Bài tập trắc nghiệm hoá vô cơ

Bài 1: Để hoà tan hoàn toàn 8 g oxit kim loại M cần dùng 200ml dd HCl 1,5 M. Công thức hoá học của oxit kim loại là công thức nào sau đây ( biết hoá trị của kim loại trong khoảng từ I đến III)

a- CaO b- Fe2O3 c- Fe3O4 d- Al2O3

 

doc90 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2226 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm hoá vô cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HOÁ VÔ CƠ A/ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC Bài 1: Để hoà tan hoàn toàn 8 g oxit kim loại M cần dùng 200ml dd HCl 1,5 M. Công thức hoá học của oxit kim loại là công thức nào sau đây ( biết hoá trị của kim loại trong khoảng từ I đến III) a- CaO b- Fe2O3 c- Fe3O4 d- Al2O3 Bài 2: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO2 . Trong hợp chất khí với hidrô nguyên tố R chiếm 87,5% về khối lượng . R là nguyên tố nào sau đây: a- Silic b- Cacbon c- Nitơ d- Clo Bài 3: Cho 0,69 g kim loại X hoá trị I tác dụng hết với nước cho 1,12 lít H2 ở đktc. X là kim loại nào trong số các kim loại sau: a- Cs b- Li c- K d- Na Bài 4: Nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaOb , mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử , phân tử khối là 150. X là nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau: a- S b- Cl c- P d- N Bài 5: Cho 17 g oxit M2O3 tác dụng hết với dd H2SO4 thu được 57 g muối sunfat. Nguyên tử khối của M là giá trị nào sau đây: a- 56 đvc b- 52 đvc c- 70 đvc d- 27 đvc Bài 6: Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidrô có công thức là RH4 . Trong hợp chất oxit cao nhất có 72,73% là oxi. R là nguyên tố nào sau đây: a- Nitơ b- Cacbon c- Photpho d- Lưu huỳnh Bài 7: Cho 12,7 g muối sắt clorua vào dd NaOH dư trong bình kín thu được 9 g kết tủa. Công thức hoá học của muối là: a- FeCl3 b- FeCl2 c- FeCl d- Câu a đúng Bài 8: Cho 27g kim loại hoá trị III tác dụng với Cl2 dư thu được 133,5g muối . Kim loại đó là kim loại nào sau đây : a- Al b- Cr c- Fe d- Pb Bài 9: Khử hoàn toàn 5,8g oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 an3 tạo ra 10g kết tủa. Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây: a- FeO b- Fe3O4 c- Fe2O3 d- Không xác định được Bài 10: Cho 1,3 g kim loại X hoá trị I tác dụng hoàn toàn với nước cho 2,24 lít khí hiđro (đktc). Kim loại X là kim loại nào sau đây: a- Na b- Li c- Pb d- Cs Bài 11: Cho 16g oxit sắt có công thức FexOy tác dụng với 120ml dung dịch HCl thì được 32,5g muối khan. Công thức của oxit sắt là: a- FeO b- Fe2O3 c- Fe3O4 d- Không xác định được . Bài 12: Oxit của một nguyên tố có hoá trị (II), chứa 20% oxi về khối lượng. Hỏi đó là nguyên tố nào sau đây: a- Ca b- Mg c- Fe d- Cu Bài 13: Kim loại nào thu được sau khi ngâm hỗn hợp các bột kim loại Zn, Cu, Fe trong dung dịch CuSO4 a- Zn b- Cu c- Fe d-Không thu được kim loại nào Bài 14: Cho 6,5g sắt clorua chưa rõ hoá trị của Fe vào một dung dịch AgNO3 dư, người ta thu được một chất kết tủa trắng , sau khi sấy khô có khối lượng 17,22g. Hoá trị của sắt là: a- II b- III c- II và III d- Câu c đúng Bài 15: Hoà tan 5,1g oxit của một kim loại hoá trị III cần dùng 54,75g dung dịch axit HCl 20%. Công thức của oxit kim loại là: a- Fe2 O3 b- Fe3O4 c- Al2O3 d- Cr2O3 Bài 16: Cho 19,05g hỗn hợp ACl và BCl (A, B là kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 43,05g kết tủa. Hai kim loại kiềm là kim loại nào sau đây : a- Li, Na b- Na, K c- K, Rb d- Rb, Cs. Bài 17: Cho 0,53g muối cacbonat của kim loại hoá trị I tác dụng với dung dịch HCl cho 112ml khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của muối là : a- NaHCO3 b- Na2CO3 c- NaCO3 d- Câu a đúng. Bài 18: Cho 1g bột sắt tiếp xúc với O2 một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,14g. