Câu1 Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống:
Nhóm chức là. . gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ.
A. nguyên tố B. nhóm các nguyên tố C. các nguyên tử D. nhóm nguyên tử.
Câu2 Công thức chung của rượu no đơn chức là?
A. CnH2nOH B. (CH3)nOH C. R¬n(OH)m D. CnH2n+2O
Câu3 Số đồng phân của rượu no đơn chức có công thức phân tử C4H10O bằng:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu4 Rựơu thơm ứng với công thức C8H10O có mấy đồng phân?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu5 Phenol còn được gọi là:
A.rượu thơm B. axit cacboxylic C. phenolic D. axit phenic
Câu6 Ở điều kiện thường, metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó không lớn, đó là do:
A. Các phân tử metanol tạo được liên kết hidro liên phân tử.
B. Trong thành phần của metanol có oxi.
C. Độ tan lớn của metanol trong nước.
D. Sự phân ly của rượu.
Câu7 Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
14 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Dẫn xuất Halogen. Ancol. Phenol, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống:
Nhóm chức là. ..... gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ.
A. nguyên tố B. nhóm các nguyên tố C. các nguyên tử D. nhóm nguyên tử.
Công thức chung của rượu no đơn chức là?
A. CnH2nOH B. (CH3)nOH C. Rn(OH)m D. CnH2n+2O
Số đồng phân của rượu no đơn chức có công thức phân tử C4H10O bằng:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Rựơu thơm ứng với công thức C8H10O có mấy đồng phân?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Phenol còn được gọi là:
A.rượu thơm B. axit cacboxylic C. phenolic D. axit phenic
Ở điều kiện thường, metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó không lớn, đó là do:
A. Các phân tử metanol tạo được liên kết hidro liên phân tử.
B. Trong thành phần của metanol có oxi.
C. Độ tan lớn của metanol trong nước.
D. Sự phân ly của rượu.
Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn nhiệt độ sôi của đimetyl ete là do:
A. Phân tử rượu phân cực mạnh. B. Cấu trúc phân tử rượu bền vững hơn.
C. Rượu etylic tạo liên kết hidro với nước. D. Rượu etylic tạo được liên kết hidro liên phân tử.
Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Rượu etylic. B. Rượu n-propylic. C. Etylmetyl ete. D. Etylclorua.
Rượu và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2 B. (CH3)2CHOH và(CH3)2CHNH2
C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3 D. (CH3)3COH.và (CH3)3CNH2.
Cho một mẩu quỳ tím vào dung dịch etanol trong nước, quỳ chuyển sang màu:
A. xanh B. đỏ C. mất màu D. không đổi màu.
Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải của phenol?
(1) Chất rắn; (2) Màu nâu; (3) Rất độc; (4) Nóng chảy ở nhiệt độ cao.
Phản ứng được với: (5) dung dịch nước brôm ; (6) Axit nitric; (7) Natri; (8) Kalihidroxit.
A. 1, 6 B. 2, 4 C. 1, 6, 8 D. 2, 4, 6.
Trong các chất sau, phenol phản ứng được với chất nào?
(1) dung dịch Brôm; (2) dung dịch bazơ; (3) dung dịch axit clohidric;
(4) rượu metylic; (5) axit axetic; (6) etylaxetat
A. 1, 2 B. 1, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 5, 6
Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước từ (CH3)2CHCHOHCH3
A. 2-Metyl-1-buten B. 2-Metyl-2-buten C. 3-Metyl-1-buten D. 1,1,2-Trimetyletilen
Đun rượu s-butylic với sự có mặt của axit H2SO4 đậm đặc ở 170oC thì sản phẩm chính sẽ là:
A. Đibutylete B. 2-Metylpropen C. 1-Buten D. 2-Buten
Anken CH3-CH(CH3)-CH =CH2 là sản phẩm tách nước của rượu nào?
A. 2-Metyl-1-butanol B. 2-Metyl-2-butanol
C. 3-Metyl-1-butanol D. 2, 2-Đimetyl-1-propan
Trong các cặp chất sau, cặp chất nào không thể phản ứng được với nhau?
A. Rượu etylic và phenol. B. Etanol và axit axetic.
C. Anilin và axit sunfuric. D. Phenol và natri etylat.
Để làm khan etanol có lẫn nước, người ta có thể áp dụng phương pháp nào?
