Bài tập Hóa học Lớp 11 - Sửa bài Hiđrocacbon không no

Bài 2 : Sở dĩ người ta biểu diễn CTCT của benzen bằng 1 hình lục giác đều với 1 vòng tròn ở trong vì :

- 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H trong phân tử benzen đều nằm trên 1 mặt phẳng .

- Các góc hoá trị đều bằng 1200 .

- Các liên kết C – C có độ dài bằng nhau .

- 6 obitan p xen phủ bên hình thành 1 hệ liên hợp chung cho cả phân tử .

Bài 3 : Chất có thể chứa vòng benzen là

a) C8H6Cl2 ; d) C10H12(NO2)2 ( độ bất bão hoà ở benzen là 4)

Chất không thể chứa vòng benzen

b) C10H16 : độ bất bão hoà = 3 ( nhỏ hơn độ bất bão hoà ở benzen là 4)

c) C9H14BrCl : độ bất bão hoà = 2 ( < 4 )

 

doc15 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 - Sửa bài Hiđrocacbon không no, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP Sửa bài hiđrocacbon khơng no trang 181 ,182 . Bài 3 : a) mentol có CTPT C10H18O Có +v = =2 => +v = 2 , =1 , v=1 b).CTPT của vitamin A là C20H30O : có +v= = 6 => +v = 6 v=1 =>  = 5 Bài 6 : CH3 – CH2 – CH2 – CH3 ® CH3 – CH= CH – CH3 + H2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 ® CH2= CH – CH2 – CH3 + H2 CH3 – CH= CH – CH3 ® CH3 – C º C – CH3 + H2 CH3 – CH= CH – CH3 ® CH2= CH – CH= CH + H2 CH2= CH – CH2 – CH3® CH º C – CH2 – CH3 + H2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 ® CH3 – CH= C= CH2 + H2 CH3 – C º C – CH3 + Br2 ® CH3 – CBr = CBR – CH3 CH2 – CH – CH = CH2 CH2=CH – CH = CH2 + Br2 Br Br CH2 – CH = CH – CH2 Br Br CH ºC – CH2 – CH3 + AgNO3 + NH3 ®AgC ºC – CH2 – CH3 + NH4NO3 Bài 7 : CxHy +(x + )O2 ® xCO2 + H2O 1+x+ = x + => y = 4 Vậy hiđrôcacbon ở thể khí có thể là : CH4 , C2H4 , C3H4 , C4H4 Bài 8 : Số mol của hỗn hợp A = = 0,15 mol . Gọi CTTQ chung của 2 anken là CnH2n CnH2n + Br2 ® CnH2nBr2 0,15 0,15 Khối lượng bình Br2 tăng lên chính là khối lượng của 2 anken .MA = = 51,3 ® n=3,66 Vì 2 olefin kế tiếp nhau nên có CTPT là C3H6 và C4H8 b) Gọi số mol của C3H6 , C4H8 lần lượt là a, b mol ta có hệ : a + b = 0,15 a = 0,05 42a + 56b = 7,7 b = 0,1 %VC3H6= 33,33% , %VC4H8 = 66,67% Các CTCT có thể có Bài 9 : Số mol của C2H6 = 0,125 mol . Nhiệt phân C2H6 ta có : C2H6 ® C2H4 + H2 , C2H6 ® C2H2 + 2H2 và C2H6 dư x x y 2y C2H4 + Br2 ® C2H4Br2 C2H2 + 2Br ® C2H2Br4 x x y 2y C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 ® AgC º CAg + 2NH4No3 y y y == 0,005 mặt khác 28x + 26y = 1,465.2 = 2,93 x = 0,1 mol . nH2 = x + 2y = 0,11 . nC2H6 dư = 0,02 mol tổng số mol hỗn hợp khí thu được : 0,235 mol . %V các khí . Sửa bài tập SGK trang 191, 192 . Bài 2 : Sở dĩ người ta biểu diễn CTCT của benzen bằng 1 hình lục giác đều với 1 vòng tròn ở trong vì : 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H trong phân tử benzen đều nằm trên 1 mặt phẳng . Các góc hoá trị đều bằng 1200 . Các liên kết C – C có độ dài bằng nhau . 