Bài tập trắc nghiệm Vật lí 11 hay

 CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH -- ĐIỆN TRƯỜNG

Chủ đề 1 : ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COLOMB

1. Tìm phát biểu sai về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát

A. Khi cọ xát những vật như thanh thuỷ tinh ,thanh nhựa vào len dạ hoặc lụa thì những vật đó bị nhiễm điện

B. Sự nhiễm điện của vật thể hiện ở chỗ các vật đó có thể hút hoặc đẩy các vật nhẹ như mảnh giấy ,sợi bông .

C. Sau này nghiên cứu kĩ hơn nguời ta thấy điện nhiễm trên thanh thuỷ tinh và trên thanh nhựa êbônít khi cọ xát vào da là khác nhau

D. Ngày nay người ta vẫn dùng hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không

2. Tìm phát biểu sai về điện tích

A.Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện ,vật chứa điện tích hay vật tích điện

B. Thuật ngữ điện tích được dùng để chỉ một vật mang điện ,một vật chứa điện hoặc một lượng điện của vật. Ví dụ ta nói điện tích của một quả cầu nhỏ

C. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét được gọi là một điện tích điểm

D. Điện tích của một điện tích điểm bao giờ cũng nhỏ hơn nhiều so với điện tich phân bố trên một vật có kích thước lớn

3.Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Một vật mang điện được gọi là một điện tích

B.Lượng điện mà một vật mang trên nó được gọi là điện tích

C.Một lượng điện tồn tại tự do trong không gian là một điện tích

D. Một hạt nhỏ tích điện là một điện tích

4.Câu nào dưới đây là sai?

A.Điện tích của electrôn có độ lớn e = 1,6.10-19C

B.Điện tích của hạt nhân nguyên tử nitơ có độ lớn bằng 14,5e

C.Điện tích của hạt nhân nguyên tử ôxi có độ lớn bằng 16e

D.Không có hạt nào có điện tích nhỏ hơn e

 

