Câu 1: Câu nào sau đây sai
A. pH = - lg[H+]. B. [H+] = 10a thì pH = a. C. pH + pOH = 14. D. [H+] . [OH-] = 10-14.
Câu 2: Phát biểu không đúng là
A. Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch pH < 7: làm quỳ hoá đỏ. D. Dung dịch pH = 7: trung tính.
9 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 7698 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ph của dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP pH CỦA DUNG DỊCH
Câu 1: Câu nào sau đây sai
A. pH = - lg[H+]. B. [H+] = 10a thì pH = a. C. pH + pOH = 14. D. [H+] . [OH-] = 10-14.
Câu 2: Phát biểu không đúng là
A. Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch pH < 7: làm quỳ hoá đỏ. D. Dung dịch pH = 7: trung tính.
Câu 3: Thang pH thường dùng từ 0 đến 14 vì:
A. Tích số ion của nước [H+]. [OH-] = 10-14 ở 250C. B. pH dùng để đo dung dịch có [H+] nhỏ.
C. Để tránh ghi [H+] với số mũ âm. D. A, B, C đều đúng.
Câu 4: Cho các dd có cùng nồng độ mol: HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. Dãy gồm các chất trên được sắp xếp theo thứ thự tăng dần độ pH là
A. HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. B. HNO3, CH3COOH; NaCl; NH3; NaOH.
C. HNO3; NH3; CH3COOH; NaCl; NaOH. D. CH3COOH; HNO3; NaCl; NH3; NaOH.
Câu 5: Có 3 dung dịch: NaOH (nồng độ mol là C1); NH3 (nồng độ mol là C2); Ba(OH)2 (nồng độ mol là C3) có cùng giá trị pH. Dãy sắp xếp nồng độ theo thứ tự tăng dần là
A. C1;C2;C3. B. C3;C1C2. C. C3;C2;C1. D. C2;C1C3.
Câu 6: Hòa tan m gam mỗi muối NaHCO3 (1); NaOH (2); Ba(OH)2 (3) vào nước để thu được cùng một thể tích mỗi dd. Thứ tự pH của các dd tăng dần theo dãy
A. 1,2,3. B. 2,3,1. C. 3,2,1. D. 1,3,2.
Câu 7: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.
Câu 8: Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 có pH = 3 là
A. 3 (M) B. -3 (M). C. 10-3(M). D. - lg3 (M).
Câu 9: Một dd có nồng độ H+ bằng 0,001M thì pH và [OH-] của dd này là
A. pH = 2; [OH-] =10-10 M. B. pH = 3; [OH-] =10-10 M.
C. pH = 10-3; [OH-] =10-11 M. D. pH = 3; [OH-] =10-11 M.
Câu 10: Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước thu được 2 lit dd có pH là
A. 2. B. 1,5. C. 1. D. 3 .
Câu 11: Dung dịch NaOH 0,001M có pH là
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 0,1 gam NaOH vào nước thu được 250ml dd có pH là
A. 2. B. 12. C. 3. D. 13.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào nước dư thu được 0,224 lit khí (đktc) và 2 lit dd có pH bằng
A. 12. B. 13. C. 2. D. 3.
Câu 14: Pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lit nước thu được 1,5 lit dd có pH=12. Nồng độ mol của dd Ba(OH)2 ban đầu là
A. 0,375M. B. 0,075M. C. 0,0375M. D. 0,05M.
Câu 15: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là
A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 0,115 gam. D. 0,345 gam.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13. Giá trị của m là
A. 1,53 gam. B. 2,295 gam. C. 3,06 gam. D. 2,04 gam
Câu 17: Hòa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lit dd có pH=12. Oxit kim loại là
A. BaO. B. CaO. C. Na2O. D. K2O.
Câu 18: Cho 100 ml dd KOH 0,1 M vào 100 ml dd H2SO4 có pH=1 thì dung dịch sau phản ứng là
A. dư axit. B. trung tính. C. dư bazơ. D. không xác định được.
Câu 19: Hòa tan 3,36 lit khí HCl (đktc) vào nước thành dd Y. Muốn trung hòa dd Y thì thể tích dd KOH 1M cần dùng là A. 100ml. B. 150ml. C. 250ml. D. 300ml.
