MẮT VÀ MÁY ẢNH
Câu 1. Một người dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự f = 10cm. Máy dùng để chụp một người cao 1,6m đứng cách máy 5m. Chiều cao của ảnh trên phim bằng :
A. 3,26cm B. 1,6cm C. 3,2cm D. 1,8cm
Câu 2. Một người dùng một máy ảnhmà vật kính có tiêu cự 10cm để chụp ảnh của mình trong một gương phẳng. Người ấy đứng cách gương 55cm.Khoảng cách từ phim đedén vật kính bằng :
A. 12,2cm B. 11cm C. 10cm D. 55cm
Câu 3. Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hai mặt lồi có bán kính như nhau, chiết suất n = 1,5. Khi chụp được ảnh rõ nét các vật ở rất xa thì khoảng cách từ vật kính đến phim là 12cm. Bán kính R của các mặt thấu kính bằng:
A. 6cm B. 18cm D. 12cm D24cm
Câu 4. Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12,5cm có thể chụp được ảnh của các vật từ vô cựcđến vị trí cách vật kính 1m. Vật kính ơhải di chuyển một đoạn là:
A. 1,0cm B. 12,5cm C. 1,8cm D. 1,15cm
Câu 5. Một máy ảnh có tiêu cự vật kính bằng 10cm, được dùng để chụp ảnh của một con cá đang ở cách mặt nước 40cm, vật kính máy ảnh ở phía trên cách mặt nước 30cm trên cùng phương thẳng đứng . Chiết suất của nước bằng 4/3. Phim phải đặt cách vật kính một đoạn là:
A. 11,7cm B. 12cm C. 12cm D. 8cm
Câu 6. Vật kính của một máy ảnh có độ tụ 10dp, để dùng để chụp ảnh của người cao1,55m và đứng cách máy 6m. Chiều cao của ảnh trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim là
A. 1,85cm; 7,54cm B. 2,15cm; 9,64cm C. 2,63cm; 9,64cm D. 2,72cm; 10,92cm
26 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm Mắt và dụng cụ quang học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẮT VÀ MÁY ẢNH
Câu 1. Một người dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự f = 10cm. Máy dùng để chụp một người cao 1,6m đứng cách máy 5m. Chiều cao của ảnh trên phim bằng :
3,26cm B. 1,6cm C. 3,2cm D. 1,8cm
Câu 2. Một người dùng một máy ảnhmà vật kính có tiêu cự 10cm để chụp ảnh của mình trong một gương phẳng. Người ấy đứng cách gương 55cm.Khoảng cách từ phim đedén vật kính bằng :
12,2cm B. 11cm C. 10cm D. 55cm
Câu 3. Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hai mặt lồi có bán kính như nhau, chiết suất n = 1,5. Khi chụp được ảnh rõ nét các vật ở rất xa thì khoảng cách từ vật kính đến phim là 12cm. Bán kính R của các mặt thấu kính bằng:
6cm B. 18cm D. 12cm D24cm
Câu 4. Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12,5cm có thể chụp được ảnh của các vật từ vô cựcđến vị trí cách vật kính 1m. Vật kính ơhải di chuyển một đoạn là:
1,0cm B. 12,5cm C. 1,8cm D. 1,15cm
Câu 5. Một máy ảnh có tiêu cự vật kính bằng 10cm, được dùng để chụp ảnh của một con cá đang ở cách mặt nước 40cm, vật kính máy ảnh ở phía trên cách mặt nước 30cm trên cùng phương thẳng đứng . Chiết suất của nước bằng 4/3. Phim phải đặt cách vật kính một đoạn là:
11,7cm B. 12cm C. 12cm D. 8cm
Câu 6. Vật kính của một máy ảnh có độ tụ 10dp, để dùng để chụp ảnh của người cao1,55m và đứng cách máy 6m. Chiều cao của ảnh trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim là
1,85cm; 7,54cm B. 2,15cm; 9,64cm C. 2,63cm; 9,64cm D. 2,72cm; 10,92cm
Câu 7. Máy ảnh dùng để chụp ảnh của một vậtầcchs máy ảnh 300m. Phim cách vật kính 10cm. Vật kính của máy ảnh cách tiêu cự là
10cm B. 12cm C. 10,5cm D. 30cm
Câu 8. Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12cm có thể chụp được ảnh của một vật ở vô cực đến vị trí cách vật kính 1m. Vạt kính phải di chuyển một đoạn là:
1,05cm B. 10,1cm C. 1,63cm D. 1,15cm
Câu 9. Máy ảnh của một vật kính có tiêu cự bằng 10cm, được dùng để chụp ảnh của một vật cách vật kính 1,6m. Phim đặt cách vật kính một khoảng là
10cm B. 12cm C. 10,67cm D. 11,05cm
Câu 10. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở vô cùng không phải điều tiết là
0, 5dp B. 2dp C. – 2dp D. – 0,5dp
Câu 11. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là
16,7cm B. 22,5cm C. 17,5cm D. 15cm
Câu 12. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm. Khi đeo kính sửa các mắt 1cm (nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
17,65cm B. 18,65cm C. 14,28cm D. 15,28cm
Câu 13. Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật người này cận đeo sát mắt kính có độ tụ
D = 0,5dp B. D = 1dp C. D = – 0,5dp D. D = - 1dp
Câu 14. Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật này người ta phải đeo kính để nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết. Phạm vi nhìn rõ của người đó là
Từ ∞ →10,53cm C. Từ ∞ →9,25cm
Từ ∞ →10cm D. Từ ∞ →16,6cm
Câu 15. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51,5cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực không phải điều tiết, người này đeo kính cách mắt 1,5cm. Độ tụ của kính là
+ 0,5dp B. + 2dp C. – 0,5dp D. – 2dp
Câu 16. Một người chưa đeo kính sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt 12cm. Để đọc sách gần nhất cách mắt 24cm. Người này cần phải đeo kính sát mắt:
TKHT f = 24cm B. TKHT f = 8cm C. TKPK f = - 24cm D. TKPK f = - 8cm
Câu 17. Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật (điểm vàng) dến quang tâm của thuỷ tinh thể của mắt là 1,5cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào?