A. Cho CaO (mới nung) vào rượu B. Cho axit H2SO4 đậm đặc vào rượu
C. Cho CuSO4.nH2O vào rượu. D. Đun nóng cho nước bay hơi.
Khi tiến hành tách nước propanol-1 ta thu được propen. Tiến hành hiđrat hóa propen thì thu được:
A. rượu ban đầu. B. một rượu khác. C. 2 rượu đồng phân. D. Rượu bậc 2.
Đốt cháy rượu X được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 với. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng:
A. Rượu no, mạch hở. B. Ankanol. C. Rượu no, đa chức, mạch hở. D. Rượu no.
Công thức của một rượu no, đa chức mạch hở CnH2n+2-x(OH)x. Mối liên hệ giữa n và x là:
A. B. C. D.
Công thức của một rượu chưa no là CnH2n -1OH, với n là:
A. B. C. D.
Đốt cháy x mol rượu thu được 2x mol H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu n - propylic. D. Rượu iso - propylic.
Đốt cháy một rượu (số nguyên tử cacbon ) thu được nước có số mol gấp đôi số mol CO2. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu n - propylic. D. Rượu iso - propylic.
Đốt cháy một rượu (có số C ) thu được H2O có số mol gấp 4/3 số mol CO2. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. tất cả đều đúng.
Đốt cháy x mol rượu thu được 3x mol H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5OH. D. tất cả đều đúng..
Đốt cháy x mol một rượu đơn chức A mạch hở (số nguyên tử cacbon ) cần 3x mol O2. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu n - propylic. D. Rượu iso - propylic.
Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu mạch hở thu được 3x mol CO2, khi cho x mol rượu tác dụng với Na dư thì thu được x mol H2. Vậy rượu là:
A. Etylenglycol. B. Rượu anlylic. C. Glixerin. D. Propanđiol.
Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu rượu no, mạch hở thu được 5x mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2.
C. C3H7OH. D. C2H5OH hoặc C2H4(OH)2.
Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu mạch hở thu được 6x mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2.
C. C3H5OH. D. C2H5OH hoặc C2H4(OH)2.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu đơn chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 22g CO2 và 12,6g H2O. Vậy hỗn hợp rượu là:
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH. D.C3H5OH và C4H7OH.
Etylen glycol tác dụng với Cu(OH)2 là do:
A. có hai nhóm - OH.
B. có hai nguyên tử hiđro linh động.
C. tương tác qua lại giữa 2 nhóm –OH kề nhau làm tăng độ linh động của nguyên tử hydro.
D. Cu(OH)2 không tan.
Phenol tác dụng với dung dịch NaOH là do:
A. Trong phân tử có nhóm -OH.
B. Trong phân tử có nhân benzen.
C. Do tác dụng hút e- của nhân benzen đối với -OH làm cho phenol có tính axit.
D. Có nguyên tử hydro linh động.
Benzen không phản ứng với dd Br2 nhưng phenol tác dụng tạo ra sản phẩm kết tủa, vì:
A. Phenol có tính axit.
B. Trong phân tử có nhân benzen.
C. Nhóm –OH đẩy electron làm tăng mật độ electron tại vị trí octo, para.
D. Benzen không tan trong nước.
10,6 gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp khi tác dụng với Na dư thu được 2,24lit khí hiđro (đkc). Vậy khi đốt cháy tạo ra thể tích khí CO2 ở điều kiện chuẩn là:
A. 11,2lit. B. 22,4lit. C. 33,6lit. D. 16,72lit.
Các chất: C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, H2O được sắp xếp theo chiều tăng độ linh động nguyên tử hiđro trong nhóm -OH như sau :
A. C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, H2O. B. H2O, C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH.
