Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Võ Văn Kiệt

Câu 1. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ?

A. Vàng B . Bạc C. Đồng D. Nhôm

Câu 2. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ?

A. Bạc B. Vàng C. Nhôm D. Đồng

Câu 3. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?

A. Vonfram B. Crom C. Sắt D. Đồng

Câu 4. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?

A. Liti B. Xesi C. Natri D. Kali

Câu 5. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ?

A. Vonfram B. Sắt C. Đồng D. Kẽm

Câu 6. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ?

A. Liti B. Natri C. Kali D. Rubiđi

Câu 7. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tố đó là :

A. Bạc B. Đồng C. Chì D. Sắt

Câu 8. Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây :

A. Canxi B. Bari C. Nhôm D. Sắt

Câu 9. Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là :

A .Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb ,Ag C, K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr

Câu 10. Tính chất vật lí chung của kim loại được tạo thành bởi:

A. các e tự do trong mạng tinh thể kim loại B. các e hóa trị trong mạng tinh thể kim loại

C. các ion dương trong mạng tinh thể kim loại D. các ion âm trong mạng tinh thể kim loại

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Võ Văn Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: I .Câu hỏi lý thuyết: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vàng B . Bạc C. Đồng D. Nhôm Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A. Bạc B. Vàng C. Nhôm D. Đồng Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfram B. Crom C. Sắt D. Đồng Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti B. Xesi C. Natri D. Kali Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfram B. Sắt C. Đồng D. Kẽm Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ? A. Liti B. Natri C. Kali D. Rubiđi Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tố đó là : A. Bạc B. Đồng C. Chì D. Sắt Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây : A. Canxi B. Bari C. Nhôm D. Sắt Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là : A .Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb ,Ag C, K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr Tính chất vật lí chung của kim loại được tạo thành bởi: A. các e tự do trong mạng tinh thể kim loại B. các e hóa trị trong mạng tinh thể kim loại C. các ion dương trong mạng tinh thể kim loại D. các ion âm trong mạng tinh thể kim loại KL có các tính chất vật lí chung là: A. tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, tính ánh kim. B. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim. C. tính dẻo, tính đàn hồi, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim. D. tính dẻo, tính đàn hồi, tính dẫn nhiệt, tính cứng. Hòa tan kim loại M vào dung dung dịch HNO3 loãng không thấy khí thoát ra. Hỏi M là kim loại nào trong số các kim loại sau đây: A. Cu B. Pb C. Mg. D. Ag Kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. K, Na, Mg, Ag B. Li, Ca, Ba, Cu C. Fe, Pb, Zn, Hg D. K, Na, Ca, Ba. Ngâm 1 lá Fe vào từng dd : FeSO4 , CuSO4, HCl, AgNO3, AlCl3. Số trường hợp xảy ra pư là: A.5 B.4 C.3 D.2 Ngâm 1 lá Cu vào từng dd : FeSO4 , CuSO4, HCl, AgNO3, AlCl3, FeCl3 Số trường hợp xảy ra pư là: A.5 B.4 C.1 D.2 Đê làm sạch 1 loại Cu có lẫn Fe ta dùng chất nào sau đây ( không làm thay đổi khối lượng của Cu ) A. dd CuSO4 B.dd FeSO4 C.dd AgNO3 D. dd HCl Đê làm sạch 1 loại FeSO4 có lẫn CuSO4 ta dùng chất nào sau đây A. Cu B. Fe C. Ag D.Pd Tính chất hóa học chung của ion kim loại Mn+ là: A. tính khử B. tính oxi hóa. C. tính khử và tính oxi hóa D. tính hoạt động mạnh Tính chất hoá học chung của kim loại là: A. tính khử Mn+ ® M+ne B. tác dụng phi kim, axit, nước, dung dịch muối.. C. tính oxi hoá M - ne® Mn+. D. tính khử M ® Mn++ ne Kim loại có tính khử là vì: A. bán kính nguyên tử kim loại tương đối lớn. B. số electron hoá trị ít. C. năng lượng ion hoá nhỏ. D. tất cả đều đúng. Ngâm 1 vật bằng kim loại A vào dd CuSO4, sau 1 thời gian phản ứng lấy ra cân lại thấy khối lượng vật tăng lên so với ban đầu. A là: A. Zn. B. Ag. C. Fe. D. Na. Điều nào sau đây sai: A. Kim loại khử được phi kim thành ion âm. B. Ion H+ oxi hoá Fe thành Fe3+. C. Ion NO3- trong axit oxi hoá Fe thành Fe3+. D. Kẽm khử được Cu2+ thành Cu. Dãy điện hoá của kim loại được xếp theo chiều: A. giảm dần tính oxi hoá của các ion kim loại. B. tăng dần tính khử của kim loại. C. tăng dần tính oxi hoá của ion kim loại. D. giảm dần tính khử của ion kim loại. Trong các phương trình ion rút gọn sau, phương trình đúng là: A. Pb + Ag2+ ® Pb2+ + 2Ag. B. Sn + 2Ag+ ® Sn2+ + 2Ag. C. Pb + Sn2+ ® Pb2+ + Sn. D. Sn2+ + 2Ag ® 2Ag+ + Sn. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất có thể loại bỏ tạp chất (thu dd FeSO4 tinh khiết) là: A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Na. Trong các cặp oxi hoá khử sau: Cu2+/Cu(1), Fe2+/Fe(2), Pb2+/Pb(3), Ag+/Ag(4), Na+/Na(5) sắp xếp theo chiều tính oxi hoá của các ion kim loại tăng dần là A. (2)< (3)< (4)< (1)< (5). B. (5)< (1)< (4)< (3)< (2). C. (2)< (3)< (4)< (5)< (1). D. (5)< (2)< (3)< (1)< (4). Cho 1 thanh Fe lần lượt vào các dd ZnCl2(1), CuSO4(2), Pb(NO3)2(3), NaNO3(4), MgCl2(5), AgNO3(6).Trường hợp xảy ra phản ứng: A. (1), (2), (4), (6). B. (2), (3), (6). C. (1), (3), (4), (6). D. (2), (5), (6). Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, Cu, CuO, Ag bằng dd HCl dư. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn gồm: A. Cu, CuO. B. Fe, Ag. C. Cu, Ag. D. Fe, Cu. Một tấm Cu có lẫn tạp chất Fe, để loại bỏ tạp chất ta dùng: A. Dd HCl. B. Dd Cu(NO3)2. C. Dd H2SO4 loãng. D. Cả 3 đều đúng. Kim loại Zn có thể khử được ion: A. H+, Fe2+. B. Na+, Ag+. C. Mg2+, H+. D. Fe2+, Zn2+. Ăn mòn Sự ăn mòn kim loại không phải là : A. Sự khử kim loại B. Sự oxi hóa kim loại C. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường D. Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ? A. Ngâm trong dung dịch HCl B. Ngâm trong dung dịch HgSO4 C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 23. Sắt tây là sắt tráng thiếc . Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là : A. Thiếc B. Sắt C. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau D. Không kim loại nào bị ăn mòn Sau một ngày lao động , người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động . Việc làm này có mục đích chính là gì ? A. Để kim loại bóng đẹp nhất B. Để không gây ô nhiễm môi trường C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường được gọi là : A. Sự khử kim loại B. Sự tác dụng của kim loại với nước C. Sự ăn mòn hóa học D. Sự ăn mòn điện hóa học Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại: A. Cu2+, Mg2+, Pb2+ B. Cu2+, Ag+, Na+ C. Sn2+, Pb2+, Cu2+ D. Pb2+, Ag+, Al3+ Cho K từ từ vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng gì xảy ra: A. xuất hiện khí B. xuất hiện kết tủa xanh C. mất màu xanh D. xuất hiện khí và có kết tủa xanh Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ muối Ca(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ;Ca(HCO3)2 ; Mg(HCO3)2 .Có thể dùng dd nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước A.NaOH . B.K2SO4 C.Na2CO3 D.NaNO3 . Khi điện phân có màng ng ăn dung dịch muối ăn bão hòa trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng cho dưới đây ? A. Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot B. Khí hidro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot C. Kim loại natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot D. Nước Gia-ven được tạo thành trong bình điện phân Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là : A. Phương pháp nhiệt luyện B. Phương pháp thủy luyện C. Phương pháp điện phân D. Phương pháp thủy phân KLK Những nguyên tố nhóm IA của HTTH được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của A.điện tích hạt nhân nguyên tử B.khối lượng riêng. C.nhiệt độ sôi . D.số oxi hóa . Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA: A. số e lớp ngoài cùng của nguyên tử B. số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất C. cấu tạo mạng tinh thể đơn chất D. bán kính nguyên tử Nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là: A. Cs B. Li C. Na D. K Trường hợp nào sau đây Na+ bị khử: A. Cho Na tác dụng với H2O B. đpnc NaOH C. cho Na tác dụng với CuCl2 D. đpdd NaCl Cấu hình electron của Cu2+ là: A. [Ar]3d7 B. [Ar]3d8 C. [Ar]3d9 D. [Ar]3d10 Cấu hình e của K+ là: A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p6 Chọn phát biểu sai: Từ Li à Cs thì A. Năng lượng ion hóa I1 giảm dần, t0s, t0nc giảm dần B. Khối lượng riêng tăng dần C. Tính khử giảm dần D. bán kính tăng dần Để điều chế Na dung phương pháp nào sau đây: A. khử Na2O bằng CO nung nóng B. dùng K đẩy Na ra khỏi dd muối C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D. điện phân muối NaCl nóng chảy Na không bị khử trong các trường hợp nào sau đây? A. Đpnc NaOH B. Đpnc NaCl C. Đpdd NaCl D. Đpnc NaBr Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 mẫu nhỏ Na vào nước: A. không có hiện tượng gì B. Na bốc cháy chạy trên mặt nước, có khói trắng tạo ra, kèm theo tiếng nổ lách tách C. Na tan dần có sủi bọt khí thoát ra D. Na bốc cháy tạo khói màu vàng Các muối NaHCO3, Na2CO3 cho phản ứng thủy phân môi trường kiềm vì: A. chúng đều là muối cacbonat B. chúng là muối của axit yếu và bazo mạnh C. chúng đều là muối của Na D. chúng vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazo Cho X vào dd K2CO3 vừa thấy khí bay ra, vừa thu được chất kết tủa, X là: A. dd HCl B. dd CaCl2 C. Ba D. Na Dãy gồm các kim loại dễ dàng hòa tan trong HNO3 đặc nguội là: A. Mg, Al, Zn, Cu B. Mg, Ag, Cu, Fe C. Mg, Zn, Cu, Ag D. Zn, Al, Ag, Ni Khi cho x mol NaOH tác dụng với y mol CO2. Muối