Không thay đổi B. 0≤D≤5dp C. 5dp≤D≤66,7dp D. 66,7dp≤D≤71,7dp
Câu 18. Một người viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách d1=13m khi không dùng kính và khi dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d2=14m. Kính của người đó có độ tụ là bao nhiêu?
0,5dp B. 1dp C. 0,75dp D. 2dp
Câu 19. Một người cận thị khi không dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d1=16m, và khi dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d2=14m. Độ tụ của kính mà người đó đeo bằng bao nhiêu?
- 3dp B. + 2dp C. - 2dp D. 3dp
Câu 20. Một em học sinh nhìn rõ đọc tốt từ khoảng cách d1 = 1/4 m và cũng đọc tốt từ khoảng cách d2 = 1 m. Độ tụ thuỷ tinh thể của em đó thay đổi bao nhiêu điốp ?
5 điốp B. 4 điốp C. 3 điốp D. 2 điốp
kíNH LÚP. kính hiển vi. kính thiên văn
Câu 1. Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 1 cm và điểm cực viễn cách mắt 51 cm. Kính đeo cách mắt 1 cm.
Để sửa tật, mắt này phải đeo kính gì ?
Độ tụ của kính bằng bao nhiêu?
Kính phân kì, độ tụ D = -1 điốp C. Kính phân kì, độ tụ D = -2 điốp
Kính hội tụ, độ tụ D = 1 điốp D. Kính hội tụ, độ tụ D = 2 điốp
Câu22. Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100 cm. Để đọc một trang sách cách mắt 20 cm, mắt phải mang loại kính gì? Tiêu cự bằng bao nhiêu? ( kính được xem trùng với quang tâm của mắt )
Kính phân kì, tiêu cự f = - 25 cm C.. Kính hội tụ, tiêu cự f = 25 cm
Kính phân kì, tiêu cự f = -50 cm D. Kính hội tụ, tiêu cự f = 50 cm
Câu23. Trên vành kính lúp có ghi X5. Tiêu cự của kính này bằng :
10 cm B 20 cm C. 8 cm D. 5 cm
Câu 4. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 đp. Độ bội giác của kính khi ngắn chừng ở vô cực bằng: (Lấy Đc = 25 cm )
5 B. 2,5 C. 3,5 D. 1,5
Câu25. Dùng một thấu kính có tiêu cự f = 10cm để quan sát vật. Khoảng nhìn rõ nhát của mắt là 25cm. Mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác của kính bằng
2 B. 1,5 C. 2,5 D. 3,5
Câu 6. Một người có điểm cực cận cách mắt 20cm dùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật. mắt đặt say kính 5cm. Độ bội giác của kính bằng:
5 B. 3,5 C. 2,5 D. 4
Câu 7. Một người có điểm cực cận cách mắt 24cm dùng một kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật. Mắt đặt sau kính 4cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận bằng:
5 B. 2,5 C. 3,5 D. 10
Câu 8. Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp. Kính sát mắt. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận là:
10 B. 5 C. 2,5 D. 3,5
Câu 9. Một người có điểm cực cân cách mắt 15cm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp trên vành kính có ghi X5 trong trạng thái không điều tiết (Mắt đặt sát kính), đọ bội giác thu được là G = 3,3. Vị trí của điểm cực viễn của mắt người đó cách mắt người đó là:
50cm B. 100cm C. 62,5cm D. 65cm
Câu 10. Một người có tật cận thị, quan sát vật qua kính lúp có độ tụ D = 20dp. Mắt đặt sau kính 2cm và quan sát ảnh không điều tiết. Vật đặt cách kính 4,5cm. Điểm cực viễn cách mắt một khoảng bằng:
45cm B. 43cm C. 47cm D. 49cm
Câu 11. Một người có điểm cực viễn cách mắt 105cm dùng một kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 9cm. Mắt đặt cách kính 15cm. Để người này quan sát vật không mỏi mắt. Tiêu cự của kính bằng:
10cm B. 12cm C. 95cm D. 4cm
Câu 12. Một người có tật cận thị có khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn là 10cm đến 50cm , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm. Mắt đặt sát sau kính. Khoảng đặt vật trước kính là:
4cm≤d≤5cm B. 4cm≤d≤6,8cm
C. 5cm≤d≤8,3cm D. 6cm≤d≤8,3cm
Câu 13. Một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Mắt đặt sát sau kính 2cm. Tìm vị trí đặt vật tại đó độ phóng đại bằng độ bội giác. Biết điểm cực cận cách mắt 22cm:
5cm B. 3cm C. 2,5cm D. 3,3cm
Câu 14. Một người cận thị có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt 15cm và 40cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 10cm. Kính sát mắt. Độ bội giác của kính biến thiên trong khoảng nào?