Câu 20: Thể tích dd HCl 0,2 M cần để trung hoà 100 ml dd Ba(OH)2 0,1 M là
A. 500 ml. B. 50 ml. C. 200 ml. D. 100 ml.
Câu 21: Thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hòa 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là A. 200 ml. B. 100 ml. C. 250 ml. D. 150 ml.
Câu 22: Để trung hoà 200 ml dd hỗn hợp chứa HCl 0,3 M và H2SO4 0,1M cần dùng V ml dd Ba(OH)2 0,2M. V có giá trị là A. 400 ml. B. 500 ml. C. 250 ml. D. 300ml.
Câu 23: Để trung hoà dd hỗn hợp chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần thể tích dd hỗn hợp chứa HCl 0,1 M và H2SO4 0,05M là
A. 4 lit. B. 3 lit. C. 1 lit. D. 2 lit.
Câu 24: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được dd có pH bằng
A. 3. B. 1. C. 2. D. 1,5.
Câu 25: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH là
A. 2. B. 12. C. 7. D. 13.
Câu 26: Trộn 200ml dd H2SO4 0,05M với 300ml dd NaOH 0,06M thu được 500ml dd có pH là
A. 4. B. 2,4. C. 3. D. 5.
Câu 27: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dd NaOH 0,3M với 200 ml dd H2SO4 0,05M có pH là A. 7. B. 12. C. 13. D. 1.
Câu 28: Cho 1 lit dd H2SO4 0,04M tác dụng với 3 lit dd NaOH 0,04M thì thu được dd có pH là
A. 2. B. 12. C. 7. D. 13.
Câu 29: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là A. 2. B. 3. C. 11. D. 12.
Câu 30: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH là
A. 1. B. 2. C. 6. D. 7.
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lit H2 (đktc) và dd Y có pH là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 7.
Câu 32: Trộn 100 ml dd KOH có pH=12 với 100 ml dd HCl 0,012 M thì thu được dd có pH là
A. 1. B. 7. C. 8. D. 3.
Câu 33: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được là A. 9. B. 12,5. C. 14,2 . D. 13.
Câu 34: Trộn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03M thu được 2V ml dd Y có pH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 35: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dd Z có pH là A. 1. B. 2. C. 12. D. 13.
Câu 36: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của x là A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5.
Câu 37: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5.
Câu 38: Trộn 100ml dd H2SO4 0,01M với 400ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và dd còn lại có pH=12. Giá trị của m và a là
A. 0,233 gam; 8,75.10-3M. B. 0,8155 gam; 8,75.10-3M.
C. 0,233 gam; 5.10-3M. D. 0,8155 gam; 5.10-3M.
Câu 39: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dd có pH=x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là
A. 0,05M; 13. B. 2,5.10-3M; 13. C. 0,05M; 12. D. 2,5.10-3M; 12.
Câu 40: Trộn 150 ml dd HCl nồng độ a mol/l với 250 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1M thu được dd có pH=12. Giá trị của a là
A. 0,175M. B. 0,01M. C. 0,57M. D. 1,14M.
Câu 41: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd NaOH nồng độ b mol/l được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của b là
A. 0,06M. B. 0,12M. C. 0,18M. D. 0,2M.
Câu 42: Trộn 100ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH nồng độ a mol /l thu được 200ml dd có pH=12. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 43: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là
A. 0,5825 gam; 0,06M. B. 3,495 gam; 0,06M. C. 0,5825 gam; 0,12M. D. 3,495 gam; 0,12M.
Câu 44: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=13. Giá trị của a và m tương ứng là
A. 0,15 và 2,33. B. 0,3 và 10,485. C. 0,15 và 10,485. D. 0,3 và 2,33.
Câu 45: Có 10 ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thì thu được dung dịch có pH = 4. Giá trị của x là
A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml
Câu 46: Cho dd NaOH có pH = 12. Để thu được dd NaOH có pH = 11 cần pha loãng dd NaOH ban đầu (bằng nước) A. 10 lần. B. 20 lần. C. 15 lần. D. 5 lần.