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào sau đây ? a- FeO b- Fe2O3 c- Fe3O4 d- Không xác định được Bài 19: Cho 9,2g một kim loại M (hoá trị từ I đến III) phản ứng với khí Clo dư tạo thành 23,4g muối. M là kim loại nào sau đây : a- Fe b- Al c- K d- Na Bài 20: Khi oxit hoá 2 gam 1 nguyên tố M có hoá trị (IV) bằng oxi, người ta thu được 2,54 gam oxit. Nguyên tố M là nguyên tố nào sau đây: a-Fe b- Pb c- Sn d- Mn Bài 21: Cho 1 dòng khí CO đi qua 11,6 g oxit sắt nung nóng, đến phản ứng hoàn toàn nhận được sắt nguyên chất và lượng khí được hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 20 g kết tủa. Công thức oxit sắt là: a- Fe3O4 b- Fe2O3 c- FeO d- Không xác định được. Bài 22: Cho 2,8 g kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 1,12 lít H2 ở (đktc). Hỏi đó là kim loại nào trong số các kim loại sau : a- Mg b- Zn c- Ca d- Fe. Bài 23: Cho 3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng hết với nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 400ml dung dịch HCl 0 5g M. Kim loại M là: a- Li b- Na c- K d- Rb Bài 24: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất khí với hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất 17,65%. Nguyên tố X là nguyên tố nào sau đây: a- Clo b- Photpho c- Nitơ d- Cacbon Bài 25: Cho 416 g dung dịch BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 26,36 g muối sunfat kim loại X. Sau khi lọc bỏ hết kết tủa thu được 800ml dung dịch 0,2M của muối clorua kim loại X. Công thức phân tử muối sunfat của kim loại X là công thức nào sau đây: a-CuSO4 b- Al2(SO4)3 c- Fe2(SO4)3 d- Cr2(SO4)3 Bài 26: Ngâm 1 thanh sắt vào dung dịch chứa 1,6 g muối sunfat của kim loại hoá trị II. Sau phản ứng thanh sắt tăng thêm 0,08 g. Công thức phân tử muối sunfat là công thức nào sau đây: a- PbSO4 b- CuSO4 c- FeSO4 d- NiSO4. Bài 27: Nung 0,05 mol hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,32 g hỗn hợp 2 oxit. Vậy 2 kim loại đó là: a- Sr & Ba b-Be & Ca c- Ca & Sr d- Mg & Ca. Bài 28: X là một oxit sắt, biết 8 g X tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 2M. Công thức phân tử của X là: a- FeO b- Fe2O3 c- Fe3O4 d- Không xác định được. Bài 29: Khử 2,32g một oxit sắt bằng H2 dư thành Fe, thu được 0,72 g nước. Công thức phân tử của oxit sắt là: a- Fe3O4 b- Fe2O3 c- FeO d- Không xác định được Bài 30 : Dùng khí CO dư để khử hoàn toàn 11,6 g một oxit sắt. Khí đi ra sau phản ứng cho vào dd Ca(OH)2 dư, được 20 g kết tủa. Công thức phân tử của oxít sắt là: a-FeO b- Fe3O4 c- Fe2O3 d- Không xác định được. Bài 31: Kim loại X tác dụng vơí dd H2SO4 loãng sinh ra khí hidrô. Dẫn khí hidrô đi qua oxit của kin loại Y đun nóng, oxit này bị khử cho kim loại Y. Vậy X và Y có thể là: a- Đồng và Kẽm b- Chì và Kẽm c. Sắt và Đồng d- Đồng và Bạc Bài 32: Oxit của 1 nguyên tố có hoá trị ( II ) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Hỏi nguyên tố đó là nguyên