6 obitan p xen phủ bên hình thành 1 hệ liên hợp chung cho cả phân tử . Bài 3 : Chất có thể chứa vòng benzen là a) C8H6Cl2 ; d) C10H12(NO2)2 ( độ bất bão hoà ở benzen là 4) Chất không thể chứa vòng benzen b) C10H16 : độ bất bão hoà = 3 ( nhỏ hơn độ bất bão hoà ở benzen là 4) c) C9H14BrCl : độ bất bão hoà = 2 ( < 4 ) Bài 4 : a) Xuất phát từ công thức chung trong dãy đồng đẳng của benzen : CnH2n-6 ( n ≥ 6) Nên đồng đẳng có chứa 8 C : C8H10 ; Đồng đẳng có chứa 9 C : C9H12 b ) Viết CTCT của các đồng phân : C8H10 : etylbenzen 1,2-đimetylbenzen 1,4 đimetyl benzen 1,3 –đimetylbenzen o- đimetylbenzen p-đimetylbenzen m– đimetylbenzen (0 –xilen ) (p- xilen) (m –xilen ) C9H12 . Bài 6 : a) Cho benzen vào ống nghiệm có chứa dung dịch brom trong nước , lắc kĩ có hiện tượng : Chất lỏng phân thành 2 lớp , lớp chất lỏng trên là dung dịch brom trong benzen có màu vàng , lớp dưới là nước không màu .Vì benzen không phản ứng với nước brom nhưng hoà tan brom tốt hơn nước . Cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen ,lắc rồi để yên thì tạo thành dung dịch và màu của brom nhạt đi do brom tan tốt trong benzen . Cho thêm bột Fe vào ống nghiệm ở thí nghiệm b) rồi đun nhẹ : Có khí thoát ra màu brom nhạt dần . Do cấu tạo đặc biệt của benzen nên benzen chỉ tác dụng với brom khan khi có bột Fe . Khí thoát ra là khí HBr . C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr . Bài 5 : Bài 7 : Bài 8 : Lấy vào mỡi ớng nghiệm đã đánh sớ thứ tự lượng nhỏ của 1 trong các chất trên . Cho vào mỡi ớng 1 lượng nhỏ dung dịch brom trong CCl4 . Nếu ớng nghiệm nào làm nhạt màu dung dịch brom thì ớng nghiệm ban đầu là xiclohexen . Tiếp tục thêm nước brom vào 2 ớng nghiệm còn lại ,thêm tiếp 1 ít bợt Fe làm xúc tác . Đun nóng cả 2 ớng nghiệm . Đưa vào miệng ớng nghiệm 1 mẩu giấy quỳ tím ẩm . Quan sát thấy ớng nghiệm nào giấy quỳ hoá đỏ thì ớng nghiệm đó đựng benzen . C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr . Ớng còn lại là đựng xiclohexan . Bài 9 : Vì C8H10 khơng làm mất màu dung dịch brom C8H10 là hợp chất thơm , vì nếu là hợp chất khơng no thì đã làm mất màu dung dịch brom .Khi hiđro hoá mạch C khơng bị biến đởi , vì vậy từ CTCT của 1,4 – đimetylxiclohexan ta suy ra CTCT của C8H10 và viết được PTHH như sau : 1,4-đimetylbenzen hoặc p- đimetylbenzen hoặc p-xilen . Bài 10: b) PTHH: C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr S ố mol C6H6 = S ố mol brom c ần d ùng l à 1,127 mol . V ậy thể tích brom cần dùng là c) Sớ mol HBr sinh ra : 1,127 mol : HBr + NaOH NaBr + H2O Sớ mol NaOH cần dùng để hấp thụ hết HBr : 1,127 mol . Khới lượng NaOH : 1,127 .40 = 45,08 gam . d) Hỡn hợp sau phản ứng gờm : C6H5Br , HBr , C6H6 dư , Br2 dư . Rửa hỡn hợp bằng dung dịch kiềm : HBr + NaOH NaBr + H2O Br2 + 