Câu 47: Dung dịch NaOH có pH=11. Để thu được dd NaOH có pH=9 cần pha loãng dd NaOH ban đầu (bằng nước) A. 500 lần. B. 3 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.
Câu 48: Cho dd HCl có pH =3. Để thu được dd có pH =4 thì cần pha loãng dd HCl ban đầu A (bằng nước) A. 12 lần. B. 10 lần. C. 100 lần. D. 1lần.
Câu 49: Cần thêm thể tích nước vào V lít dd HCl có pH = 3 để thu được dd có pH = 4 là
A. 10V lit. B. V lit. C. 9V lit. D. 3V lit.
Câu 50: Có một dd có pH=6. Để thu được dd có pH=8 ta phải pha loãng bằng nước dd ban đầu
A. 100 lần. B. 99 lần. C. 10 lần. D. kết quả khác.
Câu 51: Khi cho 1lit dd có pH=4 tác dụng với V ml dd NaOH 0.01M thì thu được dd có pH=7. Giá trị của V là A. 10. B. 30. C. 40. D. 100.
Câu 52: Một dd X có pH=3. Để thu được dd Y có pH=4 cần cho vào 1 lit dd X thể tích dd NaOH 0,1M là A. 100ml. B. 90 ml. C. 17,98ml. D. 8,99ml.
Câu 53: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd X có pH=1 cần phải thêm vào 1 lit dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là A. 1 lit. B. 1,5 lit. C. 3 lit. D. 0,5 lit.
Câu 54: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd Y có pH=13 cần phải thêm vào 1 lit dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là A. 1,0 lit. B. 1,235 lit. C. 2,47 lit. D. 0,618 lit.
Câu 55: A là dd H2SO4 0,5M; B là dd NaOH 0,6M. Trộn V1 lit A với V2 lit B thu được (V1+V2) lit dd có pH=1. Tỉ lệ V1:V2 bằng
A. 1:1. B. 5:11. C. 7:9. D. 9:11.
Câu 56: A là dd H2SO4 0,5M; B là dd NaOH 0,6M. Trộn V3 lit A với V4 lit B thu được (V3+V4) lit dd có pH=13. Tỉ lệ V3:V4 bằng
A. 1:1. B. 5:11. C. 8:9. D. 9:11.
Câu 57: Trộn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd X. Lấy 300 ml dd X cho phản ứng với V lit dd Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dd có pH = 2. Giá trị V là A. 0,424 lit. B. 0,134 lit. C. 0,414 lit. D. 0,214 lit.
Câu 58: Thể tích dd Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dd hỗn hợp gồm HNO3; HCl có pH=1 để thu được dd có pH=2 là A. 0,25 lit. B. 0,1 lit. C. 0,15 lit. D. 0,3 lit.
Câu 59: Trộn V1 lit dd Ba(OH)2 có pH=12 với V2 lit dd HNO3 có pH=2 thu được (V1+V2) lit dd có pH=10. Tỉ lệ V1:V2 bằng A. 11:9. B. 101:99. C. 12:7. D. 5:3.
Câu 60: Trộn V1 lit dd Ca(OH)2 có pH=13 với V2 lit dd HNO3 có pH=2 thu được (V1+V2) lit dd có pH=10. Tỉ lệ V1:V2 bằng
A. 2:9. B. 8:9. C. 11:99. D. 3:4. E. Kq khac
Câu 61: Axit axetic có hằng số axit là Ka = 1,8.10-5. Dung dịch CH3COOH 0,01M có pH là
A. 3,38. B. 2. C. 4,48. D. 3,24.
Câu 62: Axit axetic có hằng số axit là Ka = 1,8.10-5. Dung dịch hỗn hợp gồm CH3COONa 1M và CH3COOH 0,1M có pH là A. 2,87. B. 5,74. C. 4,15. D. 1.
Câu 63: Axit axetic có hằng số axit là Ka = 1,8.10-5. Dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,01M và CH3COOH 0,1M có pH là A. 2. B. 3,75. C. 4,75. D. 4,25.