tố nàosau: a- Mg b- Fe c- Ca d- Cu Bài 33: Một oxit kim loại M có hoá trịù n. Biết % về khối lượng oxi chiếm 30%. Vậy M là kim loại nào sau đây (biết hoá trị kim loại từ I đến III ) a- Al b- Zn c- Fe d- Kết quả khác Bài 34: Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại R thu được 1,25m gam oxit. Hỏi R là kim loại nào: a. Cu b. Zn c- Fe d. Mg Bài 35: Cho 19,7g muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng hết với dd H2SO4 loãng dư thu được 23,3g muối sunfat. Công thức muối cacbonat của kim loại hoá trị II là : a. CaCO3 b. BaCO3 c. MgCO3 d. CuCO3 Bài 36: Khi cho 0,6g 1 kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì có 0,336 lít H2 thoát ra (đktc). Kim loại đó là: a. Cu b. Ca c. Mg d. Ba Bài 37: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hidro là 1 chất có thành phần khối lượng là 82,35% R và 17,65% hidro. R là nguyên tố a. N b. P c. Cl d. Tất cả đều sai Bài 38: Hoà tan x gam 1 kim loại M trong 200g dd HCl 7,3% ( lượng axit vừa đủ) thu được dd A trong đó nồng độ của muối M tạo thành là 11,96% theo khối lượng. M là kim loại nào: a. Ca b. Mn c. Fe d. Al Bài 39: Hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó có chứa 53,3% oxi. Nguyên tố R là: a. Cacbon b. Silic c. Photpho d. Tất cả đều sai Bài 40: Hai cốc đựng dd HCl đặt trên 2 đĩa cân A và B: cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5g CaCO3 vào cốc A và 4,8g M2CO3 (M là kim loại) vào cốc B. Sau khi 2 muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng. M là kim loại nào: a. K b. Na c. Li d. Rb Bài 41: Oxit cao nhất của kim loại R chứa 52,94% khối lượng R. Công thức phân tử của oxit là: a. Fe2O3 b. Cr2O3 c. Al2O3 d. Fe3O4 Bài 42: Khử 3,48g 1 oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại M thu được cho tác dụng với dd HCl dư cho 1,008 lít H2 (đktc). Oxit M có công thức phân tử: a. CuO b. Al2O3 c. Fe2O3 d. FeO Bài 43: Hoà tan hoàn toàn 1 lượng muối cacbonat của 1 kim loại hoá trị II bằng dd H2SO4 16%. Sau khi khí không thoát ra nữa thì thu được dd chứa 22,2% muối sunfat. Công thức phân tử muối cacbonat là: a. CaCO3 b. FeCO3 c. MgCO3 d. CuCO3 Bài 44: Khí X có tỉ khối đối với oxi bằng 1,0625. Đốt 3,4g khí A thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 1,8g nước . Công thức phân tử của khí X là : a. SO2 b. SO3 c. H2S d. Tất cả đều sai Bài 45: Cho 12,7g muối sắt clorua vào dd NaOH dư thu được 9g kết tủa . Công thức hoá học của muối là: a. FeCl3 b. FeCl2 c. FeCl d. FeCl4 Bài 46: Khi cho 6,5g muối sắt clorua tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 17,22g kết tủa. Công thức phân tử của muối là: a. FeCl3 b. FeCl2 c. FeCl d. FeCl4 Bài 47: Cho 7,2g sắt oxit tác dụng với dd HCl dư. Sau phản ứng thu được 12,7g muối khan. Hỏi đó là oxit của kim loại nào? a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. Không có công thức nào phù hợp Bài 48: Cho 0,53g muối cacbonat của kim loại hoá trị I tác dụng với dd HCl cho 112ml khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của muối là: a. NaHCO3 b. Na2CO3 c. Na3CO3 d. NaCO3 Bài 49: Thành phần khối lượng 1 hợp chất gồm 33,3%Na, 20,29%N, 46,38%O. Khối lượng phân tử của hợp chất bằng 69 đvC. Công thức phân tử của hợp chất: a. NaNO3 b. NaNO2 c. NaNO4 d. Tất cả đều sai Bài 50: Hoà tan hoàn toàn 8g oxit của kim loại hoá trị III trong 300ml dd H2SO4 