1. Chọn câu đúng : Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hập dẫn giữa chúng có độ lớn : A. Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa C. Tăng gấp bốn D. Giữ nguyên như cũ
2. R là bán kính trái đất. Muốn lực hút của trái đất lên vật giảm đi 9 lần so với khi vật ở trên mặt đất, thì vật phải cách mặt đất A. 9R B. 3R C. 2R D. 8R
3. Công thức tính trọng lực P = mg được suy ra từ :
A. Định luật I Niutơn B. Định luật II Niutơn C. Định luật III Niutơn D. Định luật vạn vật hấp dẫn
4. Để trọng lực vật giảm xuống còn một nửa so với ở trên mặt đất, ta phải đưa vật lên một độ cao h cách mặt đất bằng
A. h = 1,41RĐ B. h = 2 RĐ C. h = RĐ D. h = 0,41 RĐ
5. Nếu bán kính của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách giữa tâm của chúng cùng giảm đi 2 lần, thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào ? (Quả cầu án kính r có thể tích là v = r3)
A. Giảm 8 lần B. Giảm 9 lần C. Tăng 2 lần D. Không thay đổi
6. Cho gia tốc g ở mặt đất là 10 m/s2 thì ở độ cao bằng bán kính trái đất, gia tốc này sẽ là :
A. 5 m/s2 B. 7,5 m/s2 C. 20 m/s2 D. 2,5 m/s2
7. Thiên vương tinh có khối lượng lớn hơn khối lượng của trái đất 15 lần và đường kính thì lớn hơn 4 lần. Gia tốc trọng trường trên bề mặt thiên vương tinh gần đúng bằng :
A. 5 m/s2 B. 9 m/s2 C. 36 m/s2 D. 150 m/s2
8. Khi tập thể dục tay bằng cách kéo một lò xo dãn ra. Để kéo dãn 10cm đầu cần 5N, để kéo dãn thêm 10cm cần :
A. Lớn hơn 10N vì dãn những đoạn về sau càng khó B. 10N vì cùng độ dãn thì lực bằng nhau
C. 15N vì độ dãn càng nhiều thì độ cứng càng tăng D. Không xác định được
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi tËp tr¾c nghiÖm
1. Chọn câu đúng : Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hập dẫn giữa chúng có độ lớn : A. Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa C. Tăng gấp bốn D. Giữ nguyên như cũ
2. R là bán kính trái đất. Muốn lực hút của trái đất lên vật giảm đi 9 lần so với khi vật ở trên mặt đất, thì vật phải cách mặt đất A. 9R B. 3R C. 2R D. 8R
3. Công thức tính trọng lực P = mg được suy ra từ :
A. Định luật I Niutơn B. Định luật II Niutơn C. Định luật III Niutơn D. Định luật vạn vật hấp dẫn
4. Để trọng lực vật giảm xuống còn một nửa so với ở trên mặt đất, ta phải đưa vật lên một độ cao h cách mặt đất bằng
A. h = 1,41RĐ B. h = 2 RĐ C. h = RĐ D. h = 0,41 RĐ
5. Nếu bán kính của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách giữa tâm của chúng cùng giảm đi 2 lần, thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào ? (Quả cầu án kính r có thể tích là v = r3)
A. Giảm 8 lần B. Giảm 9 lần C. Tăng 2 lần D. Không thay đổi
6. Cho gia tốc g ở mặt đất là 10 m/s2 thì ở độ cao bằng bán kính trái đất, gia tốc này sẽ là :
A. 5 m/s2 B. 7,5 m/s2 C. 20 m/s2 D. 2,5 m/s2
7. Thiên vương tinh có khối lượng lớn hơn khối lượng của trái đất 15 lần và đường kính thì lớn hơn 4 lần. Gia tốc trọng trường trên bề mặt thiên vương tinh gần đúng bằng :
A. 5 m/s2 B. 9 m/s2 C. 36 m/s2 D. 150 m/s2
