Bài tập ôn tập vật lý lớp 10 - Vật lý phân tử và nhiệt học

BÀI TẬP ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 10

VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC

1) Nhiệt lượng là phần năng lượng mà:

a) vật tiêu hao trong sự truyền nhiệt b) vật nhận được trong sự truyền nhiệt

c) vật nhận được hay mất đi trong sự truyền nhiệt d) Cả 3 đều sai

2) Đơn vị của nhiệt dung riêng của 1 chất là:

a) J/kg.độ b) J.kg/độ c) kg/J.độ d) J.kg.độ

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4615 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập vật lý lớp 10 - Vật lý phân tử và nhiệt học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 10 VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC Nhiệt lượng là phần năng lượng mà: a) vật tiêu hao trong sự truyền nhiệt b) vật nhận được trong sự truyền nhiệt c) vật nhận được hay mất đi trong sự truyền nhiệt d) Cả 3 đều sai Đơn vị của nhiệt dung riêng của 1 chất là: a) J/kg.độ b) J.kg/độ c) kg/J.độ d) J.kg.độ Biểu thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học trong trường hợp nung nóng khí trong bình kín (bỏ qua sự giãn nở của bình) là: a) DU = A b) DU = Q – A c) DU = Q d) DU = Q + A Nội năng của khí lí tưởng bằng: a) thế năng tương tác giữa các phân tử b) động năng của chuyển động hỗn độn của các phân tử c) cả 2 đều sai d) cả 2 đều đúng Trong các động cơ đốt trong, nguồn lạnh là: a) bình ngưng hơi b) hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong buồng đốt c) không khí bên ngoài d) hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong xi lanh Hiệu suất của động cơ nhiệt H được xác định bằng: a) b) c) d) Để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt ta phải: a) tăng T2 và giảm T1 b) tăng T1 và giảm T2 c) tăng T2 và T1 d) giảm T2 và T1 Để tăng hiệu suất của động cơ nhiệt, nên tăng hay giảm T1 hay T2 100? a) giảm T2 b) tăng T1 c) tăng T2 d) giảm T1 Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 4,32.104 J đồng thời nhường cho nguồn lạnh 3,84.104 J. Hiệu suất của động cơ: a) 10% b) 11% c) 13% d) 15% Hằng số khí lý tưởng R có giá trị bằng: a) 0,083 at.lít/mol.K b) 8,31 J/mol.K c) 0,081 atm.lít/mol/K d) Cả 3 đều đúng Định luật Charles chỉ được áp dụng gần đúng a) với khí lý tưởng b) với khí thực c) ở nhiệt độ, áp suất khí thông thường d) với mọi trường hợp Định luật Boyle – Mariotte đúng a) khi áp suất cao b) khi nhiệt độ thấp c) với khí lý tưởng d) với khí thực Định luật Gay – Lussac cho biết hệ thức liên hệ giữa: a) thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ không đổi b) áp suất và nhiệt độ khí thể tích không đổi c) thể tích và nhiệt độ khi áp suất không đổi d) thể tích, áp suất và nhiệt độ của khí lý tưởng Trong chuyển động nhiệt, các phân tử lỏng a) chuyển động hỗn loạn b) chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng c) chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng xác định d) chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng không xác định Chất khí dễ nén vì: a) Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng b) Lực hút giữa các phân tử rất yếu c) Các phân tử ở cách xa nhau d) Các phân tử bay tự do về mọi phía 16/ Nhiệt lượng là phần năng lượng mà : a.vật tiêu hao trong sự truyền nhiệt b .vật nhận được trong sự truyền nhiệt c.vật nhận được hay mất đi trong sự truyền nhiệt d.Cả 3 đều sai 17/ Biểu thức của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học trong trườnh hợp nung nóng khí trong bình kín ( bỏ qua sự giãn nở của bình ) là : a.U = A b.U = Q – A c.U = Q d. U= Q +A 18/ trong các động cơ đốt trong, nguồn lạnh là : bình ngưng hơi hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong buồng đốt không khí bên ngoài hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong xi lanh 19/ Hiệu suất của động cơ nhiệt H được xác định bằng : Q1-Q2/Q1 T1-T2/T1 Q2-Q1/Q1 T2-T1/T1 20/ Để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt ta phải: tăng T2 và giảm T1 tăng T1 và giảm T2 tăng T1 và T2 giảm T1 và T2 21/Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 4,32.104J đồng thời nhường cho nguồn lạnh 3,84.104 J. Hiệu suất của động cơ : 10 % 11 % 13% 15% 22/ Hằng số khí lý tưởng R co giá trị bằng : a.0,083 at.lít/mol.K b.8,31 J/mol.K c.0,081atm.lít/mol.K d.Cả 3 đều đúng 23/ Định luật Charles chỉ được áp dụng gần đúng với khí lý tưởng với khí thực ở nhiệt độ và áp suất khí thông thường với mọi trường hợp 24/ Định luật Boyle- Mariotte đúng khi áp suất cao khi nhiệt độ thấp với khí lý tưởng với khí thực 25/ Định luật Gay – Lussac cho biết hệ thức liên hệ giữa a.thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ không đổi b.áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi c.thể tích và nhiệt độkhi áp suất không đổi d.thể tích , áp suất và nhiệt độ của khí lý tưởng 26/ Chất khí dễ nén vì a.các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng b.lực hút giữa các phân tử rất yếu c.các phân tử ở cách xa nhau d. Các phân tử bay tự do về mọi phía Câu 27: Trong quá trình đẳng áp, khối lượng riêng cua khí và nhiệt độ tuyệt đối có công thức liên hệ: Cả A,B,C đều sai Hướng dẫn giải: V1/T1 = V2/T2; D = m/V Þ V = m/D m/D1T1 = m/D2T2 Þ D1/D2 = T2/T1 Đáp án: A P (I) V P (II) T V (III) T V (IV) T P (V) T P (VI) V Câu 28: Đường đẳng áp có dạng: II và IV I và III VI Tất cả đều sai Đáp án: A Câu 29: Đường đẳng nhiệt có dạng: P P V I V II T III T V P P T T V IV V VI III B. IV C. VI Đáp án: A Câu 30 : Đường đẳng tích có dạng: P P V V T T I II III V P P T T V IV V VI III B. V C. VI D. III và V Đáp án: D Câu 31: Đối với khí thực, định luật Bôi-Mariôt sai khi: nhiệt độ quá cao áp suất quá cao nhiệt độ quá thấp 2 câu B và C đúng Đáp án: D 32/ Nhiệt lượng là phần năng lượng mà : a.vật tiêu hao trong sự truyền nhiệt b .vật nhận được trong sự truyền nhiệt c.vật nhận được hay mất đi trong sự truyền nhiệt d.Cả 3 đều sai 33/ Biểu thức của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học trong trườnh hợp nung nóng khí trong bình kín ( bỏ qua sự giãn nở của bình ) là : a.U = A b.U = Q – A c.U = Q d. U= Q +A 3/ trong các động cơ đốt trong, nguồn lạnh là : bình ngưng hơi hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong buồng đốt không khí bên ngoài hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong xi lanh 35/ Hiệu suất của động cơ nhiệt H được xác định bằng : Q1-Q2/Q1 T1-T2/T1 Q2-Q1/Q1 T2-T1/T1 36/ Để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt ta phải: tăng T2 và giảm T1 tăng T1 và giảm T2 tăng T1 và T2 giảm T1 và T2 37/Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 4,32.104J đồng thời nhường cho nguồn lạnh 3,84.104 J. Hiệu suất của động cơ : 10 % 11 % 13% 15% 38/ Hằng số khí lý tưởng R co giá trị bằng : a.0,083 at.lít/mol.K b.8,31 J/mol.K c.0,081atm.lít/mol.K d.Cả 3 đều đúng 39/ Định luật Charles chỉ được áp dụng gần đúng với khí lý tưởng với khí thực ở nhiệt độ và áp suất khí thông thường với mọi trường hợp 40/ Định luật Boyle- Mariotte đúng khi áp suất cao khi nhiệt độ thấp với khí lý tưởng với khí thực 41/ Định luật Gay – Lussac cho biết hệ thức liên hệ giữa a.thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ không đổi b.áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi c.thể tích và nhiệt độkhi áp suất không đổi d.thể tích , áp suất và nhiệt độ của khí lý tưởng 42/ Chất khí dễ nén vì a.các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng b.lực hút giữa các phân tử rất yếu c.các phân tử ở cách xa nhau d. Các phân tử bay tự do về mọi phía Câu hỏi 43: Một vật khối lượng m, có nhiệt dung riêng C, nhiệt độ đầu và cuối là t1 và t2. Công thức Q = Cm(t2 – t1) dùng để xác định: A. nội năng B. nhiệt năng C. nhiệt lượng D. năng lượng Đáp án: C Câu hỏi 44: Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là: A. J/g độ B. J/kg độ C. kJ/kg độ D. cal/g độ Đáp án: B Câu hỏi 45: Khi truyền nhiệt cho một khối khí thì khối khí có thể: tăng nội năng và thực hiện công giảm nội năng và nhận công A. cả A và B đúng B. cả A và B sai Đáp án: A Câu hỏi 46: Nội năng của một khối khí lý tưởng đơn nguyên tử được xác định bởi công thức: A. U = 3nRT/2 B. U = 3mRT/2m C. U = 3pV/2 D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng Đáp án: D Câu hỏi 47: Không thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 1 vì: động cơ chỉ có thể hoạt động trong thời gian ngắn B. trái với nguyên lý 1 nhiệt động lực học C. cả 2 câu A và B sai D. cả 2 câu A và B đúng Đáp án: D Câu hỏi 48: Ap dụng nguyên lý 1 nhiệt động lực học cho các quá trình biến đổi trạng thái của khí lý tưởng, ta có Q = A trong: A. quá trình đẳng áp B. quá trình đẳng nhiệt C. quá trình đẳng tích D. quá trình đoạn nhiệt Đáp án: B Câu hỏi 49: Phát biểu nào sau đây về hiệu suất của động cơ nhiệt sai với T1 : nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng; T2 : nhiệt độ tuyệt đối của nguồn lạnh A. H luôn nhỏ hơn 1 B. H £ (T1 – T2) / T1 C. H rất thấp D. H có thể bằng 1 Đáp án: D Câu hỏi 50: Nguyên lý 2 nhiệt động lực học có thể phát biểu: A. Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn B. Không thể thực hiện 1 quá trình tuần hoàn mà kết quả duy nhất của nó là thực hiện công do lấy nhiệt từ 1 nguồn C. cả 2 câu A và B đúng D. cả 2 câu A và B sai Đáp án: C Câu hỏi 51: Tìm áp suất của khối khí lý tưởng đơn nguyên tử trong 1 bình 2 lít, biết nội năng của khí là 300 J A. 105 N/m2 B. 104 N/m2 C. 700 mmHg D. 1 đáp số khác Hướng dẫn giải: U = 3pV/2 Þ p = 2U/3V = 2.3.102/3.2.10-3 = 105 N/m2 Đáp án: A

File đính kèm:

  • docBT ON CHUONG 1011.doc
Giáo án liên quan