loãng 1M, sau phản ứng phải dùng 50g dd NaOH 24% để trung hoà lượng axit còn dư. Công thức phân tử của oxit kim loại là: a. Al2O3 b. Fe3O4 c. Fe2O3 d. Cr2O3 Bài 51: Hoà tan hoàn toàn 27,4g hỗn hợp 2 muối M2CO3 và MHCO3 bằng 400ml dd HCl 1M thoát ra 6,72 lít CO2 (đktc). Tên kim loại và thành phần % theo khối lượng lần lượt là: a. Ca, 38,7% và 61,3% b. Na, 58,05% và 41,95% c. Na, 38,7% và 61,3% d. K, 38,7% và 61,3% Bài 52: Hoà tan 12g muối XSO4 vào nước được 210g dd 0,4M ( D = 1,12g/ml). Công thức của muối XSO4 là: a. MgSO4 b. FeSO4 c. CaSO4 d.CuSO4 Bài 53: X và Y là 2 loại chất chỉ chứa các nguyên tố A và B. Thành phần % của nguyên tố A trong X và Y lần lượt là 30,4% và 25,9%. Nếu công thức phân tử của X là AB2, thì công thức phân tử của Y là: a. A2B5 b. A2B3 c. A3B5 d. AB3 Bài 54: Để hoà tan hết 5,1g M2O3 phải dùng 43,8g dd HCl 25%. Công thức của M2O3 là: a. Fe2O3 b. Al2O3 c. Cr2O3 d. Tất cả đều sai Bài 55: Để hoà tan hết 3,6g một oxit sắt cần 50ml dd HCl 2M. Đó là oxit sắt có công thức: a. FeO b. Fe3O4 c. Fe2O3 d. Không xác định được vì thiếu dữ kiện Bài 56: Một loại thuỷ tinh có hàm lượng gồm 75% SiO2, 12% CaO còn lại là Na2O. Công thức hoá học của loại thuỷ tinh này là: a. Na2O. CaO. 6SiO2 b. 6Na2O. CaO. SiO2 c. 10Na2O. 3CaO. 25SiO2 d. Na2O. 3CaO. 2SiO2 Bài 57: Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây? a. Fe b. Al c. Mg d. Zn Bài 58: Một oxit sắt trong đó Fe chiếm 70%. Vậy đó là oxit sắt nào sau đây: a. Fe3O4 b. Fe2O3 c. FeO d. Tất cả đều sai Bài 59: Oxit nào sau đây chứa % về khối lượng nguyên tố oxi nhiều nhất: CO2, SO2, SO3, Al2O3, Fe3O4 a. CO2, SO2 b. Al2O3, Fe3O4 c. SO2, SO3 d. CO2 e. SO3 Bài 60: Khi phân tích định lượng thấy % về khối lượng của 1 kim loại trong muối cacbonat là 40% 1) Đó là kim loại nào sau đây: a. Cu b. Ca c. Mg d. Na 2) Hàm lượng % của kim loại đó trong muối sunfát là: a. 27,5% b. 29,81% c. 32% d. 35,5% e. Kết quả khác Bài 62: Khi phân tích định lượng một chất vô cơ X thấy có chứa 35%N, 5%H, 60%O. Vậy X có công thức hoá học nào sau đây: a. HNO3 b. HNO2 c. NH4NO2 d. NH4OH Bài 63: Một chất vô cơ X gồm Na, S và oxi. % về khối lượng của Na là 32,4%, % của S là 22,5%. Vậy X có công thức hoá học là: a. Na2S2O3 b. Na2SO3 c. Na2SO4 d. Na2S2O4 Bài 64: X là oxit của Nitơ, 1 lít khí này ở đktc nặng gấp 3,375 lần 1 lít khí Oxi và tỉ lệ số nguyên tử N và O là 2,5. Vậy X là những oxit nào sau đây: a. N2O b. NO c. NO2 d.N2O5 Bài 65: Một oxit kim loại R có hoá trị n. Biết % về khối lượng của oxi chiếm 30%. Vậy R là những kim loại nào : a. Mg b. Zn c. Fe d. Al e. Kim loại khác Bài 66: Để trung hoà 200g dd 4,9% của chất X cần dùng 200ml dd NaOH 1M. Vậy chất X là: a. HCl b. HNO3 c. H3PO4 d. CH3COOH e. H2SO4 Bài 67: Một loại thuỷ tinh chịu nhiệt có thành phần khối lượng 10,98% CaO; 70,59% SiO2; còn lại là K2O. Công thức hoá học của loại thuỷ tinh này là : a. K2O.CaO.4SiO2 b. K2O.CaO.6SiO2 c. K2O.CaO.8SiO2 d. Một công thức hoá học khác Bài 68: Biết nguyên tố A tạo được với clo hợp chất ACl5 thì công thức oxit cao nhất của A là : a. AO2 b. A2O3 c. A2O5 d. A2O7 Bài 69: Nguyên tố X thuộc nhóm VIII của bảng tuần hoàn, trong hợp chất khí với hidro, X chiếm 97,26% khối lượng. Tên X là: a. Flo b. Clo c. Brôm d. Iot e. Atatin Bài 70: Đối với phản ứng Al + FexOy Fe + Al2O3 nếu tỉ lệ khối lượng Fe và khối lượng