8. Khi tập thể dục tay bằng cách kéo một lò xo dãn ra. Để kéo dãn 10cm đầu cần 5N, để kéo dãn thêm 10cm cần :
A. Lớn hơn 10N vì dãn những đoạn về sau càng khó B. 10N vì cùng độ dãn thì lực bằng nhau
C. 15N vì độ dãn càng nhiều thì độ cứng càng tăng D. Không xác định được
9. Một lò xo có độ cứng k. một nửa lò xo có độ cứng là : A. B. k C. 2k D. 4k
10. Một lò xo nhẹ được cắt làm 2 đoạn bằng nhau. Gắn hai đoạn với nhau bằng cách nối các điểm đầu và cuối với nhau để có một lò xo ghép song song. Trong điều kiện đó so sánh độ cứng của lò xo ghép với độ cứng của lò xo ban đầu thì kết quả là : A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần
11. Treo vật có khối lượng 2kg thì lò xo dãn 3cm, còn treo vật có khối lượng 4,5kg thì lò xo dãn :
A. 1,33 cm B. 9 cm C. 2,25 cm D. 6,75 cm
12. một lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm. Khi treo vật 200g thì lò xo dài 16 cm. Tính độ dãn của lò xo khi treo vật 400g: A. 2 cm B. 18cm C. 4cm D. 17cm
13. Một lò xo khi treo m1 = 500g thì dài I1 = 72,5 cm, khi treo m2 = 200g thì dài 65cm, độ cứng lò so là (g = 10m/s2):
A. k = 20N/m B. k = 30N/m C. k = 40 N/m D. k = 50N/m
14. Một lò xo treo vật khối lượng 1kg thì 21cm. Treo vật 2kg dài 22cm. Hỏi treo cả 2 vật nói trên vào lò xo này thì dài
A. 43 cm B. 23cm C. 22,5cm D. 19cm
15. Lực ma sát nghỉ không có tính chất nào sau đây ?
A. Luôn ngược hướng với vận tốc của vật B. Có phương song song với vật tiếp xúc
C. Có cường độ tùy thuộc vào ngoại lực D. Có thể bằng không dù mặt tiếp xúc không nhẵn
16. Vật đặt trên đĩa quay tròn. Vật chuyển động tròn theo đĩa do :
A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ C. Lực ma sát lăn D. Lực li tâm
17. Lực ma sát trượt không phụ thuộc yếu tố nào :
A. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật B. Bản chất và các điều kiện về bề mặt
C. Áp dụng lên mặt tiếp xúc D. Câu A, B đều đúng
18. Dùng lực kéo nằm ngang 100 000N kéo đều tấm bê tông 20 tấn trên mặt đất. Cho g = 10m/s2. Hệ số ma sát giữa bê tông và đất. A. 0,2 B. 0,5 C. 0,02 D. 0,05
19. một đoàn tàu chuyển động đều trên đường ray nằm ngang, lực cản bằng 5.104N. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là = 0,2 . Lấy g = 10m/s2. Khối lượng của đầu máy là :
A. 10 tấn B. 20 tấn C. 25 tấn D. Một giá trị khác
20. Xe khối lượng 1000kg chạy thẳng trên đường ngang với hệ số ma sát = 0,01. Lực kéo của động cơ F = 500N. Sau khi khởi hành 10 giây xe đi được quãng đường (g = 10 m/s2) : A. 10m B. 20m C. 30m D. 40m
21. Kéo vật có m = 20kg trượt đều trên sàn nhà với F = 60N hợp với phương ngang góc 300. Tìm hệ số am sát (cho = 1,7 ; g = 10m/s2): A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
22. Vật 2kg bị ép vuông góc vào tường bởi lực F. Hệ số ma sát nghỉ là 0,5. Lấy g = 10m/s2.. Tính lực F tối thiểu để vật đứng yên : A. 20N B. 30N C. 40N D. 50N
23. Vật đang trượt trên dốc nghiêng, hệ số ma sát sẽ thay đổi thế nào khi khối lượng vật tăng gấp 2
A. Không đổi B. Tăng gấp 2 C. Giảm gấp 2 D. Giá trị khác
Bµi tËp tù luËn
Câu 1: Một lò xo khi treo vật m1 = 200g sẽ dãn ra một đoạn l1 = 4cm.
