Bài tập môn Vật lý 10 (nâng cao) - Chơng V: Cơ học chất lưu

 BÀI 1

 Một vật có khối lợng m= 2kg , thể tích V= 25.10-5 m 3. nằm chìm trong hồ nước ở độ sâu h0=5m . để nâng nó lên tới độ cao h= 5m so với mặt nước thì phải thực hiện một công có giá trị bằng bao nhiêu . Lấy g= 10 m/s2

 BÀI 2

 Một ống hình trụ có chiểu cao h=1m được nhúng thẳng đứng

trong nước có KLR 1000kg/m3. Bên trong ống chứa đầy dầu

 có khối lượng riêng 800kg/m3, và đáy được dốc ngược lên

nh hình vẽ . Miệng ống cách mặt thoáng của nước H=3m.Lấy áp suất khí quyển p0= 105 Pa , Lấy g= 10 m/s2.Tính áp suất tại điểm A ( ở mặt trong của đáy cốc )

 BÀI 3

 Một chiếc cốc hình lăng trụ đứng , đáy hình vuông cạnh a = 10cm. người ta

 đổ vào cốc đó một lượng nước đến độ cao (h) sao cho áp lực F tác dụng lên một mặt của thành cốc có độ lớn đúng bằng áp lực của nước lên đáy cốc