Al2O3 tạo thành là 63 : 51 thì oxit sắt đem phản ứng là: a. FeO b. Fe3O4 c. Fe2O3 d. FeO + Fe3O4 Bài 71: Cho chuỗi biến hoá : A B C D Biết D là hợp chất của muối. Vậy A là muối của kim loại nào sau đây: a. Zn b. Fe c. Ca d. Cu Bài 72: Đốt 1 mol kim loại sắt trong oxi thu được 1/3 mol oxit sắt. Hỏi đó là oxit sắt nào? a. FeO b. Fe3O4 c. Fe2O3 d. Không kết luận được Bài 73: Kim loại M có hoá trị I. Cho 5,85g kim loại này tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). M có NTK là bao nhiêu a. 7 đvC b. 23 đvC c. 39 đvC d. 85,5 đvC Bài 74: Cho 1,4g kim loại hoá trị II tác dụng hết với dd HCl thu được 0,56 lít H2 (đktc). Hỏi đó là kim loại nào trong số các kim loại sau: a. Mg b. Zn c. Fe d. Ni Bài 75: Cho 17g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dd Y. Hỗn hợp gồm các kim loại nào sau : a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. Rb, Cs Bài 76: Cho 19,05g hỗn hợp ACl và BCl (A, B là kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng với vửa đủ với 300g dd AgNO3 thu được 43,05g kết tủa. Hai kim loại kiềm là: a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. Rb, Cs Bài 77: Cho 1,38g kim loại X hoá trị I tác dụng hết với nước cho 2,24 lít H2 (đktc). X là kim loại nào trong số các kim loại sau: a.Li b. Na c. K d. Cs Bài 78: Kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây khi tác dụng với 1 mol H2SO4 đặc nóng thì thu được 11,2 lít SO2 (đktc) a. Cu b. Zn c. Ag d. Cả 3 kim loại đã cho Bài 79: Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc) bay ra. Hai kim loại kiềm là: a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. Rb, Cs Bài 80: Cho 3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng hết với nước. Để trung hoà dd thu được cần 800ml dd HCl 0,25M. Kim loại M là: a. Li b. Na c. K d. Rb Bài 81: Cho 13,5g kim loại hoá trị III tác dụng với Clo dư thu được 66,75g muối. Kim loại đó là: a. Fe b. Cr c. Al d. As Bài 82: Cho 17g oxit M2O3 tác dụng hết với dd H2SO4 thu được 57g muối sunfat. NTK của M là: a. 56 đvC b. 53 đvC c. 55 đvC d. 27 đvC Bài 83: Nung 0,1 mol hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA, tới khối lượng không đổi thu được 4,64g hỗn hợp 2 oxit. Vậy 2 kim loại đó là: a. Mg và Ca b. Be và Mg c. Ca và Sr d. Sr và Ba Bài 84: Nung 2,45g một muối vô cơ thấy thoát ra 675ml O2 (đktc). Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Công thức phân tử của muối là: a. KClO3 b. KClO c. KClO4 d. KCl Bài 85: Khử 2,32g một oxit sắt bằng H2 dư thành Fe, thu được 0,72g nước . CTPT của oxit sắt là: a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. Không xác định được Bài 86: Dùng khí CO dư để khử hoàn toàn 11,6g một oxit sắt. Khí đi ra sau phản ứng cho vào dd Ca(OH)2 dư được 20g kết tủa. CTPT của oxit sắt là: a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. Không xác định được Bài 87: Một loại muối sắt clorua có 34,46% Fe về khối lượng. Hoá trị của sắt trong hợp chất là : a. I b. II c. III d. II và III Bài 88: Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi 1 thời gian thấy khối lượng bột sắt đã vượt quá 1,41g. Nếu chỉ tạo thành 1 oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào sau đây a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. Không xác định được Bài 89: Cho 2,52g một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đã