Câu 1. Axit X no, có chứa 2 nguyên tử H trong phân tử. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Axit X mạch hở có chứa 2 liên kết trong phân tử. X tác dụng với Na2CO3 thu được số mol khí CO2 đúng bằng số mol X đã phản ứng. Vậy công thức của X là
A. CnH2n-1COOH (n 2) B. CnH2n-2 (COOH)2 (n 0) C. CnH2n (COOH)2 (n 0) D. CnH2n+1COOH
Câu 3. Hợp chất X có công thức đơn giản là C2H3O2. X tác dụng với NaHCO3. Vậy X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 4. Cho 3 axit X, Y, Z có CTPT là : CH2O2, C2H4O2, C2H2Cl2O2. Hãy cho biết ự sắp xếp nào sau đây đúng với tính axit của các chất :
A. X < Y < Z B. Z < X < Y C. Y < X < Z D. Y < Z < X
Câu 5. Một axit có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C9H8O2. . Hãy xác định số đồng phân có thể có.?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 6. Chất nào sau đây là axit cacboxylic ?
A. CH3-CH(OH)-COOH B. HOOC-COOH C. H2N-CH2-COOH D. CH2OH(CHOH)4-COOH
Câu 7. X có vòng benzen và có CTPT là C9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dd brom thu được chất Y có công thức là C9H8O2Br2. Mặt khác, cho Y tác dụng với NaOH thu được muối Z có CTPT là C9H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức ?
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 8. X có công thức phân tử là C4H8O2. X tác dụng với CaCO3. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chuyên đề 11: Anđehit. Axit. Muối Cacboxylat - Nguyễn Bình Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 11. ANĐEHIT-AXIT- MUỐI CACBOXYLAT
Câu 1. Axit X no, có chứa 2 nguyên tử H trong phân tử. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Axit X mạch hở có chứa 2 liên kết p trong phân tử. X tác dụng với Na2CO3 thu được số mol khí CO2 đúng bằng số mol X đã phản ứng. Vậy công thức của X là
A. CnH2n-1COOH (n³ 2) B. CnH2n-2 (COOH)2 (n³ 0) C. CnH2n (COOH)2 (n³ 0) D. CnH2n+1COOH
Câu 3. Hợp chất X có công thức đơn giản là C2H3O2. X tác dụng với NaHCO3. Vậy X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 4. Cho 3 axit X, Y, Z có CTPT là : CH2O2, C2H4O2, C2H2Cl2O2. Hãy cho biết ự sắp xếp nào sau đây đúng với tính axit của các chất :
A. X < Y < Z B. Z < X < Y C. Y < X < Z D. Y < Z < X
Câu 5. Một axit có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C9H8O2. . Hãy xác định số đồng phân có thể có.?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 6. Chất nào sau đây là axit cacboxylic ?
A. CH3-CH(OH)-COOH B. HOOC-COOH C. H2N-CH2-COOH D. CH2OH(CHOH)4-COOH
Câu 7. X có vòng benzen và có CTPT là C9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dd brom thu được chất Y có công thức là C9H8O2Br2. Mặt khác, cho Y tác dụng với NaOH thu được muối Z có CTPT là C9H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức ?
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 8. X có công thức phân tử là C4H8O2. X tác dụng với CaCO3. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9. Sắp xếp các chất CH3COOH (1), HCOO-CH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COO-CH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần. Dãy nào có thứ tự sắp xếp đúng?
A. (3) > (5) > (1) > (4) > (2) B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2) C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)
Câu 10. Hãy cho biết dãy các chất nào sau đây tác dụng với axit axetic.
A. Na, dd NH3, dd NaHCO3, dd CH3OH B. Mg, dd NH3, dd NaHCO3, dd C6H5OH
C. Ca, dd NH3, dd NaOH, dd C6H5ONa D. Ba, dd NH3, dd NaHSO4, dd C6H5ONa
Câu 11. Hãy cho biết cặp hóa chất nào sau đây xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong cặp đó với nhau :
A. CH3OH và CH3COOH B. CH3OH và CH3COONa C. CH3ONa và CH3COOH D. CH3ONa và CH3COONa
Câu 12. Trộn dung dịch CH3COOH 1M với dung dịch NaOH 1M theo tỷ lệ thể tích 1 : 1 thu được dung dịch X. Hãy cho biết khi nhúng quỳ tím vào dung dịch X, quỳ tím có màu gì ?
