Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Phần: Axitcacboxilic

Câu 1: công thức đơn giản nhất của một axit no mạch hở là C3H4O3. CTPT của axit này là:

 A. C6H8O6 B. C9H12O9 C. C12H16O12 D. C18H24O18

Câu 2: Trung hoà a mol axit hữu cơ A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol axit A được 2a mol CO2. A là:

 A. axit đơn chức no B. axit đơn chức chưa no C. CH3COOH D. COOH – COOH

Câu 3: Trung hoà hoàn toàn 1,8g một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 g muối khan. Axit nói trên là:

 A. HCOOH B. CH3¬COOH C. CH2 = CH – COOH D. C2H5COOH

Câu 4:Đốt cháy hết m gam một axit đơn chức no, mạch hở được (m+28) gam CO2 và (m – 24) gam nước. Axit này là: A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH

Câu 5: đốt cháy hết m gam một axit đơn chức no mạch hở được (m – 0,2) gam CO2 và (m – 2,8) gam nước. Axit này có tên: A. axit fomic B. axit axêtic C. axit propionic D. axit butyric

Câu 6: Đốt cháy 7,3g một axit no, mạch hở được 0,3 mil CO2 và 0,25 mol H2O. Axit đã cho có công thức phân tử là: A. CH3COOH B. COOH – COOH C. C2H5 – COOH D. C4H8(COOH)2

Câu 7: Hoá hơi hoàn toàn một axit hữu cơ A được một thể tích hơi bằng thể tích hiđro thu được khi cũng cho lượng axit như trên tác dụng hết với natri (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác trung hoà 9 gam A cần 100 gam dd NaOH 8%. A là: A. CH3COOH B. COOH – COOH C. CH2(COOH)2 D. C3H7COOH

 

doc1 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Phần: Axitcacboxilic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm axitcacboxilic Câu 1: công thức đơn giản nhất của một axit no mạch hở là C3H4O3. CTPT của axit này là: A. C6H8O6 B. C9H12O9 C. C12H16O12 D. C18H24O18 Câu 2: Trung hoà a mol axit hữu cơ A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol axit A được 2a mol CO2. A là: A. axit đơn chức no B. axit đơn chức chưa no C. CH3COOH D. COOH – COOH Câu 3: Trung hoà hoàn toàn 1,8g một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 g muối khan. Axit nói trên là: A. HCOOH B. CH3COOH C. CH2 = CH – COOH D. C2H5COOH Câu 4:Đốt cháy hết m gam một axit đơn chức no, mạch hở được (m+28) gam CO2 và (m – 24) gam nước. Axit này là: A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH Câu 5: đốt cháy hết m gam một axit đơn chức no mạch hở được (m – 0,2) gam CO2 và (m – 2,8) gam nước. Axit này có tên: A. axit fomic B. axit axêtic C. axit propionic D. axit butyric Câu 6: Đốt cháy 7,3g một axit no, mạch hở được 0,3 mil CO2 và 0,25 mol H2O. Axit đã cho có công thức phân tử là: A. CH3COOH B. COOH – COOH C. C2H5 – COOH D. C4H8(COOH)2 Câu 7: Hoá hơi hoàn toàn một axit hữu cơ A được một thể tích hơi bằng thể tích hiđro thu được khi cũng cho lượng axit như trên tác dụng hết với natri (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác trung hoà 9 gam A cần 100 gam dd NaOH 8%. A là: A. CH3COOH B. COOH – COOH C. CH2(COOH)2 D. C3H7COOH Câu 8: Trung hoà hết hỗn hợp (X) gồm 2 axit đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng cần 120 ml dd NaOH 1M. Đốt cháy hết cũng lượng (X) này được 16,72g CO2 và 4,68g H2O. (X) gồm A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH B. C2H5COOH và C3H7COOH D. C3H7COOH và C4H9COOH Câu 9: Đốt cháy hết a mol một axit hữu cơ hai lần axit cần 0,5 a mol oxi. Axit này là: A. axit chưa no một nối đôi B. axi chưa no một nối ba C. axit có từ ba nguyên tử cacbon trong phân tử trở lên D. HOOC – COOH Câu 10: Để trung hoà 2,36gam một axit hữu cơ A cần 80ml dung dịch NaOH 0,5 M . A là: A. CH3COOH B. C2H5COOH C. C2H3COOH D. C2H4(COOH)2 Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là : A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48. Câu 12: Thứ tự tăng dần tính axit nào là đúng: A. CH3COOH ; CHCl2COOH ; CCl3COOH ; CH2ClCOOH ; C2H5COOH B. CH3COOH ; C2H5COOH ; CHCl2COOH ; CH2ClCOOH; CCl3COOH C. C2H5COOH ; CH3COOH ; CH2ClCOOH; CHCl2COOH ; CCl3COOH D. CCl3COOH ; CHCl2COOH ; CH2ClCOOH ; CH3COOH ; C2H5COOH Câu 13. Đốt cháy hết 10ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ X cần dùng 30ml O2 , sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O có thể tích bằng nhau và bằng thể tích O2 đã phản ứng. X là. A. C3H6O2. B. C4H8O3. C. C3H6O3. D. C2H4O2. Câu 14 Cho 7,4 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ no đơn chức tác dụng với một lượng vừa đủ Na2CO3 sinh ra 1,12 lit khí CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là bao nhiêu? A. 10,6g B. 8,6g C. 7,6g D. 9,6g Câu 15. Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ no đơn chức vào nước. Chia dung dịch thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất hòa tan hoàn toàn vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,16 gam bạc kim loại. Phần thứ hai được trung hòa hết với 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của hai axit trên là: A. HCOOH và C6H5COOH B. HCOOH và CH3COOH C. HCOOH và C3H7COOH D. HCOOH và C2H3COOH Câu 16 Hỗn hợp X gồm hai axít cacboxylic no đơn chức đồng đẳng kế tiếp A, B. Cho p gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2 M, phản ứng xong thu được 15 gam hỗn hợp hai muối hữu cơ khan . Công thức phân tử hai axít A, B và % theo khối lượng của A, B là: A. HCOOH 43,4%; CH3COOH 56,6% B. HCOOH 50%; CH3COOH 50% C. HCOOH 25%; CH3COOH 75% D. HCOOH 33,3%; CH3COOH 66,7% Câu 17. Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là : A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_phan_axitcacboxilic.doc