dùng là: a. Mg b. Zn c. Al d. Fe Bài 90: X là 1 oxit sắt, biết 16g X tác dụng vừa đủ với 300ml dd HCl 2M. X là: a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. Không xác định được B/ BÀI TẬP HỖN HỢP Bài 1: Cho 265g dd Na2CO3 nồng độ 10% tác dụng với 500 g dd CaCl2 7%. Nồng độ các chất trong dd sau phản ứng là: a.1% và 4% b. 0,98% và 3,95% c. 0,99% và 3,85% d. Kết quả khác Bài 2: Cho 1 lá kẽm khối lượng 50 g vào dd CuSO4 .Sau khi phản ứng kết thúc , đem lá kẽm ra rửa nhẹ làm khô, cân được 49,82 g. Khối lượng CuSO4 trong dd là: a. 16,8g b. 28,8g c. 17,8g d. Kết quả khác Bài 3: Đốt Al trong bình khí Cl2 , sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 7g. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là: a. 1,8g b. 2,8g c. 3,8g d. Kết quả khác Bài 4: Rắc bột sắt đun nóng vào lọ chứa khí Cl2. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dd HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dd NaOH thì tạo ra 0,03 mol chất kết tủa màu nâu đỏ. Hiệu suất phản ứng Fe tác dụng với Cl2 là : a. 13% b. 43% c. 33% d. Kết quả khác Bài 5: Để tác dụng hết với 20 g Ca cần V ml dd HCl. Nếu để tác dụng hết với V ml dd HCl đó thì khối lượng MgO cần lấy là: a. 20g b. 30g c. 40g d. 50g Bài 6: Cho 10 g hỗn hợp Mg và Fe2O3 tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và dd A. Cho NaOH dư vào A, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi cân nặng 18g. Thể tích của V là: a. 11,2 lít b. 22,4 lít c. 11,3 lít d. 11,4 lít Bài 7: Cho 1 lá đồng vào 200ml dd AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy lá đồng ra rửa nhẹ làm khô và cân thì khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g. Nồng độ mol của dd AgNO3 là: a. 1,2M b. 0,9M c. 1,1M d. 1M Bài 8: Cho 1,84 g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dd HCl thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dd X . Khối lượng muối trong dd X là: a. 1,17g b. 3,17g c. 2,17g d. 4,17g Bài 9: Cho 8,96g mạt sắt vào 50ml dd HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc) . Nồng độ mol của dd HCl đã dùng là: a. 5,8M b. 6M c. 5,7M d. 5,9M Bài 10: Cho 3,9 g kali tác dụng với 101,8g nước thu được dd KOH có khối lượng riêng là D = 1,056g/ml. Nồng độ % của dd KOH là: a. 5,3% b. 5,2% c. 5,1% d. Kết quả khác Bài 11: Khi sục khí CO2 vào dd NaOH để vừa tạo muối trung hoà vừa tạo muối axít thì tỉ lệ số mol của NaOH và CO2 phải là: a. 3 :2 b. 2 :1 c. 2 :3 d. 1 :2 Bài 12: Cho 8,3 g hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với dd HCl. Sau phản ứng khối lượng dd HCl tăng thêm 7,8g . Khối lượng muối tạo ra trong dd là: a. 26,05g b. 16,05g c. 36,05g d. Kết quả khác Bài 13: Hấp thụ toàn bộ 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100ml dd NaOH 1,5M. Dd thu được chứa muối nào sau đây: a. NaHCO3 b. Na2CO3 và NaHCO3 c. Na2CO3 d. Phản ứng không tạo muối Bài 14: Cho 1,12 lít khí Cl2 (đktc) vào dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích dd NaOH cần dùng là: a. 0,1 lít b. 0,15 lít c. 0,12 lít d. 0,3 lít Bài 15: Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dd Ca(OH)2 dư được 9g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là: a. 3,48g b. 2,48g c. 4,48g d. 5,48g Bài 16: Dẫn toàn bộ 2,24 lít H2 (đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được 5,76g Cu. Hiệu suất của phản ứng là: a. 68% b. 92% c. 91% d. 90% Bài 17: Để trung hoà dd chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 molBa(OH)2 cần bao nhiêu lít dd hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M? a. 1 lít b. 2 lít c. 3 lít d. 4 lít Bài 18: Cứ 1 tấn quặng FeCO3 hàm lượng 80% đem luyện thành gang (95% sắt) thì thu được 378kg gang thành phẩm. Vậy hiệu suất quá trình phản ứng là: a. 93,98% b. 94,98% c. 94.8% d. 92.98% Bài 19: Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 có khối lượng bằng nhau tác dụng hết với dd HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là: a. 1:1 b. 1 :2 c. 2 :1 d. Kết quả khác Bài 20: Cho 307g Na2CO3 tác dụng với 365g dd HCl nồng độ a%. Sau phản ứng thu được dd muối có nồng độ 9%. Nồng độ a% của dd HCl là: a. 9% b. 10% c. 11% d. 12% Bài 21: Hoà tan hoàn toàn 35g hỗn hợp gồm: Mg, Cu, Zn vào 400ml dd HCl 1M vừa đủ được dd A. Cho từ từ dd NaOH vào A để thu được kết tủa tối đa, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn. a có giá trị là: a. 18,2g b. 28,2g c. 38,2g d. 48,2g Bài 22: Cho kim loại Al có dư vào 400ml dd HCl 1M. Dẫn khí bay ra đi qua CuO dư nung nóng thu được 11,52g Cu. Hiệu suất của quá trình là: a. 90% b. 91% c. 92% d.95% Bài 23: Cho lá kẽm vào 20g dd muối CuSO4 10%. Sau khi phản ứng kết thúc, nồng độ % của dd sau phản ứng là: a. 10,05% b. 11% c. 11,5% d. Kết quả khác Bài 24: Cho bột than dư vào hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe2O3 đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2g hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí(đktc). Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là: a. 5g b. 5,1g c. 5,2g d. 5,4g Bài 25: Cho 6,4g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với Vml dd HCl 1M thu được dd chứa 2 muối có tỉ tệ mol là 1 :1. V có giá trị là: a. 100ml b. 200ml c.300ml d.400ml Bài 26: Nhúng 1 thanh sắt nặng 100g vào dd CuSO4 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy khối lượng thanh kim loại tăng 101,3g. Thể tích dd CuSO4 0,1M cần dùng cho phản ứng trên là: a.1,625 lít b. 1,525 lít c. 1,265 lít d. Kết quả khác Bài 27: Cho a gam CuO tác dụng với dd H2SO4 thu được 100g dd CuSO4 nồng độ 16%. Giá trị của A là: a.8g b. 9g c. 10g d. 11g Bài 28: Cho 4,2g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl được 2,24 lít H2 ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là : a. 11,3g b. 10,3g c. 9,3g d. 12,3g Bài 29: Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt có giá trị nào sau đây : a. 0,6g và 2,6g b. 1,4g và 1,8g c. 1,6g và 1,6g d. 2,0g và 1,2g Bài 30: Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm. Hàm lượng Al2O3 trong quặng là 40%. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng? .Biết rằng hiệu suất trong quá trình sản xuất là 90% a. 19,975 tấn b. 20,795 tấn c. 21,975 tấn d. 20,975 tấn Bài 31: Hoà tan 12,8g khí SO2 vào 300ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol của dd muối sau phản ứng là: a. 0,13M và 0,53M b. 0,13M c. 0,53M d. 0,15M và 0,63M Bài 32: Cho hỗn hợp dd axit gồm 0,1mol H2SO4 và 0,2mol HCl vào hỗn hợp kiềm lấy vừa đủ gồm: 0,3mol NaOH và 0,05mol Ca(OH)2 . Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: a. 25,5g b. 25,7g c. 25,6g d. 25,8g Bài 33: Cho Cl2 tác dụng với 78gam benzen có bột sắt làm xúc tác

File đính kèm:

  • docTRAC NGHIEM.doc