Câu 64: Ion CH3COO- là một ba zơ có Kb=5,55.10-10. Dung dịch CH3COONa 0,1M có pH là
A. 5,13. B. 8,74. C. 4,75. D. 9,25.
Câu 65: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH=3. Độ điện li α của CH3COOH trong dd này là
A. 0,01. B. 0,43. C. 0,1. D. 1.
Câu 66: Độ điện li của dd axit fomic 0,46% (d=1g/ml) có pH=3 là
A. =1,5%. B. = 0,5%. C. = 1%. D. = 2%.
Câu 67: Dung dịch axit fomic 0,092% (d=1g/ml) có độ điện li α là 5%. Dung dịch axit trên có pH
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 68: Trộn 25,0ml dd NH3 0,20M với 15,0ml dd HCl 0,20M thì thu được dd có pH là (biết NH3 có Kb=1,8.10-5). A. 9,1. B. 4,9. C. 4,75. D. 9,25.
Câu 69: Thêm nước vào 10,0ml axit axetic băng (axit 100%; D=1,05g/ml) đến thể tích 1,75 lit ở 25oC, dùng máy đo thì thấy pH=2,9. Độ điện li α và hằng số cân bằng Ka của axit axetic ở nhiệt độ đó là A. 1,24% và 1,6.10-5. B. 1,24% và 2,5.10-5. C. 1,26% và 1,6.10-5. D. 1,26% và 3,2.10-4.
Câu 70: Ở một nhiệt độ xác định, độ điện li của dd axit axetic 0,1M là 1,32%. Ở nhiệt độ này, dd axit trên có hằng số axit bằng
A. 1,85.10-5. B. 1,74.10-5. C. 1,32.10-5. D. 2,85.10-5.
Câu 71: Cho dd CH3COOH 0,1M. Để độ điện li của axit axetic giảm một nửa so với ban đầu thì khối lượng CH3COOH cần phải cho vào 1 lit dd trên là (giả thiết thể tích dd vẫn là 1 lit)
A. 9 gam. B. 18 gam. C. 12 gam. D. 24 gam.
Câu 72: Trong 1 lit dd CH3COOH 0,01M có 6,26.1021 phân tử chưa phân li và ion. Độ điện li α của CH3COOH ở nồng độ đó là (biết số Avogađro=6,02.1023)
A. 4,15%. B. 3,89%. C. 1%. D. 1,34%.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
BÀI TẬP pH CỦA DUNG DỊCH
Câu 1: Câu nào sau đây sai
A. pH = - lg[H+]. B. [H+] = 10a thì pH = a. C. pH + pOH = 14. D. [H+] . [OH-] = 10-14.
Câu 2: Phát biểu không đúng là
A. Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch pH < 7: làm quỳ hoá đỏ. D. Dung dịch pH = 7: trung tính.
Câu 3: Thang pH thường dùng từ 0 đến 14 vì:
A. Tích số ion của nước [H+]. [OH-] = 10-14 ở 250C. B. pH dùng để đo dung dịch có [H+] nhỏ.
C. Để tránh ghi [H+] với số mũ âm. D. A, B, C đều đúng.
Câu 4: Cho các dd có cùng nồng độ mol: HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. Dãy gồm các chất trên được sắp xếp theo thứ thự tăng dần độ pH là
A. HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. B. HNO3, CH3COOH; NaCl; NH3; NaOH.
C. HNO3; NH3; CH3COOH; NaCl; NaOH. D. CH3COOH; HNO3; NaCl; NH3; NaOH.
Câu 5: Có 3 dung dịch: NaOH (nồng độ mol là C1); NH3 (nồng độ mol là C2); Ba(OH)2 (nồng độ mol là C3) có cùng giá trị pH. Dãy sắp xếp nồng độ theo thứ tự tăng dần là
A. C1;C2;C3. B. C3;C1C2. C. C3;C2;C1. D. C2;C1C3.
Câu 6: Hòa tan m gam mỗi muối NaHCO3 (1); NaOH (2); Ba(OH)2 (3) vào nước để thu được cùng một thể tích mỗi dd. Thứ tự pH của các dd tăng dần theo dãy
A. 1,2,3. B. 2,3,1. C. 3,2,1. D. 1,3,2.
Câu 7: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.