2NaOH NaBr + NaBrO + H2O . Chiết lấy hỡn hợp C6H5Br và C6H6 . Chưng cất , đuởi benzen và thu được brom benzen ở nhiệt đợ 1560C . e) Hiệu suất phản ứng : Khới lượng brom benzen theo lí thuyết : 1,127 .157 = 176,94 gam Thể tích brombenzen : ; Hiệu suất của phản ứng : Sửa bài tập trang 196 . Bài 2 : Bài 5 . Dùng dung dịch KMnO4 : Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 ngay ở nhiệt đợ thường tương tự etilen : Etylbenzen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng : Benzen khơng làm mất màu dung dịch KMnO4 ngay cả khi đun đến 800C . Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 - Phenylaxetilen cho kết tủa : C6H5-CCH C6H5-C CAg - Stiren khơng có phản ứng trên . Bài 6 : a) PTHH điều chế stiren : C6H6 + CH2 = CH2 C6H5-C2H5 ( 1 ) C6H5-C2H5 C6H5-CH=CH2 + H2 . ( 2 ) b) Theo phản ứng (1) ta có : netilen = nbenzen = . Suy ra thể tích : Vetilen = = 290 m3 . Kết hợp (1) và (2) , ta có : 1 mol C6H6 1 mol C8H8 78 kg 104 kg 103 kg x ? kg Khới lượng C8H8 theo lí thuyết : x = ( kg) . Nhưng hiệu suất bằng 80% ở mỡi giai đoạn nên : x = 0,8 .0,8 = 0,853.103 ( kg) . Sửa bài tập trang 207 Bài 2 : a) Toluen + Cl2 b)Toluen + Br2 c)Toluen + HNO3 d)Naphtalen + Br2 + Br2+ HBr e)Naphtalen + HNO3 +HNO3+ H2O. Bài 4 : A) Dùng dd KMnO4 - Hept-1-en làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường . - Toluen làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng - Heptan không làm mất màu dd KMnO4 B) Dùng dd KMnO4 - Vinylbenzen và vinylaxetilen làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường . - Etylbenzen không làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường . Dùng dung dịch AgNO3/NH3 vinyl axetilen tạo kết tủa . Bài 5 : Phản ứng cộng H2 vào vòng benzen đòi hỏi nhiệt độ cao . + H2 + 4H2 Bài 6 : PTHH : C6H6 + CH2 = CHCH3 CH3CH(C6H5)CH3 . M = 120 g/mol VC3H6 = 106.22,4 /120 = 0,187.106 lít = 187 m3 . C3H6 chiếm 60% thể tích hỗn hợp và hiệu suất là 80% nên thể tích hỗn hợp là : 187.100.100/60.80 = 389,58 m3 . Sửa bài tập SGK trang 215 , 216 . Bài 1 : Gọi tên theo 2 cách và bậc của dẫn xuất halogen : * CH3I : Metyl iođua (tên gớc – chức ) ; Iotmetan (tên thay thế ) ; bậc 1 . CHI3 : Iođofom (tên thơng thường ) ; Tri iotmetan (tênthay thế ) ; bậc 1 . BrCH2CH2CH2CH2Br : 1,4 – đibrombutan ; (tên thaythế ) ; Buta -1,4- điyl đibromua (tên gớc – chức ) ; bậc 1 . CH3CHFCH3 : 2-flopropan (tên thay thế ) ; Isopropyl florua (tên gớc –chức ) ; bậc 2 . (CH3)2CClCH2CH3 : 2-clo-2-metylbutan (tên thay thế ) ; tert-pentyl clorua (tên gớc –chức ) ; bậc 3 . CH2 =CHCH2Br : 3-brom prop-1-en(tên thay thế ) ; anlyl bromua (tên gớc –chức ) ; bậc 1 . C6H5CH2I : iotmetylbenzen (tên thay thế ) ; benzyl iođua (tên gớc-chức) ; bậc 1 . p-FC6H4CH3 : 1-flo-4-metylbenzen (tên thay thế ) ; Tolyl florua (tên gớc –chức ) ; bậc 3 . o- ClC6H4CH2CH3 : 1-clo-2-etylbenzen (tên thay thế ) ; 2-etyl phenyl clorua (tên gớc chức ) ; bậc 3 . m – F2C6H4 : 1,3 – điflobenzen (tên thay thế) ; m-phenylen điflorua (tên gớc –chức ) ; bậc 3 . Bài 2 : Cơng thức cấu trúc(cơng thức lập thể ) và tên các đờng phân ứng với CTPT : a) C2H2ClF ; b) C3H5Cl H H H Cl Cl H C = C C = C C = C F Cl F H F H Cis-1-clo – 2-floetan trans-1-clo-2-floetan 1-clo-1-floetan b).C3H5Cl H H H Cl Cl H C = C C = C C = C CH3 Cl CH3 H CH3 H Cis-1-cloprop – 1-en trans-1-cloprop-1-en 2-cloprop-1-en Bài 5 : a) CH3CHBrCH2CH3 + NaOH CH3CHOHCH2CH3 + NaBr . Butan-2-ol KOH,ancol ,t0 CH3 - CH = CH - CH3 ( spc) CH3CHBrCH2CH3 but-2-en - HBr CH2 =CH-CH2CH3 (spp) But-1-en Bài 6 : a) CH2 = CH2 + Cl2 CH2Cl-CH2Cl CH2Cl-CH2Cl + NaOH CH2=CHCl + NaCl + H2O nCH2=CHCl ( - CH2-ClCH - )n b) 2CH4 CHCH + 3H2 ; CHCH + HCl CH2=CHCl nCH2=CHCl ( - CH2-ClCH - )n c) 2 CHCH CH2=CH- CCH (vinylaxetilen) CH2=CH- CCH + HCl CH2=CH-CCl=CH2 ( cloropren) nCH2=CH-CCl=CH2 ( - CH2-CH=CCl-CH2 -)n ( cao su cloropren) Hiện nay PVC được tởng hợp theo sơ đờ : C2H4 ClCH2-CH2Cl CH2 =CHCl PVC . Bài 7: Phân biệt các chất sau bằng PPHH : a) hexyl bromua : CH3-(CH2)5-Br (1) ; brombenzen : C6H5Br (2) ; 1-brombut-2-en : BrCH2CH=CHCH3 (3) . - Lần lượt cho chất (1) ,(2),(3) đem đun sơi với nước , gạn lấy lớp nước ,axit hoá bằng HNO3 ,nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 chỉ ớng thử của chất (3) thuợc loại anlyl halogenua RCH=CHCH2Xcó kết tủa AgCl Do vậy nhận ra chất (3) - Lần lượt cho chất (1) ,(2) đem đun sơi với dung dịch NaOH loãng , gạn lấy lớp nước ,axit hoá bằng HNO3 ,nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thấy chất (1) thuợc loại ankyl halogenua do có kết tủa AgCl Nhận ra chất (1) . - Còn lại là chất (2) b) 1-clopent-2-en : ClCH2CH=CHCH2CH3 (1) ; pent-2-en : CH3CH=CHCH2CH3 (2) 1-clopentan : Cl(CH2)4CH3 (3) - Lần lượt cho chất (1) ,(2),(3) đem đun sơi với nước , gạn lấy lớp nước ,axit hoá bằng HNO3 ,nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 chỉ ớng thử của chất (1) thuợc loại anlyl halogenua RCH=CHCH2Xcó kết tủa AgCl Do vậy nhận ra chất (1) - Lần lượt cho chất (2) ,(3) đem đun sơi với dung dịch NaOH loãng , gạn lấy lớp nước ,axit hoá bằng HNO3 ,nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thấy chất (3) thuợc loại ankyl halogenua do có kết tủa AgCl Nhận ra chất (3) . - Còn lại là chất (2) Bài 8: a) CH2 = CH2 + Cl2 CH2Cl-CH2Cl (1) CH2Cl-CH2Cl CH2 =CHCl + HCl (2) ; 4HCl + O2 2Cl2 + 2H2O (3) b) Ưu điểm so với sơ đờ điều chế PVC cho ở câu a và b của bài tập 6 : - Tận dụng clo ,chất thải là nước nên khơng ơ nhiễm mơi trường - Khơng dùng NaOH và etanol . c) CH2 = CH2 + Cl2 CH2Cl-CH2Cl (4) CH2Cl-CH2Cl CH2 =CHCl + HCl (5) ; nCH2=CHCl ( - CH2-ClCH - )n (6) Từ 3 phương