1,9≤G≤2,5 B. 5≤G≤6,7 C. 1,3≤G≤3,6 D. 1,3≤G≤2,5
Câu 15. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 4cm. Khoảng cách từ kính đến mắt là bao nhiêu để độ bọi giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng?
12cm B. 2,5cm C. 5cm D. 4cm
Câu 16. Một kớnh lỳp trờn vành ghi X2,5. Một người cận thị cú điểm cực cận cỏch mắt (cm) quan sỏt ảnh của một vật nhỏ qua kớnh trong trạng thỏi điều tiết tối đa, mắt đặt sỏt kớnh. Độ bội giỏc của kớnh là:
A. 2,33 B. 3,36 C. 4,5 D. 5,7
Câu 17. Một người cú mắt tốt (nhỡn rừ vật từ điểm cỏch mắt 24cm đến vụ cựng) quan sỏt một vật nhỏ qua kớnh hiển vi cú tiờu cự vật kớnh và thị kớnh lần lượt là 1cm và 5cm. Khoảng cỏch giưa hai kớnh l = O1O2 = 20cm. Độ bội giỏc của kớnh hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vụ cực là
58,5 B. 72,6 C. 67,2 D. 61,8
Câu 18. Một kớnh hiển vi cú tiờu cự vật kớnh và thị kớnh lần lượt là 1cm và 5cm, khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh là 20cm, điểm cực viễn ở vụ cực, quan sỏt một vật nhỏ qua kớnh khụng điều tiết (mắt sỏt kớnh). Độ bội giỏc của ảnh là
58,5 B. 75 C. 70 D. 56
Câu 19. Một kớnh hiển vi cú tiờu cự vật kớnh là f1, thị kớnh f2 = 4,5cm. Một người mắt tốt (Đ = 25) quan sỏt một vật nhỏ khi điều chỉnh kớnh sao cho ảnh cuối cựng hiện lờn ở vụ cực và cú độ phúng đại là 500/3. Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh là 20cm. Giỏ trị của f1 là
0,5cm B. 1cm C. 0,8cm D. 0,75cm
Câu 20. Một kớnh hiển vi cú tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh lần lượt là 1cm và 4cm, khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh là 20cm. Độ bội giỏc của ảnh khi một người ngắm chứng ở vụ cực bằng 75. Điểm cực cận cỏch mắt người đú một khoảng là
24cm B. 25cm C. 20cm D. 22cm
Câu 21. Một người mắt tốt cú khoảng nhỡn rừ ngắn nhất là 25cm, quan sỏt hồng huyết cầu cú đường kớnh 7μm qua kớnh hiển vi trờn vành kớnh của vật kớnh và thị kớnh cú ghi X100 và X6. Mắt đặt sỏt kớnh. Gúc trụng ảnh của hồng huyết cầu là
3.10-2rad B. 1,7.10-2rad C. 2,5.10-2rad D. 2.10-2rad
Câu 22. Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh của kớnh hiển vi là 15,5cm, vật kớnh cú tiờu cự 0,5cm. Biết Đ = 25cm và độ bội giỏc khi ngắm chứng ở vụ cực là 200. Tiờu cự của thị kớnh bằng
3cm B. 4cm C. 2cm D. 3,5cm
Câu 23. Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh của một kớnh hiển vi bằng 15cm. Vật kớnh và thị kớnh cú tiờu cự lần lượt là 1cm và 5cm. Khoảng cỏch từ vật đến vật kớnh trong trường hợp ngắm chừng ở vụ cực là
1,2cm B. 1,333cm C. 1,111cm D. 1,05cm
Câu 24. Vật kớnh và thị kớnh của kớnh hiển vi cú tiờu cự lần lượt là 5,4cm và 2cm. Mắt người quan sỏt đặt sỏt sau thị kớnh và điều chỉnh kớnh để ảnh cuối cựng ở khoảng nhỡn rừ ngắn nhất (25cm). Khi đú vật cỏch kớnh 5,6mm. Khoảng cỏch giữa hai kớnh bằng
187,28mm B. 166,22mm C. 158,33mm D. 169,72mm