1. Tìm độ cứng của lò xo, lấy g = 10m/s2.
2. Tìm độ dãn của lò xo khi treo thêm vật m2 = 100g.
Câu 2: Có hai lò xo: một lò xo giãn 4cm khi treo vật khối lượng m1 = 2kg; lò xo kia dãn 1cm khi treo vật khối lượng m2 = 1kg. So sánh độ cứng hai lò xo.
m
m’
Câu 3: Một lò xo có độ cứng là 100 Nếu cắt lò xo ra làm 3 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có độ cứng là bao nhiêu ?
Câu 4: Có hai vật m = 500g và m’ nối với nhau bằng một lò xo và có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Dưới tác dụng của lực tác dụng vào m’ thì m bắt đầu chuyển động từ trạng thái đứng yên, sau 10s đi được quãng đường 10m. Tính độ giãn của lò xo. Bỏ qua ma sát. Biết lò xo có độ cứng k = 10N/m.
Câu 5: Một xe điện đang chạy với vận tốc 36km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn ? Biết hệ số ma sát trượt giữa bành xe và đường ray là 0,2. Lấy g = 9,8m/s2.
Câu 6: Cần kéo một vật trọng lượng 20N với một lực bằng bao nhiêu để vật chuyển động đều trên một mặt sàn ngang. Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4.
Câu 7: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì tắt máy, hãm phanh. Tính thời gian và quãng đường ô tô đi thêm được cho đến khi dừng lại. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,6. Lấy g = 9,8m/s2
Bµi tËp vÒ nhµ
Câu 1: Có 5 tấm tôn xếp chồng lên nhau. Trọng lượng mỗi tấm là 150N và hệ số ma sát giữa các tấm là 0,2. Cần có một lực là bao nhiêu để:
1. Kéo hai tấm trên cùng 2. Kéo tấm thứ ba.
Câu 2: Một vật khối lượng 100g gắn vào đầu một lò xo dài 20cm, độ cứng 100N/m quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Tính số vòng quay trong một phút để lò xo giãn ra 2cm.
Câu 3: Đoàn tầu gồm một đầu máy, một toa 8 tấn và một toa 6 tấn nối với nhau bằng các lò xo giống nhau. Sau khi chuyển động từ trạng thái đứng yên được 10s đoàn tầu có vận tốc là 2m/s. Tính độ giãn của mỗi lò xo. Bỏ qua ma sát. Biết lò xo sẽ giãn ra 2cm khi có lực tác dụng vào nó là 500N.
Câu 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 =20cm và có cứng 12,5N/m có một vật nặng m = 10g gắn vào đầu lò xo.
1.Vật nặng m quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2 vòng/s.Tính độ giãn của lò xo.
2. Lò xo sẽ không thể co lại trạng thái cũ nếu có độ giãn dài hơn 80cm. Tính số vòng quay tối đa của m trong một phút. Lấy π2 10.
Câu 5: Một xe ô tô khối lượng 1,2 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h trên đường ngang thì hãm phanh chuyển động châm dần đều. Sau 2s xe dừng hẳn. Tìm :
1. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường.
2. Quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh cho đên lúc dừng lại.
3. Lực hãm phanh. Lấy g = 10m/s2
Câu 6: Một vật khối lượng 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, có độ lớn là 1N.
1. Tính gia tốc chuyển động không vận tốc đầu. Xem lực ma sát là không đáng kể.
2. Thật ra, sau khi đi được 2m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 4m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s2.
File đính kèm:
- Bai tap tu luan va TN cac luc co hoc.doc