trình trên rút ra sơ đờ : nCH2=CH2 ( - CH2-ClCH - )n n. mol 1 mol x. mol Suy ra x = 16000 mol hay 16000.22,4 = 358400 (lít ) C2H4 ở đktc . Theo phương trình (4) thì sớ mol clo bằng sớ mol C2H4 Thể tích của clo cũng bằng thể tích C2H4 . Sửa bài tập SGK trang 219 Bài 1 : Qua bảng trên ta rút ra biểu thức tính giá trị + v đối với dẫn xuất halogen : + v = [2x+2- (y + u)] Công thức trên không phụ thuộc vào nguyên tố hoá trị 2 như oxi . b)Áp dụng 1 :C6H6Cl6 có + v = [2. 6 + 2- (6 + 6)] = 1 ; + v = 1 Áp dụng 2: C5H5Cl có + v = [2. 5 + 2- (5 + 1)] = 3 ; + v = 3 Áp dụng 3:C12H4Cl4O2 có + v =[2.12 + 2- (4 + 4)]= 9 ; + v = 9 Áp dụng 4:C8H5Br3 có + v = [2. 8 + 2- (5 + 3)] = 5 ; + v = 5 Bài 3 Phản ứng với NaOH/H2O/t0 CH3 – CH – Cl + NaOH CH3–CH–OH + NaCl C2H5 C2H5 CH2 = CH – Br : Không phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng . C6H5 – CH2–Cl + NaOHC6H5–CH2–OH + NaCl . Phản ứng với KOH/butanol/t0 CH3CH=CHCH3 CH3 – CH –CH2 – CH3 spc Cl CH2=CHCH2CH3 C6H5CH2Cl C6H5CH2OH spp Phản ứng với Mg/ete CH3 – CH – Cl + Mg CH3–CH–Mg – Cl C2H5 C2H5 CH2 = CH – Br + Mg CH2 = CH –Mg - Br C6H5CH2Cl + Mg C6H5CH2 – Mg – Cl . Bài 4 : CH3CH=CHCH3 spc CH3 – CH2 –CH – CH3 I CH2=CHCH2CH3 Bài 5 : Spp a) Điều chế : 1,2 – đicloetan : ClCH2 – CH2Cl CH3CH2Cl + NaOH C2H4 + NaCl + H2O 2NaCl( r ) + H2SO4 (đặc) Na2SO4 + 2HCl 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O CH2 = CH2 + Cl2 ClCH2 – CH2Cl b) Coi hiệu suất của các phản ứng đạt 100% khối lượng mol phân tử ClCH2 – CH2Cl là 99 g/mol . Do đó số mol của ClCH2 – CH2Cl = = 0,5 mol CH3CH2Cl + NaOH C2H4 + NaCl + H2O 2mol 2 mol 2 mol 2 mol 2NaCl( r ) + H2SO4 (đặc) Na2SO4 + 2HCl 2mol 1 mol 2mol 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2mol 0,5mol 0,5mol CH2 = CH2 + Cl2 ClCH2 – CH2Cl 0,5mol 0,5mol 0,5mol Khối lượng mỗi chất cần dùng : Khối lượng C2H5Cl : 2 mol 129,0 gam Khối lượng NaOH : 2 mol 80,0 gam .Khối lượng H2SO4 : 1 mol 98,0 gam Khối lượng MnO2 : 0,5 mol 43,50 gam C2H5OH làm môi trường phản ứng .Không dùng CH3COOH . Thu thêm được 1,5 mol C2H4 . Bài 6 : a) 2. CHCH CH2 =CH-CCH CH2 =CHCCl=CH2 CH2 =CH-CCH + HCl CH3-CHCl-CCH b) n CH2= CH –C= CH2 (- CH2-CH=C-CH2 -)n Cl Cl Cloropren poliCloropren 2-clobuta-1,3-đien dùng làm cao su. Bài 7 : a)CH3–CH2–CH2–CH2-ClCH3–CH2–CH=CH2 CH3CH2CHCl-CH3 CH2 =CH-CH2CH3 + HCl b) CH3-CH2-CH2CH2Cl ; Bài 8 S ( Vì clo thế cho H ở C các bậc khác nhau . Tỉ lệ sản phẩm thế clo ở C bậc 1 , bậc 2 , bậc 3 1 : 4 : 6) Đ ( Vì Brom hầu như chỉ thế cho H ở C bậc cao ) S ( Vì sản phẩm chính là but-2-en) S ( Vì khi chiếu sáng thì thế ở nhánh , không thế ở nhân benzen .) Sửa bài tập trang 224 . Bài 4 : Sớ mol CO2 = = 0,06 mol ; sớ mol nước = =0,09mol Tính mC = 0,72 mol ; mH =0,18 ; mO = 0,48 gam . CxHyOz ( x,y,z nguyên dương) : 12x : y : 16z = 0,72 : 0,18 : 0,48 hay x : y : z = 2 : 6 : 1 .Suy ra CTĐGN : C2H6O (C2H6O)n . dB/H2 = = 23 MB = 23.2 = 46 n = 1 Vậy : C2H5OH :ancol hay CH3-O-CH3 : ete Sửa bài tập trang 229 Bài 2 : a) 2CH3CH(OH)CH3 (CH3)2CHOCH(CH3)2 + H2O Điisopropyl ete b) 2CH3OH + H2SO4 đặc (CH3)2SO4 + 2H2O c) CH3CH(OH)CH3 + HBr CH3CHBrCH3 + H2O d) (CH3)2 CHCH2CH2OH (CH3)2CHCH =CH2 + H2O Bài 3 : CH3CH=CH2 + Cl2 CH2ClCH = CH2 + HCl CH2ClCH = CH2 + Cl2 + H2O CH2ClCHOHCH2Cl CH2ClCHOHCH2Cl + 2NaOH CH2OHCHOHCH2OH + 2NaCl . Bài 4 : Gọi 2 ancol đờng đẳng kế tiếp là : CnH2n + 1 OH và CmH2m + 1 OH ; m = n + 1 ; n 1 2CnH2n + 1 OH + 2Na 2CnH2n + 1 ONa + H2 (1) 2x. mol 1 mol 2CmH2m + 1 OH + 2Na 2CmH2m + 1 ONa + H2 (2) 2y mol 1mol Ta có hệ phương trình : (14n + 18)x + (14n + 32)y = 16,6 và x + y = 0,3 y = 0,8 – 0,3n Biện luận : y > 0 0,8 – 0,3n > 0 n < 2,67 1,7 n 2,67 y 1,7 Vậy n = 2 : C2H5OH và C3H7OH . Tính % khới lượng : 46x + 60y = 16,6 x + y = 0,3 Giải hệ phương trình ta được : x = 0,1 ; y = 0,2 Khới lượng C2H5OH = 0,1 .46 = 4,6 gam . Khới lượng C3H7OH = 0,2 .60 = 12 gam %C2H5OH = = 27,71% , %C3H7OH = = 72,29% Cách khác : Giải theo phương pháp trung bình . Bài 5 : Sơ đờ HS đề nghị điều chế CH3OH : CH4 CH3Cl CH3OH CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl ; CH3Cl + NaOH CH3OH + NaCl Theo sơ đờ trên thì : Lãng phí giai đoạn tạo ra CH3Cl về hoá chất và thời gian . Thải HCl đợc hại vào mơi trường .CH4 + Cl2 tạo ra hỡn hợp các dẫn xuất thế nên sản phẩm kém tinh khiết . Sơ đờ HS đề nghị điều chế C2H5OH : CH2 =CH2 CH3-CH3CH3-CH2Cl CH3CH2OH CH2 = CH2 + H2 CH3 – CH3 ; CH3 – CH3 + Cl2 CH3CH2Cl + HCl CH3CH2Cl + NaOH CH3CH2OH + NaCl Sơ đờ này bất hợp lí ở chỡ biến etilen là 1 chất có khả năng phản ứng cao hơn , chọn lọc hơn thành etan là 1 chất có khả năng phản ứng thấp , kém chọn lọc hơn , do đó tiêu tớn các hoá chất đắt tiền như Cl2 , NaOH , H2 ; nhiều giai đoạn ; thải khí HCl đợc vào mơi trường ; giai đoạn clo hoá hình thành hỡn hợp khó tách biệt . Sơ đờ áp dụng trong cơng nghiệp : 2CH4 + O2 2 CH3OH CH2 =CH2 + H2O CH3CH2OH Cả 2 sơ đờ chỉ gờm 1 giai đoạn , sử dụng hoá chất rẻ tiền ( O2, H2O ) khơng thải ra khí đợc . Bài 6 : Butyl metyl ete (1) ; Butan-1,4-điol (2) ; etylen glicol (3) . Lần lượt cho từng chất (1), (2) , (3) tác dụng với Cu(OH)2 thì nhận ra chất (3) với dấu hiệu tạo ra phức chất màu xanh trong suớt . Lần lượt cho từng chất (1) , (2) tác dụng với Na thì nhận ra chất (2) với dấu hiệu khí H2 bay ra . Còn lại là chất (1) . - Xiclopentanol(1) ; pent-4-en-1-ol (2) ; glixerol (3) . Lần lượt cho từng chất (1), (2) , (3) tác dụng với Cu(OH)2 thì nhận ra glixerol . Thử hai chất còn lại với nước brom thì nhận ra pent-4-en-1-ol . Còn lại là xiclopentanol . Bài 7 : CH3 CH Mentol là ancol no bậc II . Tên thay thế là : CH2 CH2 2-isopropyl -5-metylxiclohexan-1-ol . CH2 CH – OH CH CH CH3 CH3 Geraniol là ancol khơng no bậc I có tên thay thế : 3,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol Sửa bài tập trang 233 Chất (1) là ancol , chất (2) là ete , chất (3) , (4) , (5) là phenol . Bài 3 : a) C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O C2H5OH khơng tác dụng với NaOH Vì Liên kết O – H ở phenol phân cực mạnh hơn ở ancol . Do vậy phenol có khả năng tách ra thành ion H+ dễ dàng hơn so với C2H5OH . b) Do các hiệu ứng trên mà mật đợ e ở vòng benzen của phenol cao hơn mật đợ e ở vòng benzen của nitrobenzen . Phản ứng thế vào vòng benzen do các tiểu phân tích điện dương tấn cơng nên mật đợ e cao hơn thì phản ứng thế dễ hơn . Bài 4 : Tách dựa vào tính chất vật lí và hoá học Hoà tan hỡn hợp 2 chất vào dung dịch NaOH đặc để chuyển C6H5OH thành C6H5ONa tan trong nước . Xiclohexanol rất ít tan trong nước nên được chiết khỏi dung dịch C6H5ONa . Trong dung dịch còn C6H5ONa , đem thực hiện phản ứng để hoàn nguyên phenol C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 . Bài 5 : C2H5OH Nước brom Kết tủa trắng Tan hoàn toàn Tan ít ,phân thành lớp nởi lên trên . b) Cu(OH)2 Dung dịch màu xanh Dd AgNO3 AgCl Bài 6 : HBr + NaOH NaBr + H2O (3) 0,04 mol 0,04 mol - Sớ mol NaOH tham gia phản ứng (3) : - Sớ mol Br2 tham gia phản ứng (1) và (2) là : Đưa sớ liệu lần lượt vào các PTHH để tính ,ta có kết quả : mphenol = = 1,253 (gam) ; mstiren = 104.0,02 = 2,08 (gam) % phenol = = 37,59 % ; % stiren = = 62,41 % Sửa bài tập trang 235 Bài 1 : a) Đ Vì nguyên tử C no là nguyên tử C sp3 . b) S Vì anken cũng có C sp2 ở 2 nguyên tử C mang liên kết đôi . c) S Vì ancol thơm cũng có vòng benzen d) S Vì liên kết C – O ở ancol kém bền hơn e) S Vì liên kết O – H ở ancol kém phân cực hơn . Bài 3 : a) b) Bài 6 : a) CH3CH2CH2Br + KOH CH2 = CHCH3 + KBr + H2O CH2 = CHCH3 + HBr CH3CHBrCH3 (CH3)2CHCH2CH2OH (CH3)2CHCH=CH2 + H2O (CH3)2CHCH = CH2 + H2O (CH3)2CHCHOH CH3 (CH3)2CHCHOHCH3 (CH3)2C=CHCH3 + H2O (CH3)2C=CHCH3 + H2O(CH3)2COHCH2CH3 Bài 7 : Hoàn chỉnh sơ đồ phản ứng sau : (CH3)2CHCH2CH2Cl(CH3)2CHCH=CH2 ( A) (CH3)2CHCH=CH2 + HCl(CH3)2CHCHClCH3 (B) (CH3)2CHCHClCH3 (CH3)2C=CHCH3 ( C) (CH3)2C=CHCH3 + HCl (CH3)2CClCH2CH3 (D) (CH3)2CHCH2CH2Cl(CH3)2CHCH2CH2OH (E) (CH3)2CHCHClCH3(CH3)2CHCHOHCH3 (H) (CH3)2CClCH2CH3(CH3)2COHCH2CH3 (K) (CH3)2CHCH=CH2 + H2O(CH3)2CHCHOHCH3 (G) (CH3)2C=CHCH3 + H2O(CH3)2COHCH2CH3 (I) Bài 5 : x mol n.x mol (n+1)x. mol nx == 0,16 ; (n+1)x = =0,22 x = 0,06 n = = 2,67 Vậy 2 ancol kế tiếp nhau nên n < 2,67 < n+1 , suy ra n = 2 . C2H5OH và C3H7OH . Bài 4 : Điều chế etanol (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 C6H12O6 2C2H5OH + 2 CO2 Hoặc CH2 = CH2 + H2O C2H5OH

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_11_sua_bai_hidrocacbon_khong_no.doc