C. C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH, H2O.
Các chất sau: H2O, CH3CHO, CH3COOH, CH3CH2OH được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi như sau:
A. CH3CH2OH, H2O, CH3CHO, CH3COOH. B. H2O, CH3CHO, CH3COOH, CH3CH2OH.
C. CH3CHO, CH3CH2OH, H2O, CH3COOH. D. H2O, CH3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH,
Rượu etylic tan nhiều trong nước là do:
A. Rượu etylic là chất điện ly. B. Rượu etylic có khối lượng phân tử nhỏ.
C. Rượu etylic tạo liên kết hiđro với nước. D. Rượu etyliccó kích thước nhỏ.
Bậc của rượu là:
A. số nguyên tử cacbon có trong rượu. B. số nhóm -OH có trong rượu.
C. bậc của nguyển tử C mà -OH liên kết. D. bậc của nguyên tử C.
Cho các rượu: I. CH3-CH2-CH2-OH; II. CH3-CH(OH)-CH3; III.CH3-(CH3)C(OH)-CH3
IV. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.; V. CH3-CH(OH)-CH2-CH3; VI. CH3-CH(CH3)-CH2-OH
Khi đun nóng rượu ở nhiệt độ 180oC, H2SO4 đậm đặc thì rượu bị khử nước tạo ra olefin duy nhất là:
A. I, II, III, IV, VI. B. I, II, III, V. C. II, III, V. D. III.
Cho các rượu sau: I. CH3-CH2-CH2-OH. II. CH3-CH(OH)-CH3; III. CH3-(CH3)C(OH)-CH3 IV. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. V. CH3-CH(OH)-CH2-CH3. VI. CH3-CH(CH3)-CH2-OH
Khi đun nóng rượu với CuO, rượu tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là:
A. I, II, IV. B. I, IV, VI. C. II, V. D. II, III, V.
Cho các rượu sau: I. CH3-CH2-CH2-OH. II. CH3-CH(OH)-CH3; III. (CH3)2C(OH)-CH3
IV. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. V. CH3-CH(OH)-CH2-CH3. VI. CH3-CH(CH3)-CH2-OH
Rượu bậc hai là:
A. II, III, V. B. II, V. C. I, IV, V. D. III, V.
Đốt cháy một ete X đơn chức ta thu được a mol CO2 và b mol H2O. Biết b/a = 4/3. Vậy ete X là ete được tạo ra từ:
A. Rượu etylic. B. Rượu metylic và rượu etylic.
C. Rượu metylic và rượu izo - propylic. D. Rượu metylic.
Đốt cháy một ete X đơn chức ta thu được a mol CO2 và b mol H2O. Biết b/a = 4/3. Vậy ete X là ete là đồng phân của rượu nào?
A. Rượu propylic. B. Butanol. C. Butanol-1 D. Rượu butylic.
Một rượu X có công thức ĐGN là (C2H5O). Vậy rượu X là :
A. Rượu no, đơn chức mạch hở. B. Rượu no, đa chức mạch hở.
C. Rượu chưa no, đơn chức mạch hở. D. Rượu chưa no, đa chức mạch hở.
Một rượu X có công thức ĐGN là (C2H5O). Vậy rượu X là :
A. C2H4OH. B. C2H5OH. C. C4H8(OH)2. D. C6H12(OH)3.
Ba rượu X, Y, Z bền. Đốt cháy mỗi rượu đều tạo ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol là: Vậy công thức phân tử của 3 rượu có thể là:
A. C3H6O, C3H8O, C3H8O2. B. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3.
C. C3H6O, C3H8O2, C3H8O3. D. C4H10O, C4H10O2, C4H10O3.
Ba rượu X, Y, Z bền. Đốt cháy mỗi rượu đều tạo ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol là: . Vậy công thức phân tử của 3 rượu có thể là:
A. Ba rượu no, mạch hở có CTPT dạng C3H8Ox ().
B. Ba rượu no, đơn chức mạch hở có CTPT C3H8O.
C. Ba rượu no, đa chức mạch hở có CTPT C3H8O2.
D. C3H8O2; C3H8O3; C3H8O4.
A, B, C, D có CTPT tương ứng: C4H10, C4H10O, C4H9Cl, C4H8. Chất có nhiều đồng phân nhất là:
A. A. B. B. C. C. D. D
CnH2n+2O là CTPT ứng với các hợp chất:
A. Rượu và ete. B. Xeton và andehit. C. Rượu và xeton. D. Rượu và andehit.
Đốt cháy một rượu đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4. Vậy rượu đó là:
A. C4H10O2. B. C4H10O3. C. C4H10O4. D. Tất cả đều đúng.
Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được số mol CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng 2:3. Vậy công thức phân tử của hỗn hợp rượu đó là:
A. C2H6O; C3H8O. B. C2H6O2; C3H8O2. C. CH4O và C3H8O. D. CH4O và C3H8O2.
Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được số mol CO2 gấp đôi số mol hỗn hợp đem đốt cháy. Vậy công thức phân tử của hỗn hợp rượu đó là:
A. C2H6O; C3H8O. B. C2H6O2; C3H8O2. C. CH4O; C3H8O. D. CH4O; C3H8O2.
Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được số mol CO2 gấp 2,5 lần số mol hỗn hợp đêm đốt cháy, và khi cho hỗn hợp tác dụng với Na thì thu được số mol H2 bằng số mol hỗn hợp. Vậy CTPT của hỗn hợp rượu đó là:
A. C2H6O2 và C3H8O2. B. C3H6O2 và C3H8O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C4H10O2.
Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu mạch hở có số mol bằng nhau, ta thu được số mol CO2 gấp 2 lần số mol hỗn hợp đêm đốt cháy, và khi cho hỗn hợp tác dụng với Na thì thu được số mol H2 lớn ½ số mol hỗn hợp. Vậy CTPT của hỗn hợp rượu đó là:
A. CH3OH và C3H5OH. B. CH4O và C3H8O3. C. C2H6O và C2H6O3. D. CH4O và C3H8O.
0,2 mol rượu A tác dụng với Na dư tạo ra 6,72lit khí H2 (đkc). Mặt khác khi đốt cháy A tạo ra H2O và CO2 theo tỉ lệ mol tương ứng là 4:3. Vậy rượu A là:
A. Rượu etylic. B. Etylenglycol. C. Glixerin. D. Propanol.
0,2 mol rượu A tác dụng với Na dư tạo ra 6,72lit khí H2 (đkc). Mặt khác khi đốt cháy A tạo ra số mol CO2 gấp 3 lần số mol rượu đem đốt cháy. Vậy rượu A là:
A. Rượu etylic. B. Etylenglycol. C. Glixerin. D. Propanol.
Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta được H2O và CO2 có tỉ lệ sô mol tương ứng 3:2. Vậy thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp là:
A. 34,78% và 65,22%. B. 35% và 65%. C. 38% và 62%. D. 40% và 60%.
Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức A và B với H2SO4 đậm đặc ở140oC, ta được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy một trong 3 ete thu được ở trên tạo ra 13,2g CO2 và 7,2g H2O. Hai rượu ban đầu là:
A. CH3OH; C2H5OH. B. C2H5OH; C3H7OH. C. C3H7OH; C4H9OH. D. CH3OH; C3H7OH.
Đốt cháy 0,1mol rượu no A cần 0,35mol O2. Công thức phân tử của rượu no A là:
A. C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H8O3. D. C3H6O.
Đốt cháy 0,1mol rượu no A cần 0,3mol O2. Công thức phân tử của rượu no A là:
A. C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H8O3. D. C2H6O.
Từ muối C6H5ONa có thể tái tạo lại phenol bằng cách:
A. cho tác dụng với dd của axit mạnh hơn. B. nung nóng
C. hòa tan vào nước rồi đun sôi. D. cho tác dụng với dd rượu etylic.
Khi đun nóng một rượu no, đơn chức A với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ 140oC thu được ete B. Biết tỉ khối hơi của B đối với A là 1,4375. Vậy rượu A là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Khi đun nóng một rượu no, đơn chức A với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ 140oC thu được ete B. Biết tỉ khối hơi của B đối với A là 1,608. Vậy rượu A là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Khi đun nóng một rượu no, đơn chức A với H2SO4 đậm đặc thu được chất B. Biết tỉ khối hơi của B đối với A là 1,7. Vậy rượu A là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Khi đun nóng một rượu no, đơn chức A với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ 180oC thu được olefin B. Biết tỉ khối hơi của A đối với B là 1,643. Vậy rượu A là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Cho 100ml rượu etylic 64o (d =0,8g/ml) tác dụng với Na (dư) được V lít H2 (đktc). Tính V?
A. 34,87lit. B. 35,12lit. C. 12,47lit. D. 39,15lit.
Đốt cháy một rượu được số mol nước gấp đôi số mol CO2. Rượu đã cho là :
A. C2H4(OH)2. B. C4H8(OH)2 C. C2H5OH. D. CH3OH.
Đốt cháy a mol rượu no A được 2a mol nước. Vậy rượu A là:
A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H5OH.
