Kim loại màu trắng, tương đối cứng, cán kéo được, rèn được. Dạng bột đen tự cháy. Khả năng phản ứng kém hơn sắt và cacbon, bền trong không khí ẩm. Không phản ứng với nước, kiềm, hiđrat amoniac, nitơ; bị thụ động hóa trong axit nitric đặc. Cation Ni2+ trong dung dịch có màu lục tươi. Phản ứng với axit loãng, oxi, halogen, cancogen, amoniac, cacbon monooxit. Tan được nhờ tác dụng của amoniac cacbonat. Hấp thụ lượng rõ rệt H2. Khi chế hóa với flo tấm kim loại bị phủ màng rất bền NiF2.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Ni - Niken, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ni - Niken
Kim loại màu trắng, tương đối cứng, cán kéo được, rèn được. Dạng bột đen tự cháy. Khả năng phản ứng kém hơn sắt và cacbon, bền trong không khí ẩm. Không phản ứng với nước, kiềm, hiđrat amoniac, nitơ; bị thụ động hóa trong axit nitric đặc. Cation Ni2+ trong dung dịch có màu lục tươi. Phản ứng với axit loãng, oxi, halogen, cancogen, amoniac, cacbon monooxit. Tan được nhờ tác dụng của amoniac cacbonat. Hấp thụ lượng rõ rệt H2. Khi chế hóa với flo tấm kim loại bị phủ màng rất bền NiF2.
M = 58,69; d = 8,91; tnc = 1455oC; ts = 2900oC.
1. Ni + 2HCl (loãng) NiCl2 + H2 .
2. 3Ni + 8HNO3(loãng) = 3Ni(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
3. 2Ni + O2 = 2NiO (500 – 1000oC).
4. Ni + E2 = NiE2 (trên 700oC, E= F; 300 - 600oC, E = Cl).
Ni + Br2 = NiBr2 (t thường trg ete).
5. Ni + E = NiE (đen) [900oC, E = S, Se, Te].
6. Ni + E = NiE (đỏ) [700 – 900oC, E = As (nikelin), Sb].
7. 2Ni + 2NH3 = 2NiN + 3H2 (445oC).
8. 3Ni + 2CO Ni3C (đen) + CO2 (270oC).
9. Ni (bột) + 4CO = [Ni(CO)4] (50 – 100oC).
10. Ni + 2(NH3.H2O)[10%] + H2O + (NH4)2CO3 (đặc) = CO2 + [Ni(H2O)2(NH3)4](OH)2. (đun sôi).
File đính kèm:
- Niken.doc