Câu 25. Dựng một kớnh hiển vi cú độ bội giỏc khi ngắm chừng ở vụ cực bằng 200 để quan sỏt một vật nhỏ cú chiều dài 2μm. Gúc trụng ảnh qua kớnh bằng bao nhiờu khi ngắm chừng ở vụ cực. Lấy Đ = 25cm
2.10-3rad B. 1,6.10-3rad C. 3,2.10-3rad D. 10-3rad
Câu 26. Vật kớnh của một kớnh hiển vi cú tiờu cự 1cm, độ dài quang học của kớnh bằng 16mm. Kớnh được ngắm chừng ở vụ cực. Độ bội giỏc của vật kớnh bằng
6 B. 8 C. 16 D. 14
Câu 27. Khoảng cỏch giữa hai thấu kớnh của kỡnh hiển vi bằng 18cm. Vật kớnh cú tiờu cự 1cm, thị kớnh cú tiờu cự 3cm. Ban đầu vật cần quan sỏt cỏch vật kớnh 1,06cm. Cần dịch chuyển thấu kớnh theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiờu để ảnh cuối cựng ở vụ cực.
Dịch chuyển kớnh gần vật thờm 0,022cm C. Dịch chuyển kớnh xa vật thờm 0,022cm
Dịch chuyển kớnh gần vật thờm 0,011cm D. Dịch chuyển kớnh xa vật thờm 0,011cm
*Vật kớnh và thị kớnh của một kớnh hiển vi cú tiờu cự lần lượt là 4mm và 25mm. Cỏc quang tõm cỏch nhau 160mm. Sử dụng làm bài 48, 49
Câu 28. Vị trớ của vật để ảnh ở vụ cực là
Cỏch vật kớnh 4,122mm C. Cỏch vật kớnh 1,122mm
Cỏch vật kớnh 3,132mm D. Cỏch vật kớnh 2,412mm
Câu 29. Phải dời toàn bộ kớnh theo chiều nào, bao nhiờu, để cú thể tạo được ảnh của vật lờn màn cỏch đặt cỏch thị kớnh 25cm.
Dịch chuyển kớnh gần vật thờm 2μm C. Dịch chuyển kớnh xa vật thờm 2,7μm
Dịch chuyển kớnh gần vật thờm 2,2μm D. Dịch chuyển kớnh xa vật thờm 3,2μmư
Câu 30. Vật kớnh và thị kớnh của kớnh thiờn văn cú tiờu cự lần lượt là 1,2m và 5cm. Khoảng cỏch giữa hai kớnh phải bằng bao nhiờu để độ phúng đại của ảnh cuối cựng khụng phụ tuộc và vị trớ vật AB trước hệ
6,2cm B. 1,15m C. 1,25m D. 105cm
Câu 31. Vật kớnh của kớnh thiờn văn cú tiờu cự f1 = 30cm. Độ bội giỏc của kớnh khi ngắm chừng ở vụ cực bằng 15. Tiờu cự của thị kớnh là
2cm B. 1,5cm C. 2,5cm D. 3cm
Câu 32. Kớnh thiờn văn khi ngắm chừng ở vụ cực cú độ bội giỏc bằng 100. Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnhlỳc này bằng 202cm. Tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh lần lượt bằng
198cm; 4cm B. 200cm; 2cm C. 201cm; 1cm D. 196cm; 6cm
Câu 33. Một người cận thị cú điểm cực viễn cỏch mắt 50cm quan sỏt một chựm sao qua kớnh thiờn văn trong trạng thỏi khụng điều tiết. mắt đặt sỏt sau kớnh. Vật kớnh và thị kớnh cú tiờu cự lần lượt bằng 90cm và 2,5cm. Độ bội giỏc của ảnh cuối cựng là
42 B. 40 C. 37,8 D. 38
Câu 34. Một kớnh thiờn văn cú tiờu cự của vật kớnh f1 = 120cm, thị kớnh f2 = 5cm. Một người mắt tốt quan sỏt mặt trăng ở trạng thỏi khụng điều tiết. Khoảng cỏch giưa hai kớnh và độ bội giỏc và độ bội giỏc của ảnh khi đú là
125cm; 24 B. 115cm; 20 C. 124cm; 30 D. 120cm; 25
Câu 35. Một kớnh thiờn văn cú tiờu cự của vật kớnh f1 = 120cm, thị kớnh f2 = 5cm. Một người cận thị cú khoản nhỡn rừ từ 15cm đến 50cm quan sỏt mặt trăng khụng điều tiết. Khoảng cỏch giữa hai kớnh và độ bội giỏc của ảnh khi đú là
125cm; 24 B. 120,54cm; 24,6 C. 124,85cm; 26,8 D. 124,55cm; 26,4
