Kim loại trắng bạc hay xám nhạt, cứng và giòn hơn sắt. Bột rất mịn tự cháy. Bị thụ động hóa trong nước nguội. Phản ứng với hơi nước, axit, halogen, oxi, lưu huỳnh. Hấp thụ hiđro nhưng không phản ứng với nó. Quan trọng trong công nghiệp là hợp kim với sắt feromangan.
1 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Mangan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mn - Mangan
Kim loại trắng bạc hay xám nhạt, cứng và giòn hơn sắt. Bột rất mịn tự cháy. Bị thụ động hóa trong nước nguội. Phản ứng với hơi nước, axit, halogen, oxi, lưu huỳnh. Hấp thụ hiđro nhưng không phản ứng với nó. Quan trọng trong công nghiệp là hợp kim với sắt feromangan.
M = 54,938; d = 7,44; tnc = 1245oC; ts = 2080oC.
1. Mn (bột) + 2H2O (hơi) = Mn(OH)2 + H2 . (150oC).
2. Mn (bột) + 2HCl (loãng) = MnCl2 + H2 ,
Mn (bột) + H2SO4 (loãng) = MnSO4 + H2 .
3. Mn + 2H2SO4 (đặc) = MnSO4 + SO2 + 2H2O. (70 – 80oC).
3Mn + 8HNO3 (loãng, nóng) = 3Mn(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
4. Mn (bột) + 2H2O + 2NH4Cl (đặc) = MnCl2 + 2(NH3.H2O) + H2 .
5. Mn (bột) + O2 = MnO2. (đến 450oC).
4Mn + 3O2 = 2Mn2O3. (đến 800oC).
Mn [ MnO + (MnIIMn2III)O4] “ xỉ gausmatit”.
6. 3Mn + 4F2 = MnF2 + 2MnF3. (trên 100oC).
Mn + 2F2 = MnF4 (lam). [600oC, làm lạnh đến
-60oC ].
7. Mn + E2 = MnE2 . (200oC; E = Cl, Br, I).
8. Mn + S = MnS. (đến 1580oC).
File đính kèm:
- Mangan.doc