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập môn Vật lý 10 (nâng cao) - Chơng V: Cơ học chất lưu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chơng V: cơ học chất lƯu Phần trắc nghiệm tự luận Bài 1 Một vật có khối lợng m= 2kg , thể tích V= 25.10-5 m 3. nằm chìm trong hồ nước ở độ sâu h0=5m . để nâng nó lên tới độ cao h= 5m so với mặt nước thì phải thực hiện một công có giá trị bằng bao nhiêu . Lấy g= 10 m/s2 Bài 2 Một ống hình trụ có chiểu cao h=1m được nhúng thẳng đứng trong nước có KLR 1000kg/m3. Bên trong ống chứa đầy dầu có khối lượng riêng 800kg/m3, và đáy được dốc ngược lên nh hình vẽ . Miệng ống cách mặt thoáng của nước H=3m.Lấy áp suất khí quyển p0= 105 Pa , Lấy g= 10 m/s2.Tính áp suất tại điểm A ( ở mặt trong của đáy cốc ) Bài 3 Một chiếc cốc hình lăng trụ đứng , đáy hình vuông cạnh a = 10cm. người ta đổ vào cốc đó một lượng nước đến độ cao (h) sao cho áp lực F tác dụng lên một mặt của thành cốc có độ lớn đúng bằng áp lực của nước lên đáy cốc Bài 4 Một chiếc cốc hình trụ thẳng đứng ,để mở , trong chứa một lượng nước và một lượng thuỷ ngân cùng khối lượng . độ cao tổng cộng của hai cột chất lỏng đó bằng 15cm. Lấy áp suất khí quyển p0= 105 Pa , Lấy g= 10 m/s2. tính áp suất tác dụng lên đáy cốc Bài 5 Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau , chứa thuỷ ngân .Người ta đổ vào nhánh thứ nhất một cột nước có độ cao h1=0,8m so với mặt thuỷ ngân , đổ vào nhánh thứ hai một cột dầu có độ cao h2=0,4m so với mặt thuỷ ngân , Biết khối lượng riêng của dầu bằng 800kg/m3, của nước bằng 1000kg/m3.của thuỷ ngân bằng 136000 kg/m3. Lấy áp suất khí quyển p0= 105 Pa , Lấy g= 10 m/s2.Tính độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh của bình khi các khối chất lỏng trong bình cân bằng Bài 6 Tại độ sâu h= 2,5 m so với mặt nước , đáy của một chiếc tàu có một lỗ thủng diện tích 20 cm2 . Lấy áp suất khí quyển p0= 105 Pa , Lấy g= 10 m/s2 Biết khối lượng riêng của nước bằng 1000kg/m3. Tính lực tối thiểu cần giữ lỗ thủng. Bài 7 ( 5.6/tr60/BTVL10NC) Bài 8 Một máy nâng thuỷ lực có các pít tông p1&p2 có bán kính đáy r1=1,2 cm&r2=15cm Trọng lượng tổng cộng của pít tông lớn p2 và vật cần năng là 20500N. Dầu để truyền áp suất thuỷ tĩnh có KLR bằng 800kg/m3, và mực dầu ở nhánh nhỏ lúc đầu cao hơn mực dầu ở nhánh lớn h = 1,1 m .Để nâng vật nặng lên bằng máy người ta tác dụng vào p1 một lực F1 hướng xuống . 1)Tính giá trị F1đủ để nâng vật lên 2) Giả sử mỗi lần nén lực F1 có điểm đặt di chuyển được quãng đường 1cm Tính quãng đường vật nặng được nâng lên sau 10 lần nén .Tính công mà người đó đã thực hiện trong 10 lần nén đó ( Coi độ chênh lệch mực dầu trong hai nhánh là không đổi ) Bài 9( 12.8/tr108/GT&TNVL10) Nước chảy ổn định trong hai ống dẫn hình trụ nối liến nhau ,các ống có đường kính lần lượt là 6 cm và 3cm . Vận tốc của nước chảy trong ống lớn là 2m/s 1) Tính vận tốc của nước chảy trong ống nhỏ 2) Biết áp suất thuỷ tĩnh trong ống lớn là 105 Pa . Tính áp suất thuỷ tĩnh trong ống nhỏ Bài 10 ( 12.19/ tr110/GT&TNVL10) ống Pi-tô đặt trong dòng nước chảy , có miệng ống coi như sát mặt nước , để đo vận tốc của dòng chảy ổn định trong ống dẫn nằm ngang , ở nơi có g=10m/s2. Mực nước trong ống dâng lên cao hơn bề mặt dòng nước đoạn h= 20 cm . 1) Tính vận tốc của dòng nước chảy ? 2) Giả sử ống dẫn nước có tiết diện đều S= 4cm2. Tính lưu lượng nước chảy trong ống ? Bài 11 Một ống tiêm có xi lanh đường kính d1= 1cm, lắp với kim tiêm có đường kính d2= 1mm. ấn vào pít tông một lực có độ lớn F= 10Nđể bơm nước ra ngoài . Bỏ qua ma sát , coi xi lanh nằm ngang Tính vận tốc của nước phụt ra ngoài qua kim tiêm Bài 12 ( 373/83/BTTNVL10) Trong ống nước nằm ngang gồm hai đoạn hình trụ nối tiếp , có tiết diện lần lượt là 8cm2và 5cm2. Tại ống lớn nước có vận tốc 5m/s. Tại ống nhỏ nước có áp suất tĩnh 2.105 Pa Lấy hai vị trí nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang trong lòng nước 1) Tính lưu lượng nước chảy trong ống 2) Vận tốc nước tại vị trí thứ hai là 3) áp suất tĩnh tại vị trí thứ nhất Bài 13( 384/tr84/ BTTNVL10) Một bình hình trụ tiết diện đáy 1m2 cao 0,5 m . Đáy bình có một lỗ thủng tiết diện 2cm2. Người ta cho nước chảy vào bình với lưu lượng A= 6.10-4 m3/s . Lấy g=10m/s2 1) Tính vận tốc của nước tại mặt thoáng và tại lỗ thủng ? 2)Với lưu lượng nước chảy vào như trên thì nước đầy được bao nhiêu chiếu cao của bình Bài 14 Một ống dẫn nước nằm ngang gồm ba đoạn hình trụ nối tiếp có các tiết diện tương ứng là SB < SA<Sc .( A,B,C cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang ) Nước chảy theo chiều từ Ađến B đến C ( Hvẽ ) 1) So sánh chiều cao cột nước dâng lên trong các ống 2) Ch biết SA= 2. SB= 0,5SC = 20 cm2 và chiều cao cột nước Trong các ống là hA=6,75 cm& hB= 3cm .Tính vận tốc nước chảy tại B và tại C Bài 15( 40/tr105/CH&BTTN10) Một máy bay đang bay trong không khí có áp suất tĩnh P0=105pa và khhói lượng riêng 1,29kg/m3. Dùng ống Pitô gắn vào thành máy bay phi công đo được áp suất toàn phần Pt=1.26.105Pa . Tính vận tốc của máy bay

File đính kèm:

  • docBT ve Co Hoc Chat Luu.doc