k) 3. Trộn 1mol H2 và 1 mol I2 trong bình kín dung tích 1 lit ở nhiệt độ 4900C. Đến khi phản ứng đạt đén trạng thái cân bằng ,người ta thu được 0,228 mol I2. Tính hằng số cân bằng hoá học nồng độ của phản ứng 4. Trong bình định mức 1 lit ban đầu chứa 0,777 mol SO3 (k) tại 11000K .Tính giá trị KC của phản ứng dưói đây biết tại cân bằng có 0,52 mol SO3 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k) 5. Cho 0,25 mol N2O4 và đạt đến

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_11_chuong_5_nhom_halogen.doc
Giáo án liên quan