Bài tập trắc nghiệm Từ trường

Câu 1: Câu nào sai?

Tương tác từ là tương tác

A. giữa hai dòng điện

B. giữa hai nam châm

C. giữa hai điện tích

D. giữa một nam châm và một dòng điện

Câu 2: Câu nào đúng?

Từ trường không tương tác với

A. nam châm đứng yên

B. nam châm chuyển động

C. dòng điện

D. điện tích đứng yên

Câu 3: Câu nào sai?

Từ trường tồn tại

A. xung quanh một nam châm

B. xung quanh chùm tia êlectron

C. xung quanh một điện tích đứng yên

D. xung quanh một dây dẫn có dòng điện

 

doc8 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Từ trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ trường Câu 1: Câu nào sai? Tương tác từ là tương tác A. giữa hai dòng điện B. giữa hai nam châm C. giữa hai điện tích D. giữa một nam châm và một dòng điện Câu 2: Câu nào đúng? Từ trường không tương tác với A. nam châm đứng yên B. nam châm chuyển động C. dòng điện D. điện tích đứng yên Câu 3: Câu nào sai? Từ trường tồn tại A. xung quanh một nam châm B. xung quanh chùm tia êlectron C. xung quanh một điện tích đứng yên D. xung quanh một dây dẫn có dòng điện Câu 4: Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Chính giữa thanh nam châm B. Hai đầu cực của thanh nam châm C. ở gần hai đầu cực của thanh nam châm D. Lực hút như nhau ở tại mọi điểm của thanh nam châm Câu 5: Nam châm chữ U hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Phần thẳng của nam châm B. Phần cong của nam châm C. Hai đầu của nam châm D. Lực hút như nhau tại mọi điểm của nam châm Câu 6: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi: A. dòng điện đổi chiều B. từ trường đổi chiều C. cường độ dòng điện thay đổi D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều Câu 7: Bên trong ống dây từ trường A. là đều B. tăng theo khoảng cách tính từ trục ống C. bằng không D. giảm theo khoảng cách tính từ trục ống Câu 8: Dòng điện 5A chạy trong dây dẫn đặt trong từ trường có cảm ứng từ 10T. Góc tạo thành giữa chiều của dòng điện và chiều từ trường bằng 600. Nếu từ trường tác dụng lên dây dẫn một lực 20N, thì chiều dài của dây dẫn bằng A. 0,82m B. 0,64m C. 0,46m D. 0,52m Câu 9: Độ lớn của cảm ứng từ của dòng điện tròn gây ra tại tâm tăng lên khi A. Bán kính của vòng dây giảm B. Cường độ của vòng dây tăng C. Số vòng dây quấn tăng lên C. Cả A, B, C đều đúng Câu 10: Từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại 2 điểm M và N là BM và BN trong đó BM=4BN. Khoảng cách từ M và N đến dòng điện A. rM=4rN B. rM=2rN C. rM=rN/2 D. rM=rN/4 Câu 11: Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại điểm N là BN. Nếu dịch điểm N ra xa dòng điện khoảng cách gấp ba khoảng cách ban đầu thì cảm ứng từ tại N lúc đó bằng A. 2BN B. 3BN C. BN/2 C. BN/3 Câu 12: Một đoạn dây l có dòng điện I, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Lực F tác dụng lên dòng điện có giá trị cực đại khi góc hợp bởi giữa đoạn dòng điện và cảm ứng từ bằng A. 0 B. 450 C. 300 D. 900 Câu 13: Một đoạn dây dẫn có chiều dài l=10cm, có dòng điện I=1A chạy qua đặt trong từ trường đều B=0,1T, góc hợp bởi đoạn dòng điện và cảm ứng từ là 300. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có giá trị A. 5.10-3N B. 0,5.10-3N C. 5.10-2N D. 0,5N Câu 14: Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì A. lực từ có giá trị bằng 0 B. lực từ có giá trị cực đại so với phương khác C. lực từ có giá trị phụ thuộc vào chiều dòng điện trong dây dẫn D. lực từ có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện chạy trong dây dẫn Câu 15: Một ống dây dài 0,5m, đường kính 16cm. Chiều dài của dây quấn là 10m, cường độ dòng điện chạy qua là 100A. Cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn A. 2,5.10-3T B. 5.10-3T C. 7,5.10-3T D. 2.10-3T Câu 16: Một khung dây tròn bán kính R=4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I=0,3A. Cảm ứng từ ở tâm của khung A. 4,7.10-5T B. 3,7.10-5T C. 2,7.10-5T D. 1,7.10-5T Câu 17: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, một vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Biết cảm ứng từ ở tâm khung là 6,3.10-5T. Tính bán kính của khung dây A. 0,1m B. 0,12m C. 1,16m D. 0,19m Câu 18: Người ta xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện bằng A. quy tắc bàn tay phải B. quy tắc bàn tay