A. xanh B. đỏ C. tím D. mất màu.
Câu 13. Hóa chất nào sử dụng để phân biệt : anđehit acrylic ; axit fomic và axit axetic.
A. Cu(OH)2/NaOH B. quỳ tím C. AgNO3/ dd NH3 D. dd Br2
Câu 14.Cho các chất: axit fomic, anđehit axetic, ancol etylic, axit axetic. Thứ tự các thuốc thử để phân biệt các chất trên ở dãy nào là
A. Na, dd NaOH, dd AgNO3/NH3 B. Quỳ tím, dd NaHCO3 và dd AgNO3/NH3
C. Quỳ tím, dd AgNO3/NH3 D. dd AgNO3/NH3; dd NaOH.
Câu 15. Cho các dd sau: CH3COOH, HCOOH, CH3COONa, HCOONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH là h1, h2, h3, h4. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng ?
A. h1 < h2 < h3 < h4 B. h2 < h1 < h3 < h4 C. h2 < h1 < h4 < h3 D. h1 < h2 < h4 < h3
Câu 16. Axit X có CTPT là C4H6O2. Hiđro hóa X thu được axit iso-butiric. Hãy cho biết CTCT của X?
A. CH2=C(CH3)2-COOH B. cis- CH3-CH=CH-COOH C. trans-CH3-CH=CH-COOH D. CH2=CH-CH2-COOH
Câu 17. Cho axit acrylic tác dụng với HBr thu được chất hữu cơ Y (chính) có CTPT là C3H5O2Br. Đun nóng Y trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Z là
A. HO-CH2-CH2-COONa B. CH3-CH(OH)-COONa C. CH3-CH(OH)-COOH D. HO-CH2-CH2-COOH
Câu 18. Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit axetic với ancol no X thu được este Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được số mol CO2 gấp 4 lần số mol Y đã cháy. Hãy cho biết X có thể tương ứng với bao nhiêu chất ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19. Để chứng minh tính axit của H2SO4 > CH3COOH > C6H5OH cần cho các chất đó tác dụng với các hóa chất sau :
A. NaHCO3 và NaOH B. Na2CO3 và NaOH C. CH3COONa và NaOH D. CH3COONa và NaHCO3
Câu 20. Trong phản ứng este hóa, người ta sử dụng H2SO4 đặc nhằm mục đích :
A. xúc tác cho phản ứng. B. hút nước để chuyển dịch cân bằng. C. cả A và B đúng D. cả A, B đều sai
Câu 21. Cho 0,1 mol hh X gồm 2 axit đơn chức tác dụng với AgNO3/ NH3, t0 thu được 10,8 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp đó thu được 0,2 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Hãy cho biết hỗn hợp X gồm :
A. HCOOH và CH3COOH B. HCOOH và C2H3COOH C. HCOOH và C2H5COOH D. HCOOH và OHC-COOH
Câu 22. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit n-butiric và axit iso-butiric tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Hãy cho biết khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với ancol etylic dư (xt H2SO4 đặc) thu được tối đa bao nhiêu gam este ?
A. 23,2 gam B. 20,88 gam C. 18,792 gam D. 17,6 gam
Câu 23. Cho a gam axit no, 2 chức X tác dụng với NaHCO3 thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được 9 gam H2O. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit X mạch hở thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, cho a mol X tác dụng với Na2CO3 thu được a mol CO2 .Hãy cho biết X thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. không no, đơn chức B. no, 2 chức C. cả A, B, đúng D. đáp án khác.
Câu 25. Axit X có công thức phân tử là H2(CO2)a. Thực hiện phản ứng oxi hóa hoàn toàn X bằng dung dịch KMnO4 thì cứ 0,1 mol X cần 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M và H2SO4 loãng, lấy dư. Vậy công thức của X là:
A. HCOOH B. (COOH)2 C. cả A, B đúng. D. đáp án khác.
Câu 26. Oxi hóa ancol etylic bằng oxi (xt men giấm) thu được hỗn hợp lỏng X (hiệu suất phản ứng đạt 50%). Cho X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Vậy khối lượng axit thu được là :
A. 12 gam B. 9 gam C. 6 gam D. 18 gam
Câu 27 Cho các chất : axit fomic, anđehit axetic, ancol etylic, axit axetic. Dãy các hóa chất dùng làm thuốc thử để phân biệt các chất là:
A. Na, dd AgNO3/NH3 B. dd NaHCO3 và dd AgNO3/NH3 C. Quỳ tím, dd NaHCO3 D. dd AgNO3/NH3; dd NaOH.
Câu 28. Cho 12,4 gam hh X gồm 2 anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được 54gam Ag. Vậy % khối lượng của anđehit nhỏ hơn trong hỗn hợp là :
A. 53,2% B. 58,5% C. 33,6% B. 45,8%
Câu 29. Hỗn hợp X gồm một anđehit no, đơn chức và một anđehit no, 2 chức đều mạch hở. Cho 0,1 mol hh X tác dụng với AgNO3 dư/ NH3 thu được 43,2 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,22 mol CO2 và 0,16 mol H2O. Vậy công thức của 2 anđehit là :
A. HCHO và OHC-CHO B. CH3CHO và OHC-CHO C. CH3CHO và OHC-CH2-CHO D. HCHO và OHC-CH2-CHO
Câu 30. Cho sơ đồ sau : X + H2 (dư) iso-butylic. Hãy cho biết X có thể tương ứng với bao nhiêu chất ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 31. Để dung dịch fomalin sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Đó là
A. Do HCHO bị oxi hoá tạo ra. B. Do HCHO tự trùng hợp tạo polime kết tủa.
C. Do HCHO tan kém trong nước nên kết tinh. D. Do HCHO kết hợp với khí cacbonic trong không khí tạo kết tủa.
Câu 32. Cho các hoá chất sau : AgNO3/ ddNH3,t0 ; H2 (Ni,t0) ; phenol (H+, t0) ; Cu(OH)2,t0 /NaOH; Na, t0 ; ddBr2 ; NaOH . Hãy cho biết anđehit fomic tác dụng với chất nào trong số các hoá chất trên ?
A. AgNO3/ dung dịch NH3,t0 ; H2 (Ni,t0) ; phenol (H+, t0) ; Cu(OH)2,t0/NaOH; Na, t0 ; dung dịch Br2 ; NaOH.
B. AgNO3/ dung dịch NH3,t0 ; H2 (Ni,t0) ; phenol (H+, t0) ; Cu(OH)2,t0 /NaOH; Na, t0 ; dung dịch Br2 ;
C. AgNO3/ dung dịch NH3,t0 ; H2 (Ni,t0) ; phenol (H+, t0) ; Cu(OH)2,t0 /NaOH; dung dịch Br2 ;
D. AgNO3/ dung dịch NH3,t0 ; H2 (Ni,t0) ; Cu(OH)2,t0 /NaOH; dung dịch Br2 ;
Câu 33. Hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđehit đơn chức Y. Cho 0,10 mol hỗn hợp X tác dụng AgNO3 dư trong NH3,t0 thu được 28,08 gam Ag. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo của Y.
A. HCHO B. CH3CH2CHO C. CH2=CH-CHO D. CH3CH2CH2CHO
Câu 34. Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức X bằng O2 (có mặt xúc tác Cu) thu được 5,6 gam hỗn hỡp gồm anđehit, ancol và nước. Hãy cho biết nếu cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 dư/ NH3,t0 thu được bao nhiêu gam Ag.
A. 10,8 gam B. 21,6 gam C. 32,4 gam D. 43,2 gam
Câu 35. Tiến hành oxi hóa 6 gam ancol đơn chức X bằng O2 ( xt Cu,t0) thì thu được hh chất lỏng Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:Phần I: Cho Na dư vào thu được 0,56 lít H2 (đktc)
a/ Công thức cấu tạo của ancol là:
A. CH3CH2OH B. CH2=CH-CH2OH C. CH3-CH2-CH2OH D. CH3OH
Câu 36. Phần II: Cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Xác định hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol đơn chức X.
A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 37. Hóa chất nào sau đây được dùng để phân biệt 2 dung dịch ancol etylic và anđehit axetic.
A. Na B. AgNO3/ dung dịch NH3 C. quỳ tím D. cả A và B .
Câu 38. X là một chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử là C2H2On. Hãy cho biết với giá trị nào của n ( n có giá trị ≤ 2) sau đây thì X tác dụng được với AgNO3/ dung dịch NH3 .
A. n = 0; n = 2 B. n = 1; n = 2 C. n = 2 D. n = 0; n = 1; n = 2.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho 15,2 gam hỗn hợp X tác dụng với CuO dư thu được hỗn hợp rắn gồm CuO dư thu được 19,2 gam Cu. Hỗn hợp sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Hãy xác định công thức của 2 ancol.