Rượu A tác dụng với Na cho một thể tích hiđro đúng bằng thể tích hơi rượu đã dùng. Mặt khác, đốt cháy hết một thể tích hơi rượu A thu được chưa đến 3 thể tích khí CO2 (các thể tích khí đo cùng điều kiện). Rượu A có tên gọi là:
A. Rượu etylic. B. Rượu propylic. C. Propanđiol. D. Etylenglycol.
Đốt cháy hoàn toàn 1mol rượu no, mạch hở A cần 2,5mol khí oxi. A là:
A. CH3OH. B. C2H4(OH)2. C. C2H5OH. D. C3H7OH.
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai rượu đơn chức mạch hở liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 8,8g CO2 và 6,3g nước. Hỗn hợp là:
A. CH3OH; C2H5OH. B. C2H5OH; C3H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH; C4H9OH.
Đốt cháy 0,2mol hỗn hợp gồm một rượu đơn chức no và một rượu đơn chức chưa no có chứa một liên kết đôi, tất cả mạch hở thu được 17,6g CO2 và 9g H2O. Công thức phân tử của hai rượu là:
A. CH3OH; C3H5OH. B. C2H5OH; C3H5OH. C. C2H5OH; C3H7OH D. C3H7OH; C4H7OH.
Đốt cháy hết a mol rượu no A được 5a mol hỗn hợp CO2 và H2O. A có công thức:
A. CH3OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H7OH. D. C3H6(OH)2
Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các andehit và dẫn suất halogen có khối lượng xấp xỉ với nó vì:
A. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic cho phản ứng với Na.
B. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic tạo được liên kết hiđro với nước.
C. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng loại nước tạo olefin.
D. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng liên kết hiđro liên phân tử.
Một lượng rượu A mạch hở khi hóa hơi được một thể tích hơi bằng thể tích của hiđro sinh ra khi cũng một lượng rượu đó tác dụng với Na. Mặt khác đốt cháy hết 1 mol A cần 4 mol O2. Vậy A là:
A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3.
Đun nóng 2 rượu đơn chức X, Y với H2SO4 đặc được hỗn hợp gồm 3 ete. Lấy ngẫu nhiên một ete đó đốt cháy hoàn toàn được 6,6g CO2 và 3,6g H2O. X và Y lần lượt là:
A. Hai rượu đơn chức chưa no. B. Hai rượu đơn chức có cùng số nguyên tử C.
C. CH3OH và C2H5OH. D. C2H5OH và C3H7OH.
Rượu đơn chức no X mạch hở có tỷ khối hơi so với hyđro là 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo ra một anken có nhánh duy nhất. Tên của X là:
A. Butanol -1. B. Butanol -2. C. 2 - metylpropanol-1. D. Propanol -1.
Ở điều kiện thường CH3OH là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử không lớn là do:
A. Trong cấu tạo của phân tử CH3OH có nguyên tử hiđro linh động.
B. Tạo thành liên hợp các phân tử do giữa các phân tử CH3OH có liên kết hiđro.
C. Do trong thành phần phân tử có nguyên tử O.
D. Do CH3OH có tạo thành liên kết hiđro với nước.
Một rượu đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn suất Y chứa 58,4% Br về khối lượng. Đun X với H2SO4 đậm đặc ở 180oC được 3 anken. CTCT của X là:
A. Butanol -1. B. Pentanol -1. C. Butanol -2. D. 2-metylpropanol -1.
Đun nóng hỗn hợp gồm CH3OH và C3H7OH với H2SO4 đặc có thể cho tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ.
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Cho 6g rượu đơn chức no X mạch hở tác dụng với CH3COOH (lấy dư) hiệu suất 100% thu được 10,2g este. Công thức của X là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Công thức dãy đồng đẳng của rượu etylic là:
A/ R-OH B/ CnH2n+1OH C/ CnH2n+2O D/ CnH2nO
Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no, mạch hở chính xác nhất?
A/ R(OH)n B/ CnH2n+2Ox C/ CnH2n+2-x(OH)x D/ CnH2n+2O.
Câu nào đúng nhất khi nói về các đồng phân có CTPT C4H10O?