NaHCO3 tạo thành khi: A. x ≥ y B. x y D. x ≤ y Sản phâm điện phân nóng chảy NaOH là: A. Na, O2, H2O B. Na, H2, O2 C. Na, H2, H2O D. Na, H2, O2, H2O Trong quá trình điện phân dd NaCl, ở cực âm xảy ra quá trình: A. Sự khử ion Na+ B. sự oxi hóa ion Na+ C. sự khử phân tử H2O D. sự oxi hóa phân tử H2O Trong quá trình điện phân CaCl2, ở catot xảy ra quá trình: A. Ion clorua bị oxi hóa B. ion clorua bị khử C. ion canxi bị oxi hóa D. ion canxi bị khử Cho biết kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?: A. Ba, Ca, Cu, Fe, Mg B. Be, Ca, Al, Al, Mg, Ba C. Be, Mg, Ca, Ba, Sr D. Fe, Al, Cu, Ag Cho các chất Ca ,Ca(OH)2 ,CaCO3 , CaO .Dựa vào sự quan hệ giữa các hợp chất vô cơ ,hãy chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO . B.Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 . C. CaCO3 → Ca → CaO →Ca(OH)2 . D. CaCO3 → Ca(OH)2 →Ca → CaO . Trong một dd có chứa a mol Ca2+,b mol Mg2+ , c mol Cl-,d mol .Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là A. a + b = c + d B. 2a + 2b =c + d C. 3a + 3b = c + d D. 2a + c = b + d Cho Al + HNO3 à Al(NO3)3 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng ( số nguyên tối giản )của các chất trong phản ứng là: A. 5 B. 6 C. 9 D. 8 Chỉ dùng dd một hóa chất sau đây để phân biệt 3 chất rắn sau: Mg, Al, Al2O3: A. HCl B.KOH C.NaCl D. CaCl2 Khi cho Al tác dụng với dd muối Cu xảy ra phản ứng có phương trình ion là: A. 2Al + 3Cu à 2Al3+ + 3Cu2+ B. 2Al3+ + 3Cu à 2Al + 3Cu2+ C. 2Al + 3Cu2+ à 2Al3+ + 3Cu D. 2Al3+ + 3Cu2+à 2Al + 3Cu Hợp chất nào của Al tác dụng với dd NaOH ( tỉ lệ 1:1) cho sản phẩm NaAlO2 hay Na[Al(OH)4] A. Al2(SO4)3 B. AlCl3 C. Al(NO3)3 D. Al(OH)3 Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dd axit vừa tác dụng được với dd kiềm: A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3 Cho từ từ dd NH3 dư vào dd AlCl3 quan sát hiện tượng thấy: A. tạo dd trong suốt không màu B. tạo dd trong suốt có màu B. có xuất hiện kết tủa không tan trong dd NH3 dư D. có xuất hiện kết tủa tan trong dd NH3dư Cho 3 mẫu hợp kim: Mg – Al, Mg – K, Mg – Ag. Chỉ dùng thêm 1 hóa chất để phân biệt 3 mẫu hợp kim trên là: A. dd HCl B. dd NaOH C. H2O D. dd Na2CO3 Canxi kim loại được điều chế bằng cách nào sau đây: A. dùng H2 khử CaO ở nhiệt độ cao B. dùng K đẩy Ca2+ ra khỏi dd CaCl2 C. đpnc CaCl2 D. đpddCaCl2 Bản chất của quá trình hóa học xảy ra ở điện khi điện phân là: A. anion bị oxi hóa ở anot B. cation bị khử ở catot C. ở catot xảy ra quá trình oxi hóa D. ở anot xảy ra quá trình oxi hóa Kim loại nào sau đây khi cho vào dd HNO3 loãng không thấy khí thoát ra: A. Ca B. Cu C. Al D. Fe Nhôm hiđroxit thu được từ cách nào sau đây ? A. Cho dd HCl dư vào dd natri aluminat . B. Thổi khí CO2 dư vào dd natri aluminat . C. cho dd NaOH dư vào dd AlCl3 . D.Cho Al2O3 tác dụng với nước . Các dd ZnSO4 và AlCl3 đều không màu .Để phân biệt 2 dd này có thể dùng dd của chất nào sau đây A.NaOH B.HCl C.HNO3 D.NH3 . Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dd NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dd AlCl3 ? A.Sủi bọt khí , dd vẫn trong suốt và không màu . B.Sủi bọt khí , dd đục dần do tạo kết tủa . C.Dung dịch đục dần do tạo kết tủa sau đó kết tủa tan và dd trong trở lại . D.Dung dịch đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan trong NH3 dư . Tại sao Al khử nước chậm và khó ,nhưng lại khử nước dễ dàng trong dd kiềm .Vai trò của dd kiềm trong phản ứng này A .Chất xúc tác . B.Hòa tan nhôm . C .Phá bỏ lớp bảo vệ Al2O3 và Al(OH)3 . D. Môi trường . Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit ? A .Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3 . B.Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao . C.Al2O3 tan được trong dd NH3 . D.Al2O3 là oxit không tạo muối . Có các dd KNO3 ,Cu(NO3)2 ,FeCl3 ,AlCl3 ,NH4Cl.Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dd trên ? A.NaOH dư . B .AgNO3 C.Na2SO4 D.HCl Có các chất (1) NH3 ,(2)CO2 ,(3)HCl , (4)KOH ,(5)Na2CO3 .Có thể dùng những chất nào để kết tủa Al(OH)3 từ dd nhôm clorua ? A.(1) ,(4),(5) B.(3) ,(4),(5) C.(2),(3),(5) D.(2) ,(3) . Có các chất (1) NH3 ,(2)CO2 ,(3)HCl , (4)KOH ,(5)Na2CO3 .Có thể dùng những chất nào để kết tủa Al(OH)3 từ dd Natri aluminat ? A.(1) ,(4),(5) B.(3) ,(4),(5) C .(2) ,(3),(5) D.(2) ,(3) . Dãy nào sau đây chỉ chứa các chất có thể phản ứng được với dung dịch HCl ? A. CaCO3 , Zn, Fe (OH)3 , AgNO3 B. Na2SO3 , CuS, Mg, KOH B. Ba (HCO3)2 , Ag, Na2O, Mg (OH)2 D. Cu, CaO, Cu (OH)2 , KHSO3 Cho bốn dung dịch axit sau :(1) HCl ; (2) H2SO4 đậm đặc ; ( 3) HNO3 loãng; (4) H2SO4 loãng . Kim loại Ag có thể phản ứng được với dung dịch axit nào ? A. Cả bốn dung dịch B. Dung dịch (2) và (3) C. Dung dịch (2) D. Dung dịch (3) Cho các kim loại sau : Au, Zn, Mg, Ag, Pt, Al, Cu, Fe và Hg . Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dịch HNO3 đậm đặc nguội ; HNO3 loãng ; HNO3 đậm đặc nóng ? A. 7, 4, 9 B. 9, 5, 9 C. 7, 7, 9 D. 5, 7, 7 Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. 2Fe + 3Cl2 → 2Fe Cl3 B. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 C. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O D. 2Ag + 2HCl → 2AgCl + H2 Cho kim loại X vào dung dịch CuSO4, sau phản ứng không thu được Cu kim loại . Vậy X là kim loại nào ? A. K B. Al C. Zn D. Mg Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 thì hiện tượng quan sát được là : A. Dung dịch từ màu xanh lam chuyển sang màu lục nhạt , có kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt . B. Xuất hiện bọt khí thoát ra và kim loại màu đỏ bám dính vào đinh sắt C. Xuất hiện bọt khí thoát ra và kết tủa màu xanh của Cu(OH)2 D. Màu xanh của dd chuyển dần sang màu vàng của ion sắt và có kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt. Ở điều kiện bình thường , kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ? A. K B. Ba C. Ca D. Mg Có các cấu hình electron sau :(1) 1s2 ; (2) 1s22s2 2p3 ; (3) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ; (4) 1s2 2s2 2p6 3s1 (5) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ; (6) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p2 . Cấu hình electron của kim loại là : A. (1) , (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (3), (4), (6) D. (1), (4), (5) Cho các dung dịch sau : MgCl2 , CuSO4 , Pb(NO3)2 , K2SO4 và AgNO3 . Kim loại sắt có thể phản ứng tối đa bao nhiêu dung dịch ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Chọn câu sai: A. Hợp kim là vật liệu có chứa kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim B.Tính chất hóa học của hợp kim tương tự tính chất của các chất tham gia tạo thành hợp kim C. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với tính chất của các đơn chất tạo nên hợp kim. D. GIống như kim loại , hợp kim có cấu tạo tinh thể và có nhiệt độ nóng chảy xác định Khi nhúng dây đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì có hiện tượng nào sau đây ? A. Dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu vàng và có kim loại màu đỏ thoát ra B. Dung dịch không đổi màu , có kim loại màu xám bám vào dây đồng C.Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh và có kim loại màu xám bám vào dây đồng Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3 . Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất ? A. Ag B. Cu C. Fe D. NaCl Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb . Dùng dung dịch nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất ? A. AgNO3 B. Cu(NO3)2 C. Zn(NO3)2 D. Pb(NO3)2 Chọn cách sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử của các kim loại : A. Al, Mg, Na, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, Mg, K, Na D. Na, K, Al, Mg Trong ăn mòn điện hóa , xảy ra: A. Sự oxi hóa ở cả hai điện cực B. Sự khử ở cả hai điện cực C. Sự oxi hóa ở catot và sự khử ở anot D. Sự khử ở catot và sự oxi hóa ở anot Có ba vật bàng sắt : (1) được tráng thiếc, (2) được tráng kẽm , (3) được tráng đồng . Do sử dụng lâu ngày nên có những vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong , nếu để ba vật này trong không khí ẩm thì sắt ở vật nào bị ăn mòn ? A. (1) B. (1) và (3) C. (3) D.(1) và (2) Nhúng bốn thanh sắt nguyên chất vào bốn dung dịch sau : Cu(NO3)2 , FeCl3, CuSO4+ H2SO4, Pb(NO3)2 . Số trường hợp xuất hiện sự ăn mòn điện hóa là : |A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Nhúng thanh sắt vào cốc thủy tinh có chứa dung dịch HCl , sau đó nhỏ tiếp vài giọt CuCl2 vào thì hiện tượng quan sát được là : A. Ban đầu khí thoát ra nhiều, khi nhỏ CuCl2 vào thì khí thoát ra ít hơn B. Ban đầu có khí thoát ra , khi nhỏ CuCl2 vào thì có kim loại màu đỏ bám vào thanh sắt và khí thoát ra ít hơn so với ban đầu C. Ban đầu có khí thoát ra , khi nhỏ CuCl2 vào thì có kim loại màu đỏ bám vào thanh sắt và không có không khí thoát ra nữa D. Ban đầu khí thoát ra ít, khi nhỏ CuCl2 vào thì có kim loại màu đỏ bám vào thanh sắt và khí thoát ra nhiều hơn . Cắm một lá Cu và một lá Zn vào chung một cốc thủy tinh có chứa dung dịch H2SO4. Nối hai lá kim loại với dây dẫn có vôn kế . Nhận định nào sau đây là sai ? A. Lá kẽm bị ăn mòn B. Lá đồng có kim loại màu xám bám vào C. Kim vôn kế bị lệch D.Khối lượng dung dịch trong cốc thủy tinh tăng Có các kim loại sau : Sn, Pb, Ni ,Zn, Cu, Ag và Fe . Có bao nhiêu kim loại có thể được dùng để gắn vào phía ngoài vỏ tàu biển ( phần chìm trong nước biển ) để bảo vệ vỏ tàu biển ( làm bằng thép )? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Có bốn dung dịch : Al2(SO4)3 , FeCl2, Zn(NO3)2 và Pb(NO3)2 . Kim loại có thể khử được tất cả các cation trong bốn dung dịch là kim loại nào sau đây ? A. Al B. Au C. Mg D. K Cho luồng khí hidro dư qua một hỗn hợp ( nung ở nhiệt độ cao ) gồm CuO, Al2O3, Fe3O4, ZnO . Hỗn hợp sau phản ứng gồm có : A. Cu, Al, Fe, Zn B. Cu, Fe, ZnO, Al2O3 C. Cu, Al2O3, FeO, Zn D. Cu, Al2O3, Fe, Zn Chọn câu chưa chính xác: A. kim loại mạnh hơn đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối B. Kim loại đứng trước hidro khử được ion H+ trong dung dịch HCl C. Suất điện động của pin bằng hiệu của thế điện cực dương và thế điện cực âm D. Phản ứng giữa hai điện cực có thể tự xảy ra khi hiệu của hai thế điện cực chuẩn là số dương Có năm dung dịch , mỗi dung dịch chứa một loại ion sau : Zn2+ , Cu2+, Fe2+, Ag+, Pb2+. Lấy năm thanh chì, mỗi thanh chì nhúng vào một dung dịch trên thì có bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Chọn câu đúng : A. Bản chất của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử B. Ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học đều tạo ra dòng điện C. Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là như nhau D. Trong ăn mòn điện hóa , kim loại nào có thế điện cực chuẩn lớn hơn thì kim loại đó bị ăn mòn Chọn câu sai : A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường ít hơn so với các nguyên tử phi kim B. Các nguyên tử kim loại thường có bán kính nhỏ hơn các nguyên tử phi kim trong cùng một chu kì C. Liên kết kim loại được hình thành là do lực hút tĩnh điện của ion dương kim loại với các electron tự do D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử kim loại nhỏ hơn nguyên tử phi kim trong cùng chu kì Trong thiết bị điện phân : A. Anot đóng vai trò là cực dương , ở đây xảy ra sự oxi hóa B. Anot đóng vai trò là cực âm , ở đây xảy sự oxi hóa C. Catot đóng vai trò là cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hóa D. Canot đóng vai trò là cực dương , ở đây xảy ra sự khử Sau khi điện phân dung dịch nào sau đây thì môi trường thu có pH < 7 A. NaCl ( có màng ngăn) B. K2SO4 C. FeCl2 D. Cu(NO3)2 Khi điện phân dung dịch nào sau đây thì ban đầu ở catot không có khí thoát ra ? A. Ba(NO3)2 B. KOH C. HCl D. CuSO4 Đem điện phân các dung dịch sau : (1) Cu(NO3)2 0,1M ; (2) CuSO4 0,15 M (3) CuCl2 0,2 M . Biết rằng thể tích các dung dịch và điều kiện điện phân là như nhau . pH của dung dịch thu được sau khi điện phân ba muối như thế nào ? A. pH (1) < pH (2) < pH (3) B. pH (2) < pH (1) < pH (3) C. pH (3) < pH (2) < pH (1) D. pH (3) < pH (2) < pH (1) Ở catot của một bình điện phân có các ion sau : Fe3+ , Ag+, Cu2+ . Thứ tự khử các ion khi có dòng điện một chiều đi qua bình điện phân là : A. Fe3+ , Ag+ , Cu2+ B. Ag+, Fe3+, Cu2+ C. Fe3+, Cu2+, Ag+ D. Cu2+, Ag+, Fe3+ Ở anot của một bình điện phân có các ion sau : Cl - , I-, Br -, OH - (H2O) . Thứ tự oxi hóa các ion khi có dòng điện một chiều đi qua bình điện phân là : A. Cl – Br - , I -, OH-(H2O) B. I -, Br -, Cl -, OH –(H2O) C. OH-(H2O), Cl -, Br - , I - D. OH- (H2O), I-, Br -, Cl – Phương trình điện phân nào sau đây là sai ? A. CuCl2 Cu + Cl2 B. 2NaCl 2Na + Cl2 C. 2H2O 2H2 + O2 D. 2HCl H2 + Cl2 Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2 B. MgSO4, CuSO4, AgNO3 C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ? A. Al B. Fe C. Cu D. Không kim loại nào tác dụng được Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa : A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tử R là: A. F B. Na C. K D. Cl Có các cấu hình e sau: (1)1s2 (2)1s22s22p3 (3)1s22s22p63s23p63d64s2 (4) 1s22s22p63s1 (5) 