Kim loại kiềm. Trắng – bạc. Nhẹ nhất trong các kim loại, mềm, dễ nóng chảy. Có khả năng phản ứng cao; ở trong không khí bị phủ màng oxit – nitrua. Bốc cháy khi đun nóng vừa phải; nhuốm ngọn lửa đèn khí thành đỏ thẩm. Chất khử mạnh: phản ứng với nước, axit, phi kim, amoniac.
1 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Li – Lithi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Li – Lithi
Kim loại kiềm. Trắng – bạc. Nhẹ nhất trong các kim loại, mềm, dễ nóng chảy. Có khả năng phản ứng cao; ở trong không khí bị phủ màng oxit – nitrua. Bốc cháy khi đun nóng vừa phải; nhuốm ngọn lửa đèn khí thành đỏ thẩm. Chất khử mạnh: phản ứng với nước, axit, phi kim, amoniac.
M = 6,491 ; d = 0,534 ; tnc = 180,50C ; ts = 1336,60C.
1. 2Li + 2H2O = 2LiOH + H2 .
2. 2Li + 2 HCl (loãng) = 2LiCl + H2 .
3. 2Li + 3H2SO4 (đặc) = 2LiHSO4 + SO2 + 2H2O.
4. 3Li + 4HNO3 (loãng) = 3LiNO3 + NO + 2H2O.
5. 2Li + H2 = 2LiH. (500-7000C).
6. 2Li + E2 = 2LiE (t thường, E = F,Cl,Br, trên 2000C, E=I).
7. 4Li + O2 = 2Li2O. (trên 2000C, tạp chất Li2O2).
8. 2Li + S = Li2S. (trên 1300C).
9. 6Li + N2 (ẩm) = 2Li3N. (t thường).
6Li + N2 = 2Li3N. (200-2500C, p).
10. 2Li + 2C = Li2C2 . (trên 2000C, chân không).
11. 4Li + Si = Li4Si. (600-7000C, tạp chất Li2Si).
12. 2Li + 2NH3 = 2LiNH2 + H2 . (2200C).
2Li + NH3 = Li2NH + H2. (4000C).
13. Li + 4NH3 = [Li(NH3)4]o (chậm). (-400C).
[Li(NH3)4]o + nNH3 (l) [Li(NH3)4]+ + e-.nNH3.
File đính kèm:
- Liti.doc