A/ có 3 đồng phân thuộc chức rượu B/ có 2 đồng phân thuộc chức ete
C/ có 4 đồng phân rượu bậc nhất D/ có 1 đồng phân rượu bậc 3
Số đồng phân rượu bậc 2 ứng với CTPT C5H12O là:
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Ancol no đơn chức có 10H trong phân tử có số đồng phân là:
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Số đồng phân (cùng chức rượu) tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là:
A/ 3 B/ 4 C/ 5 D/ 6
Công thức nào đúng với tên gọi tương ứng?
A/ rượu sec-butylic: (CH3)2CH-CH2OH B/ rượu iso-amylic: (CH3)2CHCH2CH2CH2OH
C/ axit picric: Br3C6H2OH D/ p-crezol: p-CH3-C6H4-OH.
Rượu etylic có thể tạo thành trực tiếp từ:
A/ etan B/ tinh bột C/ etyclorua D/ etin
Phương pháp điều chế rượu etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa?
A/ anđehit axetic B/ etilen C/ etylclorua D/ tinh bột
Rượu nào khó bị oxi hóa nhất?
A/ rượu n-butylic B/ rượu s-butylic C/ rượu i-butylic D/ rượu t-butylic
Rượu nào sau đây bị oxi hóa thành xeton?
A/ CH3-CH(OH)-CH3 B/ (CH3)CH-CH2OH C/ CH3CH2CH2OH D/ butanol-1
Rượu nào dưới đây khó bị oxi hóa nhất?
A/ 2-metylbutanol-1 B/ 3-metylbutanol-2 C/ 2-metylbutanol-2 D/ 3-metylbutanol-1.
Khi đun nóng butanol-2 với H2SO4 đậm đặc ở 1700C thì nhận được sản phẩm chính:
A/ buten-1 B/ dibutyl ete C/ buten-2 D/ dietyl ete
Hiđrat hóa 2-metyl buten-2 thì thu được sản phẩm chính:
A/ 3-metyl butan-1-ol B/ 3-metyl butan-2-ol C/ 2-metyl butan-2-ol D/ 2-metyl butan-1-ol
Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol (có số C không quá 4). Tên của A là:
A/ but-1-en B/ but-2-en C/ iso-butilen D/ pent-1-en
Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A/ CH3-O-CH3 B/ C2H5OH C/ CH3CHO D/ H2O
Có thể phân biệt hai chất lỏng rượu etylic và bezen bằng chất nào?
A/ dung dịch Br2 B/ Na C/ dung dịch HCl D/ dung dịch NaOH
Có thể phân biệt phenol và anilin bằng chất nào?
A/ dung dịch Br2 B/ dung dịch HCl C/ benzen D/ quỳ tím.
Có mấy đồng phân C3H8O bị oxi hóa thành andehit?
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
Số đồng phân có chứa nhân benzen phản ứng với Na, có CTPT C7H8O là:
A/ 3 B/ 4 C/ 5 D/ 6
Số hợp chất thơm có CTPT C7H8O tác dụng với NaOH là:
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
Khi làm thí nghiệm với phenol xong, trước khi tráng lại bằng nước, nên rửa ống nghiệm với dung dịch loãng nào sau đây?
A/ dd HCl B/ dd NaCl C/ dd NaOH D/ dd NaHCO3
Khi làm thí nghiệm với phenol xong, trước khi tráng lại bằng nước, nên rửa ống nghiệm với dung dịch loãng nào sau đây?
A/ dung dịch HCl B/ dung dịch NaCl C/ dung dịch Na2CO3 D/ dung dịch NaHCO3
Khi làm thí nghiệm với anilin xong, trước khi tráng lại bằng nước, nên rửa ống nghiệm bằng các dung dịch loãng nào sau đây?
A/ dd HCl B/ dd nước vôi trong C/ dd NH3 D/ dd NaCl
Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp anilin-phenol bằng các chất nào?
A/ dd NaOH, dd Br2 B/ H2O, dd HCl C/ dd HCl, dd NaOH D/ dd NaCl, dd Br2
Một chai rượu etylic có nhãn được ghi 250 nghĩa là:
A/ cứ 100g dung dịch có 25g rượu nguyên chất B/ cứ 100g dung dịch có 25ml rượu nguyên chất
C/ cứ 75ml nước có 25ml rượu nguyên chất D/ cứ 100ml nước có 25ml rượu nguyên chất
Khi đun nóng n rượu đơn chức có mặt H2SO4 đậm đặc ở 1400C thì thu được số ete tối đa là:
A/ 2n B/ 3n C/ n2 D/ [n(n+1)]/2.