Câu 8: Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 có pH = 3 là
A. 3 (M) B. -3 (M). C. 10-3(M). D. - lg3 (M).
Câu 9: Một dd có nồng độ H+ bằng 0,001M thì pH và [OH-] của dd này là
A. pH = 2; [OH-] =10-10 M. B. pH = 3; [OH-] =10-10 M.
C. pH = 10-3; [OH-] =10-11 M. D. pH = 3; [OH-] =10-11 M.
Câu 10: Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước thu được 2 lit dd có pH là
A. 2. B. 1,5. C. 1. D. 3 .
Câu 11: Dung dịch NaOH 0,001M có pH là
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 0,1 gam NaOH vào nước thu được 250ml dd có pH là
A. 2. B. 12. C. 3. D. 13.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào nước dư thu được 0,224 lit khí (đktc) và 2 lit dd có pH bằng
A. 12. B. 13. C. 2. D. 3.
Câu 14: Pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lit nước thu được 1,5 lit dd có pH=12. Nồng độ mol của dd Ba(OH)2 ban đầu là
A. 0,375M. B. 0,075M. C. 0,0375M. D. 0,05M.
Câu 15: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là
A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 0,115 gam. D. 0,345 gam.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13. Giá trị của m là
A. 1,53 gam. B. 2,295 gam. C. 3,06 gam. D. 2,04 gam
Câu 17: Hòa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lit dd có pH=12. Oxit kim loại là
A. BaO. B. CaO. C. Na2O. D. K2O.
Câu 18: Cho 100 ml dd KOH 0,1 M vào 100 ml dd H2SO4 có pH=1 thì dung dịch sau phản ứng là
A. dư axit. B. trung tính. C. dư bazơ. D. không xác định được.
Câu 19: Hòa tan 3,36 lit khí HCl (đktc) vào nước thành dd Y. Muốn trung hòa dd Y thì thể tích dd KOH 1M cần dùng là A. 100ml. B. 150ml. C. 250ml. D. 300ml.
Câu 20: Thể tích dd HCl 0,2 M cần để trung hoà 100 ml dd Ba(OH)2 0,1 M là
A. 500 ml. B. 50 ml. C. 200 ml. D. 100 ml.
Câu 21: Thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hòa 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là A. 200 ml. B. 100 ml. C. 250 ml. D. 150 ml.
Câu 22: Để trung hoà 200 ml dd hỗn hợp chứa HCl 0,3 M và H2SO4 0,1M cần dùng V ml dd Ba(OH)2 0,2M. V có giá trị là A. 400 ml. B. 500 ml. C. 250 ml. D. 300ml.
Câu 23: Để trung hoà dd hỗn hợp chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần thể tích dd hỗn hợp chứa HCl 0,1 M và H2SO4 0,05M là
A. 4 lit. B. 3 lit. C. 1 lit. D. 2 lit.
Câu 24: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được dd có pH bằng
A. 3. B. 1. C. 2. D. 1,5.
Câu 25: Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pH là
A. 2. B. 12. C. 7. D. 13.
Câu 26: Trộn 200ml dd H2SO4 0,05M với 300ml dd NaOH 0,06M thu được 500ml dd có pH là
A. 4. B. 2,4. C. 3. D. 5.
Câu 27: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dd NaOH 0,3M với 200 ml dd H2SO4 0,05M có pH là A. 7. B. 12. C. 13. D. 1.
Câu 28: Cho 1 lit dd H2SO4 0,04M tác dụng với 3 lit dd NaOH 0,04M thì thu được dd có pH là
A. 2. B. 12. C. 7. D. 13.
Câu 29: Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200ml dd có pH là A. 2. B. 3. C. 11. D. 12.
Câu 30: Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH là
A. 1. B. 2. C. 6. D. 7.
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lit H2 (đktc) và dd Y có pH là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 7.
Câu 32: Trộn 100 ml dd KOH có pH=12 với 100 ml dd HCl 0,012 M thì thu được dd có pH là
A. 1. B. 7. C. 8. D. 3.
Câu 33: Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH)2 0,2M. pH của dd thu được là A. 9. B. 12,5. C. 14,2 . D. 13.
Câu 34: Trộn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03M thu được 2V ml dd Y có pH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 35: Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M thu được dd Z có pH là A. 1. B. 2. C. 12. D. 13.