Câu 36. Một người cận thị cú điểm cực viễn cỏch mắt 50cm quan sỏt một chũm sao qua kớnh thiờn văn cú tiờu cự vật kớnh và thị kớh kần lượt là 90cm và 2,5cm, trong trạng thỏi khong điều tiết. mắt đặt sỏt sau kớnh. Độ bội giỏc của ảnh cuối cựng là
37,8 B. 36 C. 225 D. 40
*Vật kớnh và thị kớnh của kớnh hiển vi cú tiờu cự lần lượt là 1cm và 4cm, độ dài quang học của kớnh là 16cm. Người quan sỏt cú mắt khụng bị tật và cso khoảng nhỡn rừ ngắn nhất là 20cm. Sử dụng làm bài 57, 58
Câu 37. Để người quan sỏt cú thể nhỡn thấy ảnh của vật qua kớnh thỡ vật đặt trong khoảng trước vật kớnh là
1,0600cm≤d≤1,0615cm C. 1,0595cm≤d≤1,0625cm
1,0600cm≤d≤1,0635cm D. 1,0600cm≤d≤1,0625cm
Câu 38. Khi ngằm chừng ở cực cận thỡ độ bội giỏc của ảnh là
80 B. 90 C. 100 D. 110
*Tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh của một kớnh hiển vi lần lượt là 1cm và 4cm, độ dài quang học 16cm. một người cận thị cú điểm cực cận cỏch mắt 15cm và điểm cực viễn cỏch mắt 40cm quan sỏt vật nhỏ AB qua kớnh hiển vi trờn. Sử dụng làm bài 39, 40
Câu 39. Có thể quan sỏt rừ những vật đặt trước vật kớnh một khoảng bao nhiờu? Mắt đặt sỏt kớnh
1,0593cm đến 1,0611cm B. 1,0593cm đến 1,0625cm
C. 1,0255cm đến 1,0611cm D. 1,0255cm đến 1,0625cm
Câu 40. Tớnh độ bội giỏc khi ngắm chừng ở điểm cực viễn. Mắt đặt sỏt kớnh
70 B. 67,5 C. 65 D. 75
Cõu 1: Một người cận thị cú khoảng nhỡn rừ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kớnh sỏt mắt cú tụ số –1điụp thỡ giới hạn nhỡn rừ của mắt người này:
A. từ 15cm đến 125cm. B. từ 13,3cm đến 75cm.
C. từ 14,3cm đến 100cm. D. từ 17,5cm đến 2m.
Cõu 2: Một tia sỏng đơn sắc đi vào mặt thứ nhất của một lăng kớnh theo hướng từ đỏy lờn, dưới gúc tới i1=600 rồi lú ra khỏi mặt thứ hai dưới gúc lú i2=300. Gúc lệch D=450. Tỡm gúc chiếc quang A và chiếc suất n của lăng kớnh.
A. 450 và 1,8 B. 300 và 4/3 C. 450 và D. 300 và
Cõu 3: Thấu kớnh hội tụ tiờu cự 12cm. Vật thật AB đặt vuụng gúc trục chớnh, qua thấu kớnh cho ảnh cỏch vật 6cm. Vị trớ của vật là
A. 16cm B. 6cm C. 10cm D. 20cm
Cõu 4: Một thấu kớnh phẳng cầu làm bằng thuỷ tinh cú chiếc suất n=1,5 và độ lớn tiờu cự bằng 40cm. Đặt mắt sau thấu kớnh để quan sỏt thỡ thấy ảnh cựng chiều và cú độ lớn . Xỏc định khoảng cỏch từ vật đến thấu kớnh và tớnh bỏn kớnh cong của mặt cầu. Chọn đỏp ỏn đỳng:
A. d=40cm và R=20cm B. d=100cm và R=50cm
C. d=60cm và R=20cm D. d=40cm và R=50cm
Cõu 5: Vật kớnh của một mỏy ảnh cú f =10cm được dựng để chụp ảnh của một vật cỏch kớnh 60cm. Phim đặt cỏch vật kớnh một khoảng là:
A. 10,5cm B. 10,75 C. 12cm D. 11cm
Cõu 6: Một người cú điểm cực cận cỏch mắt 20cm và giới hạn nhỡn rừ là 44cm dựng kớnh lỳp quan sỏt vật phẳng nhỏ AB trong trạng thỏi khụng điều tiết. Lỳc này vật cỏch mắt 15cm và mắt đặt tại tiờu điểm ảnh của kớnh. Tiờu cự của kớnh là
A. 20cm B. 10cm C. 120cm D. 8cm
Cõu 7: Một người cận thị cú điểm cực viễn cỏch mắt 40cm. Để nhỡn rừ vật ở vụ cực khụng phải điều tiết, người này đeo sỏt mắt một thấu kớnh cú độ tụ là:
A. + 0,4điụp. B. – 0,4điụp. C. – 2,5điụp. D. + 2,5điụp.
Cõu 8: Một kớnh hiển vi cú tiờu cự vật kớnh và thị kớnh lần lượt là f1 = 1cm và f2 = 4cm, khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh là 20cm. Người quan sỏt cú điểm cực cận cỏch mắt 20cm và điểm cực viễn ở vụ cực, quan sỏt một vật nhỏ qua kớnh trong trạng thỏi mắt khụng điều tiết (mắt sỏt thị kớnh). Độ bội giỏc của ảnh là:
A. 100. B. 70. C. 75. D. 80.
Cõu 9: Một vật sỏng đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh cho ảnh trờn màn cao gấp 3 lần vật và cỏch vật 160 cm. Tiờu cự của thấu kớnh là:
A. – 20 cm. B. 30 cm. C. – 60 cm. D. 40 cm.
Cõu 10: Một lăng kớnh cú tiết diện thẳng là tam giỏc đều ABC. Tia tới đơn sắc SI chiếu đến mặt AB và song song với đỏy BC, cho tia lú ra khỏi lăng kớnh lướt sỏt mặt AC. Tỡm chiếc suất n của lăng kớnh? Chọn đỏp ỏn đỳng:
A. B. C. D.
Cõu 11: Điểm sỏng A trờn trục chớnh thấu kớnh hội tụ cho ảnh thật A/. Khi dịch A về gần thấu kớnh 5cm thỡ ảnh dịch đoạn 10cm. Khi A dịch ra xa thấu kớnh 40cm thỡ ảnh dịch 8cm. Tiờu cự thấu kớnh là
A. 15cm B. -20cm C. 20cm D. 10cm
Cõu 12: Vật kớnh và thị kớnh của một kớnh hiển vi cú tiờu cự lần lượt là f1 = 1cm và f2 = 4cm. một người mắt bỡnh thường (OCc=25cm) đặt mắt sỏt sau thị kớnh quan sỏt một vật nhỏ AB mà khụng điều tiết. độ bội giỏc của kớnh khi đú là G = 90. Khoảng cỏch gữa vật kớnh và thị kớnh là:
A. 17cm B. 19,4cm C. 22cm D. 20cm
Cõu 13: Phỏt biểu nào sau đõy về đặc điểm cấu tạo của mắt là đỳng.
A. Độ cong của thủy tinh thể thay đổi nhưng khoảng cỏch từ quang tõm của thủy tinh thể đến vừng mạc luụn khụng đổi.
B. Khoảng cỏch từ quang tõm của thủy tinh thể đến vừng mạc luụn thay đổi.
C. Độ cong của thủy tinh thể khụng thể thay đổi.
D. Độ cong của thủy tinh thể và khoảng cỏch từ quang tõm của thủy tinh thể đến vừng mạc luụn thay đổi.
Cõu 14: Điều nào sau đõy là đỳng khi núi về mắt cận thị :
A. Mắt cận thị khi khụng điều tiết cú tiờu điểm nằm trước vừng mạc
B. Mắt cận thị luụn điều tiết khi quan sỏt một vật .
C. Mắt cận thị đeo thấu kớnh phõn kỳ sỏt mắt sẽ nhỡn được vật ở vụ cực
D. Mắt cận thị khi khụng điều tiết cú fma x > OV
Cõu 15: Khi quan sỏt vật bằng kớnh hiển vi, người ta điều chỉnh kớnh bằng cỏch:
A. Thay đổi khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh
B. Thay đổi khoảng cỏch từ vật kớnh đến vật cần quan sỏt
C. Thay đổi khoảng cỏch từ mắt đến thị kớnh
D. Thay đổi tiờu cự của vật kớnh
Cõu 16: Chọn cõu Sai khi núi về kớnh lỳp
A. Độ bội giỏc của kớnh lỳp khụng phụ thuộc vị trớ mắt của người quan sỏt.
B. Khi người quan sỏt ngắm chừng ở điểm cực cận thỡ độ bội giỏc bằng độ phúng đại của ảnh.
C. Độ bội giỏc của kớnh lỳp khi ngắm chừng ở vụ cực và khi mắt đặt tiờu điểm ảnh của kớnh lỳp như nhau.
D. Khi ngắm chừng ở vụ cực, độ bội giỏc khụng phụ thuộc vị trớ đặt mắt.
Cõu 17: Một mỏy ảnh cú vật kớnh tiờu cự 12cm cú thể chụp được ảnh của cỏc vật từ vụ cực đến vị trớ cỏch vật kớnh 1m. Vật kớnh phải di chuyển một đoạn:
A. 1,15cm. B. 10,1cm. C. 1,05cm. D. 1,63cm.
Cõu 18: Một vật phẳng nhỏ AB được đặt trước một thấu kớnh cho ảnh rừ nột trờn màn, cho vật dịch chuyển ra xa thấu kớnh 5cm thỡ màn phải dịch đi 22,5cm mới thu lại ảnh rừ nột, ảnh sau cao bằng 1/2 ảnh trước. Tiờu cự của thấu kớnh là:
A. f=10cm B. f=20cm C. f=5cm D. f=15cm
Cõu 19: Vật sỏng AB song song và cỏch màn 80cm. Dịch chuyển một thấu kớnh từ vật tới màn sao cho tiờu cự của thấu kớnh đi qua vật sỏng và vuụng gúc với vật sỏng thỡ ta tỡm được một vị trớ duy nhất cho ảnh rừ nột trờn màn. Tiờu cự của thấu kớnh là:
A. f=40cm B. f=30cm C. f=10cm D. f=20cm
Cõu 20: Khi quan sỏt vật bằng kớnh lỳp, ảnh của vật qua kớnh:
A. Là ảnh thật, nằm trong giới hạn nhỡn rừ của mắt
B. Là ảnh ảo, ở vị trớ bất kỡ
C. Là ảnh thật hoặc ảnh ảo, nằm trong giới hạn nhỡn rừ của mắt
D. Là ảnh ảo, nằm trong giới hạn nhỡn rừ của mắt
Cõu 21: Đối với thấu kớnh phõn kỡ, nhận xột nào dưới đõy về tớnh chất ảnh của một vật thật là đỳng:
A. Vật thật luụn cho ảnh ảo, cựng chiều và nhỏ hơn vật
B. Vật thật luụn cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
C. Vật thật luụn cho ảnh thật, cựng chiều và lớn hơn vật.
D. Vật thật luụn cho ảnh ảo, cựng chiều và lớn hơn vật.
Cõu 22: Chọn cõu sai.
A. Giới hạn nhỡn rừ của mắt khụng cú tật là từ điểm cực cận đến vụ cực
B. Mắt cận thị khi khụng điều tiết cú tiờu điểm nằm sau vừng mạc
C. Muốn tăng khả năng nhỡn gần, người bị tật cận thị khụng đeo kớnh cận thị
D. Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị
Cõu 23: Vật sỏng AB đặt vuụng gúc trục chớnh thấu kớnh, ở hai vị trớ cỏch nhau 4cm, qua thấu kớnh đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật. Tớnh tiờu cự thấu kớnh
A. 24cm B. 10cm C. 30cm D. 36cm
Cõu 24: Một kớnh lỳp trờn vành ghi X6,25. Một người cận thị cú điểm cực cận cỏch mắt 12cm quan sỏt ảnh của một vật nhỏ qua kớnh trong trạng thỏi mắt điều tiết tối đa và mắt đặt sỏt sau kớnh. Độ bội giỏc của kớnh là:
A. 4,5. B. 6,25. C. 4. D. 3.
Cõu 25: Một kớnh hiển vi: vật kớnh cú f1=0,5cm; thị kớnh f2=4cm, độ dài quang học δ=15,5cm. Một người cận thị cú điểm cực viễn Cv cỏch mắt 50cm quan sỏt một vật nhỏ qua kớnh mà mắt khụng điều tiết. Biết năng suất phõn li của mắt . Hai điểm A, B gần nhau nhất trờn vật để mắt cũn phõn biệt được là:
A. ABmin=11,2.10-3cm B. ABmin=3,56.10-3cm C. ABmin=35,2.10-3cm D. ABmin=70,2.10-3cm
1
C
2
A
3
B
4
A
5
C
6
D
7
C
8
C
9
B
10
C
11
D
12
B
13
A
14
A
15
B
16
A
17
D
18
D
19
D
20
D
21
A
22
B
23
B
24
C
25
D
Đề ôn luyện: Máy ảnh
1. Tìm phát biểu sai về máy ảnh:
A.Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên một phim ảnh.
B. Bộ phận chính của máy ảnh là một thấu kính (hay một hệ thấu kính) có độ tụ âm lắp ở phía trước buồng tối cốt tạo ra ảnh trên phim lắpd ở thành sau buồng tối.