Chọn phản ứng sai:
A/ phenol + dd Br2 → axit picric + HBr
B/ rượu benzylic + CuO → andhit benzoic + Cu + H2O
C/ propanol-2 + CuO → axeton + Cu + H2O
D/ etilenglicol + Cu(OH)2 → dd màu xanh thẫm + H2O
Anken thích hợp để điều chế 3-etyl pentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa:
A/ 3-etyl pent-2-en B/ 3-etyl pent-1-en C/ 3,3-dimetyl pent-2-en D/ 3-etyl pen-3-en.
Công thức phân tử của đietyl amin là:
A/ C5H13N B/ C4H11N C/ C6H15N D/ C5H11N
Công thức nào sau đây không phải là một phenol?
A/ CH3-C6H4-OH B/ Cl-C6H4-OH C/ C2H5-C6H4-OH D/ C6H5-CH2-OH
Khi đun nóng hỗn hợp rượu etylic và iso-propylic với H2SO4 đậm đặc ở 1400C có thể thu được số ete tối đa là?
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propanol-2 với xúc tác H2SO4 đậm đặc có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ trong phân tử có ba nguyên tố C, H, O:
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
C4H11N có bao nhiêu đồng phân?
A/ 5 B/ 6 C/ 7 D/ 8
C4H11N có bao nhiêu đồng phân bậc 1?
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
Bậc của 2-metylbutanol-2 là:
A/ bậc 1 B/ bậc 2 C/ bậc 3 D/ bậc 4
Tên gọi quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(CH2-CH3)CH(OH)CH3 là:
A/ 3-etylbutan-2-ol B/ 3-metylhexan-5-ol C/ 4-etylpentan-2-ol D/ 3-metylpentan-2-ol
Bậc của rượu là:
A/ số nhóm chức có trong phân tử B/ bậc cacbon lớn nhất trong phân tử
C/ bậc của cacbon liên kết với nhóm –OH D/ số cacbon có trong phân tử rượu
Cho sơ đồ biến hóa:. Tên của Z là:
A/ propen B/ buten-2 C/ dibutyl ete D/ iso-butilen
Cho sơ đồ biến hóa: C6H6 → X → C6H5OH → Y → C6H5OH. X, Y lần lượt có thể là:
A/ C6H5Cl, C6H5ONa B/ C6H5Cl, C6H5NH2
C/ C6H5NH2, C6H5COOH D/ C6H5Br, C6H5COOH
Cho sơ đồ biến hóa:
. B có thể là:
A/ C6H5NO2 B/ C6H5ONa C/ C6H5NH2 D/ C6H5Br
Quy trình nào sau đây là không hợp lí với chất tạo thành là sản phẩm chủ yếu?
A/ propan-1-ol → propen → propan-2-ol B/ but-1-en → 2-clobutan → butan-2-ol
C/ benzen → brombenzen → p-bromnitrobenzen D/ benzen → nitrobenzen → o-bromnitrobenzen
Các hợp chất rượu (CH3)2CHOH, CH3CH2OH, (CH3)3COH có bậc lần lượt là:
A/ 1, 2, 3 B/ 2, 3, 1 C/ 1, 3, 2 D/ 2, 1, 3
Để phân biệt các chất lỏng: benzen, phenol, anilin, stiren. Ta không dùng:
A/ Na, dd Br2 B/ dd HCl, dd Br2 C/ dd NaOH, dd Br2 D/ quỳ tím và dd Br2
Một rượu đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. Công thức phân tử của rượu là:
A/ CH3OH B/ C2H5OH C/ CH2=CH-CH2-OH D/ C6H5CH2OH
Một rượu đơn chức có %O = 50% về khối lượng. Công thức phân tử của rượu là:
A/ CH3OH B/ C3H7OH C/ CH2=CH-CH2-OH D/ C6H5CH2OH
Khi đốt cháy một rượu đơn chức X được CO2 và hơi H2O có số mol như nhau. CTPT của X?