Câu 36: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của x là A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5.
Câu 37: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của a là A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5.
Câu 38: Trộn 100ml dd H2SO4 0,01M với 400ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và dd còn lại có pH=12. Giá trị của m và a là
A. 0,233 gam; 8,75.10-3M. B. 0,8155 gam; 8,75.10-3M.
C. 0,233 gam; 5.10-3M. D. 0,8155 gam; 5.10-3M.
Câu 39: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dd có pH=x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là
A. 0,05M; 13. B. 2,5.10-3M; 13. C. 0,05M; 12. D. 2,5.10-3M; 12.
Câu 40: Trộn 150 ml dd HCl nồng độ a mol/l với 250 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1M thu được dd có pH=12. Giá trị của a là
A. 0,175M. B. 0,01M. C. 0,57M. D. 1,14M.
Câu 41: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd NaOH nồng độ b mol/l được 500 ml dd có pH=12. Giá trị của b là
A. 0,06M. B. 0,12M. C. 0,18M. D. 0,2M.
Câu 42: Trộn 100ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH nồng độ a mol /l thu được 200ml dd có pH=12. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 43: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tương ứng là
A. 0,5825 gam; 0,06M. B. 3,495 gam; 0,06M. C. 0,5825 gam; 0,12M. D. 3,495 gam; 0,12M.
Câu 44: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=13. Giá trị của a và m tương ứng là
A. 0,15 và 2,33. B. 0,3 và 10,485. C. 0,15 và 10,485. D. 0,3 và 2,33.
Câu 45: Có 10 ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thì thu được dung dịch có pH = 4. Giá trị của x là
A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml
Câu 46: Cho dd NaOH có pH = 12. Để thu được dd NaOH có pH = 11 cần pha loãng dd NaOH ban đầu (bằng nước) A. 10 lần. B. 20 lần. C. 15 lần. D. 5 lần.
Câu 47: Dung dịch NaOH có pH=11. Để thu được dd NaOH có pH=9 cần pha loãng dd NaOH ban đầu (bằng nước) A. 500 lần. B. 3 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.
Câu 48: Cho dd HCl có pH =3. Để thu được dd có pH =4 thì cần pha loãng dd HCl ban đầu A (bằng nước) A. 12 lần. B. 10 lần. C. 100 lần. D. 1lần.
Câu 49: Cần thêm thể tích nước vào V lít dd HCl có pH = 3 để thu được dd có pH = 4 là
A. 10V lit. B. V lit. C. 9V lit. D. 3V lit.
Câu 50: Có một dd có pH=6. Để thu được dd có pH=8 ta phải pha loãng bằng nước dd ban đầu
A. 100 lần. B. 99 lần. C. 10 lần. D. kết quả khác.
Câu 51: Khi cho 1lit dd có pH=4 tác dụng với V ml dd NaOH thì thu được dd có pH=7. Giá trị của V là A. 10. B. 30. C. 40. D. 100.
Câu 52: Một dd X có pH=3. Để thu được dd Y có pH=4 cần cho vào 1 lit dd X thể tích dd NaOH 0,1M là A. 100ml. B. 90 ml. C. 17,98ml. D. 8,99ml.
Câu 53: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd X có pH=1 cần phải thêm vào 1 lit dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là A. 1 lit. B. 1,5 lit. C. 3 lit. D. 0,5 lit.
Câu 54: Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd Y có pH=13 cần phải thêm vào 1 lit dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là A. 1,0 lit. B. 1,235 lit. C. 2,47 lit. D. 0,618 lit.
Câu 55: A là dd H2SO4 0,5M; B là dd NaOH 0,6M. Trộn V1 lit A với V2 lit B thu được (V1+V2) lit dd có pH=1. Tỉ lệ V1:V2 bằng
A. 1:1. B. 5:11. C. 7:9. D. 9:11.
Câu 56: A là dd H2SO4 0,5M; B là dd NaOH 0,6M. Trộn V3 lit A với V4 lit B thu được (V3+V4) lit dd có pH=13. Tỉ lệ V3:V4 bằng
A. 1:1. B. 5:11. C. 8:9. D. 9:11.
Câu 57: Trộn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd X. Lấy 300 ml dd X cho phản ứng với V lit dd Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dd có pH = 2. Giá trị V là A. 0,424 lit. B. 0,134 lit. C. 0,414 lit. D. 0,214 lit.