C. Khoảng cách từ vật kính đến phim cóthể thay đổi được cho tương ứng với vật cần chụp ở gần hay xa.
D. Cửa Sập chắn trước phim chỉ mở trong khoảng thời gian ngắn (mà ta chọn ) khi ta bấm máy.
2 . Vật kính của một máy ảnh có độ tụ D = 10 dp. Một người cao 1,55m đứng cách máy 6m .Tìm chiều cao của ảnh người đó trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim
A. 1,85cm ; 7,54cm . B. 2,15cm ; 9,64cm . C. 2,63cm ; 10,17cm . D. 2,72cm ; 10,92cm .
3. Một máy ảnh có tiêu cự của kính vật là 10cm, dùng để chụp một vật ở cách kính vật 20m. Phim phải đặt cách kính vật một khoảng cách :
A.10,5cm ; B. 16cm ; C. 12cm ; D. 10cm ;
4. Trong máy ảnh, khoảng cách từ vật kính đến phim là:
A.Phải luôn lớn hơn tiêu cự của vật kính.
B. Phải luôn nhỏ hơn tiêu cự của vật kính.
C. Phải lớn hơn và có thể bằng tiêu cự của vật kính.
D.Tuỳ theo cách điều chỉnh.
5.Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự f = 10 cm để chụp ảnh một bản quảng cáo cỡ 180 cm x 100 cm trên tấm phim cỡ 20 mm x 36 mm. Xác định khoảng cách ngắn nhất từ vật kính đến bản quảng cáo và khoảng cách dài nhất từ vật kính đến phim để tạo được ảnh toàn bộ bản quảng cáo trên phim.
A. L = 288 cm và 10,5 cm. B. L = 430 cm và 10,3 cm.
C. L = 510 cm và 10,2 cm. D. L = 760 cm và 10,1 cm.
6. Vật kính của một máy ảnh chụp xa gồm hai thấu kính có tiêu cự f1 = 20cm và f2 = - 6cm ghép đồng trục cách nhau L = 15 cm. Xác định độ cao của ảnh rõ nét trên phim của một tháp cao 20m cách xa máy ảnh 2km. Chọn đáp án đúng
:A.Độ cao ảnh bằng 12 cm. B. .Độ cao ảnh bằng 1,2 cm
C. .Độ cao ảnh bằng 0,1 cm D. .Độ cao ảnh bằng 1,15 cm
7.Vật kính của một máy ảnh là hệ ghép đồng trục gồm thấu kính có các tiêu cự f1 = 5cm và f2 = - 2 cm, đặt cách nhau L = 3,5 cm. Muốn chụp ảnh của vật ở rất xa cần phải để phim cách thấu kính phân kì :
A.d’ = 0,085 m. B. d’ = 0,033 m.
C. d’ = 0,55 m. D. d’ = 0,06 m.
8.Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = 10 cm. Dùng máy này chụp ảnh một vật ở cách vật kính 5,1m. Độ phóng đại của ảnh trên phim có giá trị tuyệt đối là:
A. 0,04 B. 0,02 C. 0,05 D. 0,5
9. Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = 5 cm. Do cấu tạo của máy nên khoảng cách giữa vật kính và phim có thể thay đổi từ 5 cm tới 5,2 cm. Máy ảnh này có thể chụp các vật cách máy
A. Từ 2 m tới vô cùng B. Từ 1,5m đến 100m
C. Từ 1,3 m tới 50 m D. Tất cả đều sai.
10.:Trong máy ảnh:
A. ảnh của một vật qua vật kính của máy là ảnh ảo.
B. Tiêu cự của vật kính là hằng số.
C. Khoảng cách từ màn ảnh đến vật kính không thay đổi được.
D. Cả A, B, C đếu sai.
11.Chọn câu trả lời đúng:Để chụp ảnh của một vật thì cần phải:
A. Chỉnh cho vật kính ra xa hay lại gần phim để chỉnh cho ảnh rõ nét.
B. chọn thời gian chụp cho thích hợp.
C. Chọn độ mở của chắn sáng tuỳ theo ánh sáng mạnh hay yếu.
D. Tất cả A, B và C đều đúng.
12. Dùng một máy ảnh có vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 mm để chụp ảnh một cái cây cách máy 20 m. Nếu thay vật kính bằng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 mm nhưng vẫn muốn ảnh của cây trên phim có cùng kích thước như trước, thì khoảng cách từ máy ảnh đến cây phải là: A. 10 m B. 24 m C. 40 m D. 50 m
13. Tiêu cự vật kính của máy ảnh bằng 10cm. Phim có chiều rộng 2cm và chiều cao 3cm. Người chụp ảnh muốn chụp trọn vẹn một bức tranh có chiều rộng 20cm và chiều cao 25cm. Hỏi cần đặt bức tranh cách vật kính của máy ảnh bao nhiêu cm để thu được ảnh l
File đính kèm:
- Mat va dung cu quang hoc.doc