A/ C2H6O B/ C3H6O C/ C4H10O D/ C5H12O
Khi đốt cháy một rượu đa chức thu được nước và khí CO2, theo tỉ lệ khối lượng . CTPT của rượu là:
A/ C2H6O B/ C4H8O C/ C3H8O2 D/ C5H10O2
Khi đun nóng hỗn hợp 2 trong số 4 rượu có CTPT CH4O, C2H6O, C3H8O với xúc tác, nhiệt độ thích hợp chỉ thu được một olefin duy nhất thì hai rượu đó là:
A/ CH4O, C2H6O B/ CH4O, C3H8O
C/ C3H8O, C2H6O D/ CH4O, C2H6O hoặc CH4O, C3H8O
X là rượu mạch hở có chứa một liên kết đôi trong phân tử. CTPT của X là:
A/ C2H4O B/ C3H6O C/ C2H4(OH)2 D/ C3H5(OH)3
Khi đun nóng một rượu đơn chức no A với H2SO4 đậm đặc ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là:
A/ C3H7OH B/ C2H5OH C/ C3H5OH D/ C4H7OH
Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó, vì:
A/ trong các hợp chất trên chỉ có rượu etylic tác dụng với Na
B/ trong các hợp chất trên chỉ có rượu etylic có liên kết hiđro với nước
C/ trong các hợp chất trên chỉ có rượu etylic có liên kết hiđro liên phân tử
D/ vì chỉ có rượu etylic có nguyên tử oxi
Ôxi hóa 6g rượu đơn chức no X thu được 5,8g anđehit. CTCT của X là:
A/ CH3CH2OH B/ CH3CH2CH2OH
C/ CH3CH2CH2CH2OH D/ CH3CH(CH3)CH2OH
Đề hiđrat hóa 14,8g rượu thì được 11,2g aken. CTPT của rượu là;
A/ C2H5OH B/ C3H7OH C/ C4H9OH D/ CnH2n+1OH
Cho 46,4g rượu đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 8,96 lít H2 (đktc). Gọi tên X:
A/ etanol B/ rượu etylic C/ rươu popylic D/ rượu anlylic
Khi đun nóng rượu đơn X với H2SO4 đậm đặc ở 1400C thu được ete Y. Tỉ khối Y đối với X là 1,4375. Xác định X.
A/ CH3OH B/ C3H7OH C/ C2H5OH D/ C4H9OH
Đốt cháy hoàn toàn 5,8g rượu đơn chức X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. Xác định X:
A/ C3H5OH B/ C3H7OH C/ C2H5OH D/ C4H7OH
Cho 10,6g hỗn hợp hai rượu đơn chức no kế tiếp nhau tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí (đktc). CTPT rượu có phân tử nhỏ hơn là:
A/ C2H5OH B/ CH3CH2CH2OH
C/ CH3OH D/ CH3CH2CH2CH2OH
Một chất X công thức phân tử C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không có khả năng phản ứng tráng gương, X là:
A/ 3-metyl butanol-1 B/ buten-3-ol-1 C/ buten-3-ol-2 D/ buten-2-ol-2
Đốt cháy một rượu đa chức được H2O và CO2 có tỉ lệ mol = 3:2. Vậy rượu đó là:
A/ C3H8O2 B/ C2H6O2 C/ C4H10O2 D/ C4H8O2
Rượu đơn chức no X mạch hở có tỉ khối hơi so với H2 bằng 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đậm đặc đun nóng đến 1800C thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. Tên của X là:
A/ butan-1-ol B/ butan-2-ol C/ 2-metyl propan-2-ol D/ propan-2-ol
Một rượu đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đậm đặc ở 1800C được 3 anken. Tên của X là:
A/ butan-1-ol B/ butan-2-ol C/ pentan-1-ol D/ 2-metylpropan-2-ol
X chứa ba nguyên tố C, H, O tác dụng đủ với hiđro theo tỉ lệ mol 1 : 1 có Ni xúc tác được chất hữu cơ Y. Đun Y với H2SO4 đậm đặc ở 1800C được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z được poliisobutilen. CTPT của X là:
A/ CH2=CH-CH(OH)CH3 B/ CH3CH(CH3)CHO C/ CH2=CH-O-CH2CH3 D/ CH
File đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_dan_xuat_halogen_ancol_ph.doc