trái C. quy tắc đinh ốc 1 D. quy tắc đinh ốc 2 Câu 19: Cảm ứng từ của một dòng điện thẳng tại điểm N cách dòng điện 2,5cm bằng 1,8.10-5T. Tính cường độ dòng điện A. 1A B. 1,25A C. 2,25A D. 3,25A Câu 20: Để quan sát từ phổ của từ trường của một nam châm ta có thể dùng vật liệu sau A. Mạt đồng B. Mạt nhôm C. Mạt kẽm D. Mạt sắt Câu 21: Cảm ứng từ tại một điểm trong tử trường A. Vuông góc với đường sức từ B. Nằm theo hướng của đường sức từ C. Nằm theo hướng của lực từ D. Không có hướng xác định Câu 22: Một dòng điện cường độ 10A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm A. 2.10-7T B. 6,28.10-7T C. 2.10-5T D. 6,28.10-5T Câu 23: Một ống dây dài 50cm có dòng điện 2A chạy quađặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây là 9,42.10-3T. Số vòng dây được quấn trên ống dây là A. 187,5 vòng B. 375 vòng C. 1875 vòng D. một giá trị khác Câu 24: Dùng loại dây đồng đường kính 0,5mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài. ẩng dây có năm lớp nối tiếp với nhau sao cho dòng điện trong tất cả các vòng dây của các lớp đều cùng chiều. Các vòng đây của các lớp được quấn sát nhau. Hỏi khi cho dòng điện cường độ 0,15A vào ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu? A. 1,88.10-3T B. 2,1.10-5t C. 2,5.10-5T D. 3.10-5T Câu 25: Dùng loại dây đồng đường kính 0,5mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ để tại thành một ống dây. Các vòng dây được quấn sát nhau. Hỏi nếu cho dòng điện 0,1A chạy qua các vòng dây, thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu? A. 18,6.10-5T B. 26,1.10-5T C. 25.10-5T D. 30.10-5T Câu 28: Một dây dẫn được uống gập thành một khung dây có dạng tam giác AMN vuông tại A. Đặt khung dây trong từ trường đều, vectơ cảm ứng từ song song với cạnh AN và hướng từ trái sang phải. Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ.Biết AM=8cm, AN=6cm, B=3.10-3T, I=5A. Tính lực từ tác dụng lên cạnh AM của tam giác? A. 1,2.010-3N B. 1,5.10-3N C. 2,1.10-3N D. 1,6.10-3N Câu 29: Lực từ tác dụng lên cạnh AN của tam giác? A. 2,5.10-3N B. 2.10-3N C. 0 D. 3,2.10-3N Câu 30: Lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác? A. 0,8.10-3N B. 1,2.10-3N C. 1,5.10-3N D. 1,8.10-3N Câu 31: Có ba dòng điện thẳng song song I1=12A, I2=6A, I3=8,4A nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách giữa I1 và I2 bằng 5cm, giữa I2 và I3 bằng 7cm. Hãy xác định lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của dòng điện I3. A. 2,4.10-5N B. 3,8.10-5N C. 4,2.10-5N D. 1,4.10-5N Câu 32: Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của dòng điện I2? A. 2,1.10-5N B. 36.10-5N C. 21.10-5N D. 15.10-5N Câu 33: Hình 2 mô tả lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có dòng điện cường độ I chạy qua. F và MN đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Chọn câu đúng? A. Từ trường gây nên lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ B. Từ trường gây nên lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ C. Từ trường gây nên lực từ F tác dụng lên đoạn dây MN có đường sức từ nằm trong mặt phẳng hình vẽ D. các câu A, B, C đều sai Câu 34: Một đoạn dây dẫn dài có dòng điện chạy qua. Vectơ cảm ứng từ tại điểm M A. có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ B. có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trái sang phải I M D. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phải sang trá Câu 35: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại điểm M giảm khi A. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây B. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây C. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây D. M dịch chuyển theo một đường sức từdo dòng điện gây ra Câu 36: Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành đường tròn, tại tâm đường tròn sẽ tăng khi A. cường độ dòng điện giảm đi B. cường độ dòng điện tăng lên C. đường kính vòng dây tăng lên D. số vòng dây quấn giảm đi Câu 37: Cảm ứng từ bên trong một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua, có độ lớn giảm khi A. cường độ dòng điện tăng lên B. số vòng dây quấn giảm đi C. chiều dài hình trụ giảm đi D. đường kính hình trụ tăng lên Câu 38: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, có cùng cường độ dòng điện I1=I2=10A và chạy cùnh chiều, đặt cách nhau 10cm. Lực tác dụng lrrn mỗi mết dài của dây là bao nhiêu? Lực này là lực hút hay lực đẩy? A. 2.10-7N, lực hút B. 2.10-7N, lực đẩy C. 2.10-4N, lực hút D. 2.10-4N, lực đẩy Câu 39: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt cách nhau 1m, có cùng cương độ dòng điện chạy qua. Lực tác dụng lên mỗi mét dài của dây là 2.10-7N. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây là bao nhiêu? A. 10A B. 1A C. 0,1A D. 5A Câu 40: Khi hai dây dẫn song song có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì A. hai dây đó đẩy nhau B. hai dây đó hút nhau C. xuất hiện các mômen quay tác dụng lên hai dây D. không xuất hiện các lực cũng như mômen quay tác dụng lên hai dây Câu 41: Cho ba dòng điện thẳng song song , vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, qua ba điểm A, B, C. Ba điểm A, B, C cùng nằm trên mặt phẳng hình vẽ và là ba đỉnh của tam giác đều. Hãy xác định vectơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác trong trườg hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía mặt phẳng hình vẽ. A. 0 B. 10-5T C. 2.10-5T D.3.10-5T Câu 42: Chọn phương án đúng. Lực tương tác giữa hai dây dẫn song song lên một mét chiều dài sẽ A. tăng lên hai lần nếu tăng cường độ dòng điện mỗi dây lên hai lần B. tăng bốn lần nếu tăng cường độ dòng điện ở mỗi dây lên hai lần C. tăng sau lần nếu tăng cường độ dòng điện mỗi dây lên ba lần D. giảm bốn lần nếu giảm cường đô của dây thứ nhất hai lần và giữ nguyên cường độ dòng điện ở dây thứ hai Câu 43:Dòng điện Fu – cô là A.Dòng điện chạy trong khối vật dẫn B.Dòng điện cảm ứng sing ra trong một mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên C.Dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường D.Dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện. Câu 44:Phát biểu nào sau đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A.Độ tự cảm của ống dây lớn. B.Cường độ dòng điện qua ống dây lớn C.Dòng điện giảm nhanh D.Dòng điện giảm nhanh Câu 45:Chọn câu phát biểu sai Hệ số tự cảm của ống dây A.Phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây B.Có đơn vị Henry(H) C.Được tính bởi công thức D.Càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây là nhiều Câu46:Chộn câu phát biểu đúng Xét mạch điện như hình vẽ: A.Đèn (1) sáng ngay lập tức,đèn (2) Sáng từ từ B.Đèn (1) đèn (2) đều sáng ngay C.Đèn (1) ,2) đều sáng lên từ từ D.Đèn (1) sáng lên từ từ,đèn (2) sáng liền tức thì Câu 47 : Chọn câu đúng A.Trong hiện tượng tự cảm ,suất điện động cảm ứng trong mạch là do sự biến thiên từ thông của chính mạch đó gây ra. B.Suất điện động tự cảm phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện C.Suất điện động tự cảm phụ thuộc vào độ tự cảm của mạch. D.Cả A,B,C đều đúng Câu 48 : Một ống dây chiều dài 50cm,tiết diện ngang của ống dây là 10cm2 ,trên ống dây người ta quấn 100vòng .Hệ số tự cảm của ống là A.L = 0,2510-4 H B. L = 0,2510-3 H C. L = 12,510-5 H D. L = 12,510-4 H Câu 49 :Một cuộn cảm có độ tự cảm L = 30mH,trong đó dòng điện biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị A.etc = 4,5V B . etc = 0,45V C. etc = 0,045V D. etc = 0,05V Câu50:Một ống dây có hệ số tự cảm 100mH,khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,05J.Cường độ dòng điện qua ống dây bằng : A.i = 0,1A B.i = 0,7A C.i = 1A D.i = 0,22A * Dùng dữ kiện sau trả lời câu 51,52 Mộ ống dây có độ tự cảm L = 0,5H,điện trở R = 2 .Năng lượng tích luỹ trong ống dây là 100J. Câu 51: Dòng điện qua ống có cường độ A.I = 2A B I = 0,2A C.I = 20A D.I = 400A Câu 52: Công suất toả nhiệt của ống dây A.P = 8W B. P = 800W C.P =0, D.P = 320kW Câu 53.Một cuộn dây tự cảm L = 50mH và điện trở 20 nối vào nguồn điện = 90V,r = 0.Tốc độ biến thiên của dòng điện i tại thời điểm i = 2A là: A. B. C. D. Câu 54: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi : A. Chiều dài của ống dây B.Từ thông qua ống dây C.Khối lượng của ống dây D.Cả 3 đều trên Câu 55: Lần lượt cho hai dòng điện có cường độ I1,I2 đi qua một ống dây điện.Gọi L1,L2 là độ tự cảm của ống dây trong hai trường hợp đó.Nếu I1 = 4I2 thì ta có: A.L1 = 4L2 B.L1 = L2 C.L1 = L2/4 D.Một kết quả khác

File đính kèm:

  • docOn tap Vat ly 11.doc
Giáo án liên quan