1s22s22p63s23p6. Cấu hình e của kim loại là: A. 1,2 B. 3,4 C. 1,3,4 D. 3,4,5 Bản chất liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện: A. giữa ion dương kim loại với ion phi kim. B. giữa ion dương kim loại với các electron tự do. C. giữa các electron tự do. D. giữa hydro tích điện dương và oxi tích điện âm. Trong HTTH, kim loại không thể nằm ở các vị trí: A. nhóm VIIA. B. nhóm VIIB. C. nhóm IA. D. nhóm IIA. Dựa vào HTTH, tên kim loại có tính khử mạnh nhất là: A. Xesi. B. Kali. C. Rubidi. D. Natri. Kali có Z=19, cấu hình e của ion K+ là: A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p54s1. D. 1s22s22p63s23p6. Trong đơn chất kim loại, các electron tự do chuyển động hỗn loạn xung quanh: A. hạt nhân nguyên tử. B. các ion dương kim loại. C. các electron khác. D. các phần tử mang điện cùng dấu với electron. Cấu hình electron: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s23p64s2; 1s22s22p63s23p1. Ứng với nguyên tử của các nguyên tố: A. K, Ca, Mg. B. Na, Ca, Al. C. Na, Mg, Al. D. K, Ba, Na. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO ( nung nóng ) . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO Ion A2+ có cấu hình electron như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 . Nguyên tố A thuộc chu kỳ và nhóm nào sau đây A. Chu kì 3 , nhóm IV A B. Chu kì 3 , nhóm II A C. Chu kì 4, nhóm VIII B D. Chu kì 4, nhóm II B Cấu hình e của 1 số ngtố X: 1s22s22p63s2 Y: 1s22s1 Z: 1s22s22p63s23p5 T: 1s22s22p63s23p1 V: 1s22s22p3 Những ngtố KL là: A. X, Y, V B. X, Y, T C. X, T, V D. X, Y, Z Cu tác dụng với dd HNO3 đặc,sinh ra khí NO2. Tổng hệ số của phương trình hoá học là: A.5. B.10. C.9. D.11. Hoà tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối thu được là: A 22,6 gam. B. 26,2 gam. C. 24,4 gam. D. 22,2 gam Ý nghĩa của dãy điện hoá kim loại là: A. Xác định cặp oxi hoá- khử. B. Xác định chiều phản ứng giữa các cặp oxi hoá- khử. C. Xác định tính oxi hoá của các ion kim loại. D. Xác định tính khử của các kim loại. Cho 4 kim loại Fe, Cu, Pb, Ag lần lượt vào 4 dd muối Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2, AgNO3. Số lượng phản ứng xảy ra là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu để ngoài không khí ẩm, vật bị ăn mòn theo kiểu điện hoá vì: A. Hai kim loại khác nhau. B. Hai kim loại tiếp xúc trực tiếp nhau. C. Hai kim loại cùng tiếp xúc môi trường không khí ẩm. D. Cả 3 đều đúng. Khi kim loại bị ăn mòn điện hoá, thì hiện tượng xảy ra là: A. sự oxi hoá cực âm. B. sự khử cực dương. C. sự oxi hoá cực dương và sự khử cực âm. D. sự oxi hoá cực âm và sự khử cực dương. Để bảo vệ kim loại theo phương pháp điện hoá, người ta nối kim loại này với kim khác có: A. tính oxi hoá mạnh hơn. B. tính khử mạnh hơn. C. tính cứng hơn. D. tính dẻo hơn. Khi kim loại bị ăn mòn điện hoá thì: A.Kim loại có tính khử mạnh là cực dương, bị ăn mòn. B.Kim loại có tính khử mạnh là cực âm, bị ăn mòn. C.Kim loại có tính khử mạnh là cực dương, không bị ăn mòn. D.Kim loại có tính khử mạnh là cực âm, không bị ăn mòn Trong 1 miếng Cu có lẫn tạp chất là Fe. Để loại bỏ được tạp chất Fe người ta dùng dd ? A. dung dịch FeCl2 B. dung dịch SnCl2 C. dung dịchCuSO4 D. dung dịchAgNO3 Sự phá hủy

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_vo_van_kiet.doc