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và CH3CH2CH2OH
C. C2H5OH và CH3-CH(OH)-CH3 D. C2H5OH và C2H3-CH2OH
Câu 40. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức E, F (ME < MF). Khi cho 1,42 gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3/dung dịch NH3 thu được 8,64 gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn 1,42 gam hỗn hợp X thành hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ hỗn hợp Y vào bình đựng Na dư thu được 0,336 lít H2 (đktc). Xác định công thức của E, F. Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%.
A. HCHO(E); CH3CHO(F) B. HCHO(E); C2H3CHO(F) C. HCHO(E); C2H5CHO(F) D. CH3CHO(E); C2H3CHO(F)
Câu 41. Cho axit hữu cơ no: G1 đơn chức, G2 hai chức. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 axit thì thu được 11,2 lít CO2 ở đktc. Mặt khác, trung hòa 0,3 mol hỗn hợp X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Lựa chọn công thức đúng của G1 và G2.
A. HCOOH và HOOC-(CH2)2-COOH B. CH3COOH và (COOH)2
C. HCOOH và (COOH)2 D. C2H3COOH và HOOC-(CH2)4-COOH
Câu 42. Hỗn hợp X gồm 1 axit no, đơn chức và một axit không no, đơn chức chứa một liên kết đôi C=C. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,26 mol khí CO2 và 0,2mol nước. Xác định công thức của axit.
A. HCOOH, C2H3COOH B. CH3COOH , C2H3COOH C. HCOOH và C3H5COOH D. CH3COOH, C3H5COOH
Câu 43. Một hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và một axit no, 2 chức. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được 0,24 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 axit.
A. CH3COOH và CH2(COOH)2 B. HCOOH và (COOH)2
C. HCOOH và C4H8(COOH)2 D. CH3COOH và (COOH)2
Câu 44. Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần dùng 0,24 mol O2 thu được 0,24 mol CO2 và m gam nước. Lựa chọn công thức của 2 axit?
A. CH3COOH và C2H5COOH B. CH3COOH và C2H3COOH
C. C2H3COOH và C3H5COOH D. HCOOH và CH3COOH
Câu 45. Cho 6 gam axit axetic vào 200 ml dung dịch NaOH (lấy dư) thu được dung dịch X . Cô cạn dung dịch X thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đem đốt cháy hoàn toàn chất rắn Y thu được hỗn hợp khí Z (CO2 và H2O) và 8,48 gam Na2CO3.
a/ Xác định nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.
A. 0,6M B. 0,7M . C. 0,8M D. 0,9M
Câu 46. b/ Cho hỗn hợp khí Z vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M, hãy cho biết khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu?
A. tăng 8,52 gam B. giảm 7,24 gam. C. giảm 10,48 gam D. tăng 1,96 gam.
Câu 47. Nung 10,84 gam hỗn hợp X gồm 2 muối natri của 2 axit cacboxylic ( một axit đơn chức và một axit hai chức ) với NaOH dư thu được 2,24 lít khí metan (đktc). Hãy cho biết, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng oxi thì thu được bao nhiêu gam Na2CO3 ?
A. 5,3 gam B. 6,36 gam C. 7,42 gam D. 8,48 gam
Câu 48. Khi lên men 100 ml rượu etylic 9,20 bằng oxi (xúc tác men giấm, phản ứng hoàn toàn) thu được dung dịch axit axetic. Tính C% của axit axetic trong dung dịch . Biết khối lượng riêng của ancol = 0,8 gam/ml ; của nước là 1 gam/ml.
A. 6% B. 9,785% C. 12,268% D. 9,295 %
Câu 49. Hỗn hợp X gồm 0,05 mol HCHO và một anđehit E. Cho hỗn hợp này tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 34,56 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được 6,16 gam CO2. Xác định công thức của E.
A. CH3CHO B. CH3CH2CHO C. OHC-CHO D. OHC-CH2-CHO
Câu 50: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với axit axetic là
A. CH3OH; NH3; Na2SO4; K. B. Na2O; NaHCO3; KOH; Ag.
C. HCl; MgO; Ca; MgCO3. D. Mg; BaO; CH3OH; C2H5NH2.
File đính kèm:
- bai_tap_hoa_hoc_lop_11_chuyen_de_11_andehit_axit_muoi_cacbox.doc