Bài tập oxit

Câu 1: Khử hoàn toàn 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao cần dùng 7,84 lít khí CO (đktc). Thành phần % của CuO là:

 A.

Câu 2: Khi cho luồng khí H2 ( dư) đi qua các ống nghiệm chứa Al2O3, CuO, FeO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:

 A. FeO, Al2O3, CuO, MgO B. Al, Cu, Fe, Mg

 C. Al2O3, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, MgO

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2960 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập oxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP OXIT Câu 1: Khử hoàn toàn 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao cần dùng 7,84 lít khí CO (đktc). Thành phần % của CuO là: A. Câu 2: Khi cho luồng khí H2 ( dư) đi qua các ống nghiệm chứa Al2O3, CuO, FeO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A. FeO, Al2O3, CuO, MgO B. Al, Cu, Fe, Mg C. Al2O3, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, MgO Câu 3: Tính khối lượng Fe thu được khi cho 1 lượng CO dư khử 32g Fe2O3, biết hiệu suất phản ứng là 80% và khử Fe2O3chỉ tạo Fe: A. 8,96g B. 17,92g C. 26,88g D. Kết quả khác Câu 4: Cho luồng H2 đi qua 0,8g CuO nung nóng. Sau phản ứng được 0,672g chất rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu là: A. 60% B. 80% C. 90% D. 75% Câu 5; Cho 268,8 m3 hỗn hợp khí Co và H2 để khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt thu được là: A. Câu 6: Khử 3,48g 1 oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại M thu được cho tác dụng với HCL dư cho 1,008 lít H2 (đktc). Công thức của oxit là: A. CuO B.Al2O3 C. Fe2O3 D. FeO Câu 7: Oxit cao nhất của kim lọa R chứa 52,94% khối lượng R. Công thức của oxit là: A. Fe2O3 B. Cr2O3 C. Al2O3 D. Fe3O4 Câu 8: Để hòa tan hoàn toàn 8g 1 oxit kim loại cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit là: Fe2O3 Câu 9: nguyên tố X có thể tạo ra 2 loại oxit mà mỗi oxit có hàm lượng % của X là 40% và 50%. Nguyên tố X là: A. S B. C C. Fe D. N Câu 10: Để khử 6,4g oxit kim loại cần 2,688 lít khí H2 (đktc). Nếu láy lượng kim loại đó tác dụng với dung dịch HCl dư thì giải phóng 1,792 lít H2 (đktc). Đó là kim loại: Sắt Câu 11: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm Co và H2 phản ứng với 1 lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32g. Giá trị của V là: A. 0,448 B. 0,112 C. 0, 224 D. 0,560 Câu 12: Cho a mol CO2 vào dung dịch có chauws b mol Ca(OH)2. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được theo a và b. Câu 13: Sục 3,36 lít CO2 ( đktc) và 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử coi thể tích dung dịch là không đổi ntrong quá trình phản ứng: A. Câu 14: Khử hoàn toàn 11,6g 1 oxit sắt bằng Co khối lượng sắt thu được ít hơn khối lượng oxit ban đáu là 3,2g. Cho khí CO2 thu được sau phản ứng hấp thụ hoàn toàn vào 175 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định khối lượng muối tạo thành. A. Câu 15; Cho 5 lọ, mỗi lọ đếu đựng 200ml dung dịch NaOH 1M. Thể tích khí CO2 ở đktc được sục vào 5 lọ lần lượt là 5,6 lít; 11,2 lít; 1,68 lít; 2,24 lít và 3,36 lít. Tìm số mol muối tạo ra ở mối lọ: A. Câu 16; Hấp thụ 5,6 dm3 CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch KOh 1M nhận được dung dịch A. Hỏi dung dịch A chứa muois gì khối lượng là bao nhiêu? A. Câu 17: Hỗn hợp 3 oxit Al2O3, MgO, Fe2O3 nặng 30g. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng H2SO4 49% cần dùng hết 158g dung dịch axit . Nếu hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch NaOH 2M thì dùng hết 200ml NaOH. Tính % khối lượng mỗi oxit: A.%Al2O3 = 68%; % MgO = 5,33%; %Fe2O3 = 26,67% Câu 18: 40 g hỗn hợp Al, Al2O3, MgO được hòa tan bằng dung dịch NaOH 2M thì thể tích NaIH vừa đủ phản ứng là 300ml, đồng thời thoát ra 6,72 dm3 H2( đktc). Tìm % lượng chất trong hỗn hợp ban đàu: A. %Al2O3 = 51%; % MgO = 35,5%; %Al = 13,5%

File đính kèm:

  • docBuoi 3- Baitapoxit_BTVN.doc