1. Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định.
A. Ap suất, nhiệt độ, khối lượng. B. Ap suất, thể tích, khối lượng.
C. Ap suất, nhiệt độ, thể tích. D. Thể tích, khối lượng, áp suất.
2. Một vật được ném ngang từ độ cao h, trong quá trình vật chuyển động thì:
A. Động năng không đổi, thế năng giảm. B. Động năng và thế năng đều tăng.
C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng và thế năng đều giảm.
3. Nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
A. 2.5 lần. B. 1.5 lần. C. 3 lần. D. 2 lần.
4. Khi giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ thì áp suất của khí.
A. Không kết luận được. B. Giảm.
C. Không đổi. D. Tăng.
5. Chọn câu sai:
Một vật đang chuyển động luôn có:
A. Động lượng. B. Thế năng. C. Cơ năng. D. Động năng.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm chọn lọc Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định.
A. Aùp suất, nhiệt độ, khối lượng. B. Aùp suất, thể tích, khối lượng.
C. Aùp suất, nhiệt độ, thể tích. D. Thể tích, khối lượng, áp suất.
2. Một vật được ném ngang từ độ cao h, trong quá trình vật chuyển động thì:
A. Động năng không đổi, thế năng giảm. B. Động năng và thế năng đều tăng.
C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng và thế năng đều giảm.
3. Nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
A. 2.5 lần. B. 1.5 lần. C. 3 lần. D. 2 lần.
4. Khi giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ thì áp suất của khí.
A. Không kết luận được. B. Giảm.
C. Không đổi. D. Tăng.
5. Chọn câu sai:
Một vật đang chuyển động luôn có:
A. Động lượng. B. Thế năng. C. Cơ năng. D. Động năng.
6. Định luật bảo toàn động lượng:
A. Đúng cho mọi trường hợp
B. Chỉ đúng cho hệ kín và va chạm hoàn toàn đàn hồi
C. Đúng cho mọi hệ kín.
D. Chỉ đúng cho hệ kín và va chạm không đàn hồi.
7. Định luật bảo toàn động lượng phát biểu:
A. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn.
B. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi.
C. Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn.
D. Động lượng là đại lượng bảo toàn.
8. Vật có khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m. tính độ giảm thế năng sau khi vật rơi 1s. Lấy g = 10m/s2.
A. 100J. B. 25J. C. 70J. D. 50J.
9. Khi nén đẳng nhiệt thì:
A. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi.
B. Tất cả đều không xảy ra.
C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với áp suất.
D. Số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất.
10. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôi-lơ-Mariốt:
A. P.V= Const. B. P ~ 1/V. C. P1V1 = P2V2. D. P ~V.
11. Nén đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất của khí tăng lên một lượng 50 pa. hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?.
A. 2.5 pa. B. 25 pa. C. 10 pa. D. 100 pa.
12. Chọn phát biểu sai:
A. Công của lực đàn hồi phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực
B. Công của lực masat phụ thuộc vào dạng đường đi của vật
C. Công của trọng lực có thể có giá trị âm hoặc dương
D. Công của lực masat phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực
13. Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1. Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần.
A. 8190K. B. 8790C. C. 8790K. D. 8190C.
14. Một vật được ném thẳng đứng lên cao, vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:
A. Động năng bằng nữa thế năng. B. Động năng cực đại, thế năng cực tiểu.
C. Động năng bằng thế năng. D. Động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
15. Dưới tác dụng của lực F, vật có khối lượng 10kg tăng vận tốc từ 2 m/s đến 10m/s sau khi đi được một quãng đường 20m. Độ lớn của lực F là:
A. 24N. B. 26N. C. 22N. D. 100J.
16. Một vật có khối lượng 20kg chuyển động với vận tốc 40cm/s thì động lượng của vật (kgm/s) là:
A. 2kgm/s. B. 8kgm/s. C. 80kgm/s. D. 5kgm/s.
17. Biểu thức tính công của một lực:
A. A = F.S B. A = F.S.Cos C. A = F.S.sin D. A = mgh
18. Chọn câu đúng:
A. Động năng là đại lượng vô hướng không âm.
B. Động năng là đại lượng vô hướng có thể dương hoặc âm hoặc bằng không.
C. Động năng là đại lượng có hướng.
D. Động năng là đại lượng vô hướng có thể dương hoặc âm.
19. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình vật chuyển động từ dưới lên thì:
A. Động năng giảm thế năng không đổi. B. Động năng tăng, thế năng giảm.
C. Động năng tăng thế năng không đổi. D. Động năng giảm, thế năng tăng.
20. Một khối khí có thể tích 10 lít, áp suất 2at, ở nhiệt độ 270C. phải nung nóng chất khí đến nhiệt độ bao nhiêu để thể tích của khí tăng lên 2 lần và áp suất 5at.
A. 12270K. B. 15000K. C. 15000C. D. 12270C.
21. Một vật chuyển động thẳng đều thì:
A. Xung của hợp lực bằng không B. Tất cả đều đúng.
C. Độ biến thiên của động lượng bằng không. D. Động lượng của vật không đổi
22. Chọn câu đúng:
A. Công là đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm.
B. Công là đại lượng vô hướng dương.
C. Công là đại lượng vô hướng, âm.
D. Công là đại lượng có hướng.
23. Trong trường hợp nào sau đây động năng của vật thay đổi.
A. Vật chuyển động cong. B. Vật chuyển động thẳng đều.
C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật chuyển động với gia tốc không đổi.
24. Đơn vị nào là đơn vị của công?
A. Km B. Kwh C. Kgm D. Kw
25. Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi-lơ-Mariot.
A. P/V = Const. B. V/P = Const. C. P1V2 = P2V1. D. PV = Const.
26. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình.(quá trình đẳng nhiệt).
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
B. Tất cả các qua trình là đẳng quá trình.
C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đây pit-tông chuyển động.
D. Không khí trong quả bóng bị phơi nắng, nóng lên làm khí nở ra.
27. Nếu 2 vật chỉ tương tác với nhau thì:
A. Động lượng của hệ vật luôn thay đổi
B. Động lượng của mỗi vật và cả hệ luôn không thay đổi
C. Động lượng của hệ vật luôn không thay đổi
D. Động lượng của mỗi vật luôn không thay đổi
28. Chọn câu đúng nhất:
A. Động lượng là đại lượng bảo toàn.
B. Động lượng là một véc tơ cùng hướng với vận tốc của vật.
C. Động lượng là đại lượng vô hướng.
D. Động lượng là đại lượng có hướng.
29. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng một góc so với phương ngang. Đại lượng nào không đổi khi vật trượt.
A. Gia tốc. B. Động năng. C. Động lượng. D. Thế năng.
30. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công.
A. KJ. B. N.m. C. HP. D. W.h.
File đính kèm:
- Bai tap trac nghiem chon loc.doc