Câu 58: Thể tích dd Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dd hỗn hợp gồm HNO3; HCl có pH=1 để thu được dd có pH=2 là A. 0,25 lit. B. 0,1 lit. C. 0,15 lit. D. 0,3 lit.
Câu 59: Trộn V1 lit dd Ba(OH)2 có pH=12 với V2 lit dd HNO3 có pH=2 thu được (V1+V2) lit dd có pH=10. Tỉ lệ V1:V2 bằng A. 11:9. B. 101:99. C. 12:7. D. 5:3.
Câu 60: Trộn V1 lit dd Ca(OH)2 có pH=13 với V2 lit dd HNO3 có pH=2 thu được (V1+V2) lit dd có pH=10. Tỉ lệ V1:V2 bằng A. 2:9. B. 8:9. C. 11:99. D. 3:4.
Câu 61: Axit axetic có hằng số axit là Ka = 1,8.10-5. Dung dịch CH3COOH 0,01M có pH là
A. 3,38. B. 2. C. 4,48. D. 3,24.
Câu 62: Axit axetic có hằng số axit là Ka = 1,8.10-5. Dung dịch hỗn hợp gồm CH3COONa 1M và CH3COOH 0,1M có pH là A. 2,87. B. 5,74. C. 4,15. D. 1.
Câu 63: Axit axetic có hằng số axit là Ka = 1,8.10-5. Dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,01M và CH3COOH 0,1M có pH là A. 2. B. 3,75. C. 4,75. D. 4,25.
Câu 64: Ion CH3COO- là một ba zơ có Kb=5,55.10-10. Dung dịch CH3COONa 0,1M có pH là
A. 5,13. B. 8,74. C. 4,75. D. 9,25.
Câu 65: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH=3. Độ điện li α của CH3COOH trong dd này là
A. 0,01. B. 0,43. C. 0,1. D. 1.
Câu 66: Độ điện li của dd axit fomic 0,46% (d=1g/ml) có pH=3 là
A. =1,5%. B. = 0,5%. C. = 1%. D. = 2%.
Câu 67: Dung dịch axit fomic 0,092% (d=1g/ml) có độ điện li α là 5%. Dung dịch axit trên có pH
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 68: Trộn 25,0ml dd NH3 0,20M với 15,0ml dd HCl 0,20M thì thu được dd có pH là (biết NH3 có Kb=1,8.10-5). A. 9,1. B. 4,9. C. 4,75. D. 9,25.
Câu 69: Thêm nước vào 10,0ml axit axetic băng (axit 100%; D=1,05g/ml) đến thể tích 1,75 lit ở 25oC, dùng máy đo thì thấy pH=2,9. Độ điện li α và hằng số cân bằng Ka của axit axetic ở nhiệt độ đó là A. 1,24% và 1,6.10-5. B. 1,24% và 2,5.10-5. C. 1,26% và 1,6.10-5. D. 1,26% và 3,2.10-4.
Câu 70: Ở một nhiệt độ xác định, độ điện li của dd axit axetic 0,1M là 1,32%. Ở nhiệt độ này, dd axit trên có hằng số axit bằng
A. 1,85.10-5. B. 1,74.10-5. C. 1,32.10-5. D. 2,85.10-5.
Câu 71: Cho dd CH3COOH 0,1M. Để độ điện li của axit axetic giảm một nửa so với ban đầu thì khối lượng CH3COOH cần phải cho vào 1 lit dd trên là (giả thiết thể tích dd vẫn là 1 lit)
A. 9 gam. B. 18 gam. C. 12 gam. D. 24 gam.
Câu 72: Trong 1 lit dd CH3COOH 0,01M có 6,26.1021 phân tử chưa phân li và ion. Độ điện li α của CH3COOH ở nồng độ đó là (biết số Avogađro=6,02.1023)
A. 4,15%. B. 3,89%. C. 1%. D. 1,34%.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- Bai_tap_trac_nghiem_pH_toan_tap__hay.doc