doc100 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm Vật lí 11 hay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH -- ĐIỆN TRƯỜNG Chủ đề 1 : ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COLOMB 1. Tìm phát biểu sai về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát A. Khi cọ xát những vật như thanh thuỷ tinh ,thanh nhựa vào len dạ hoặc lụa thì những vật đó bị nhiễm điện B. Sự nhiễm điện của vật thể hiện ở chỗ các vật đó có thể hút hoặc đẩy các vật nhẹ như mảnh giấy ,sợi bông .. C. Sau này nghiên cứu kĩ hơn nguời ta thấy điện nhiễm trên thanh thuỷ tinh và trên thanh nhựa êbônít khi cọ xát vào da là khác nhau D. Ngày nay người ta vẫn dùng hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không 2. Tìm phát biểu sai về điện tích A.Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện ,vật chứa điện tích hay vật tích điện B. Thuật ngữ điện tích được dùng để chỉ một vật mang điện ,một vật chứa điện hoặc một lượng điện của vật. Ví dụ ta nói điện tích của một quả cầu nhỏ C. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét được gọi là một điện tích điểm D. Điện tích của một điện tích điểm bao giờ cũng nhỏ hơn nhiều so với điện tich phân bố trên một vật có kích thước lớn 3.Khẳng định nào sau đây là sai? A. Một vật mang điện được gọi là một điện tích B.Lượng điện mà một vật mang trên nó được gọi là điện tích C.Một lượng điện tồn tại tự do trong không gian là một điện tích D. Một hạt nhỏ tích điện là một điện tích 4.Câu nào dưới đây là sai? A.Điện tích của electrôn có độ lớn e = 1,6.10-19C B.Điện tích của hạt nhân nguyên tử nitơ có độ lớn bằng 14,5e C.Điện tích của hạt nhân nguyên tử ôxi có độ lớn bằng 16e D.Không có hạt nào có điện tích nhỏ hơn e 5.Khẳng định nào sau đây là sai? Khi cọ xát một thanh thuỷ tinh vào một mảnh lụa thì A.điện tích dương từ thuỷ tinh di chuyển sang lụa B.điện tích âm từ thuỷ tinh di chuyển sang lụa C.thanh thuỷ tinh có thể hút các mảnh giấy vụn D.thanh thuỷ tinh mang điện tích dương 6. Khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên ,câu nào sau đây là đúng? A.Nó tỉ lệ thuận với độ lớn các điện tích B. Nó tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích C. Nó tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích D. Nó tỉ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích 7.Sau đây là những nhận xét về hai công thức : F = (1) và F = (2) .Nhận xét nào sai? A. (1) là công thức của định luật Cu-lông đối với hai điện tích đứnh yên trong chân không B. Hằng số ε đối với mọi môi trường đều là một số lớn hơn 1 C. Nếu ta coi chân không là một môi trường có hằng số điện môi bằng 1 thì công thức (2) cũng có thể áp dụng được đối với hai điện tích đứng yên trong chân không D. (2) là công thức của định luật Cu-lông đối với hai điện tích đứng yên trong một điện môi bất kì 8.Tìm phát biểu sai về các điện tích A. Các điện tích cùng dấu (cùng loại ) thì đẩy nhau B. Các điện tích khác dấu(khác loại) thì hút nhau C. Dựa vào sự tương tác giữa các điện tích cùng dấu người ta chế tạo ra điện nghiệm :hai lá kim loại xoè ra khi núm kim loại được nhiễm điện D. Điện tich xuất hiện trên thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích âm 9. Chọn phát biểu sai về các cách nhiễm điện A. Sau khi cọ xát thanh nhựa êbônit vào dạ ,thanh nhựa có thể hút được các vật nhẹ.Ta nói thanh nhựa đã được nhiễm điện do cọ xát .Điện tích trên thanh nhựa thuộc loại điện tích âm B. Cho thanh kim loại không nhiễm điện tiếp xúc với quả cầu đã nhiễm điện ,thanh kim loại sẽ nhiễm điện cùng dấu với điện tích quả cầu .Thanh kim loại đã được nhiễm điện do tiếp xúc C. Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần (nhưng không tiếp xúc)thanh kim loại đã nhiễm điện .Ta nói thanh kim loại đã được nhiễm điện do hưởng ứng D. Độ lớn điện tích xuất hiện ở hai đầu thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng luôn bằng nhau .Đầu thanh ở gần quả cầu nhiễm điện cùng dấu với quả cầu ,đầu xa thì ngược lại .sau đó đưa thanh kim loại đã nhiễm điện do hưởng ứng đi ra rất xa quả cầu ,điện tích đã xuất hiện ở hai đầu thanh sẽ trung hoà nhau và thanh kim loại lại trở nên không nhiễm điện 10.Chọn công thức đúng mô tả định luật Cu- lông : A. F = B. F = C. F = D. F = 11. Chọn câu trả lời đúng Một hệ cô lập gồm hai vật trung hoà điện ,ta có thể làm chúng nhiễm điện bằng cách : A. Cho chúng tiếp xúc với nhau B. Cọ xát chúng với nhau C. Đặt hai vật gần nhau D. Cả A,B,C đều đúng 12. Chọn câu trả lời đúng Một hệ cô lập gồm hai vật cùng kích thước ,một vật tích điện dương và một vật trung hoà điện ,ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách : A. Cho chúng tiếp xúc với nhau B. Cọ xát chúng với nhau C. Đặt hai vật gần nhau D. Cả A,B,C đều đúng 13. Chọn câu trả lời đúng Đưa một thước bằng thép trung hoà điện và cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương : A. Thước thép không tích điện B. Ở đầu thước gần quả cầu tích điện dương C. Ở đầu thước xa quả cầu tích điện dương D. Cả A,B,C đều sai 14. Chọn câu trả lời đúng Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N .Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N .Tình huống nào dưới đây chắc chắn không xảy ra ? A. M và N nhiễm điện cùng dấu B. M và N nhiễm điện trái dấu C. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện D. Cả M và N không nhiễm điện 15. Khi nào chúng ta áp dụng được định luật Cu-lông đối với hai điện tích ? A. Khi hai điện tích đứng yên trên một toa tàu đang chuyển động thẳng đều và ta đang đứng yên trên mặt đất B. Khi hai điện tích đang đứng yên đối với ta C. Khi hai điện tích đứng yên trên một tao tàu đang tăng tốc đối với ta D. Khi một điện tích đứng yên và một điện chuyển động đối với ta 16. Khi nào một thanh kim loại trung hoà điện bị nhiễm điện do hưởng ứng A. Khi nó chạm vào một vật tích điện rồi lại chuyển động ra xa B. Khi nó lại gần một vật tích điện rồi chuyển động ra xa C. Khi nó lại gần một vật tích điện rồi dừng lại D. Khi một vật tích điện từ xa chuyển động đến và chạm vào nó 17. Câu nào sau đây là sai ? A. Vật dẫn điện có rất nhiều êlectrôn tự do B. Vật cách điện không có êlectrôn tự do C. Khi trên một vật có các êlectrôn mới xuất hiện thì vật mang điện tích âm D. Khi trên một vật có các ion dương mới xuất hiện thì các vật mang điện tích dương 18. Khi nào hai vật trung hoà điện tiếp xúc với nhau bị nhiễm điện ? A. Khi có một số êlectrôn di chuyển từ vật này sang vật kia B. Khi có một số ion dương di chuyển từ vật này sang vật kia C. Khi có một số êlectrôn mới sinh ra D. Khi có một số ion dương mới sinh ra 19. Câu nào sau đây là sai? A.Trong một hệ cô lập về điện ,tổng đại số các điện tích âm và dương là một hằng số B. Trong một hệ cô lập về điện gồm các điện tích có độ lớn như nhau ,số các điện tích dương mất đi bằng số các điện tích âm mất đi trong cùng một thời gian C. Trong một hệ cố lập về điện ,lượng điện tích âm tăng bao nhiêu thì lượng điện tích dương cũng tăng lên bấy nhiêu trong cùng một khoảng thời gian D.Trong một hệ cố lập về diện ,tổng điện tích các điện các êlectrôn và tổng điện tích các ion dương là những hằng số 20. Một vật V trung hoà điện được đưa lại gần một vật X nhiễm điện .Vật V nhiễm điện do hưởng ứng .Điều gì sau đây đã xảy ra ? A. Một phần điện tích của V đã chuyển sang X B. Một phần điện tích của X đã chuyển sang V C. Điện tích của V đã được phân bố lại D.Điện tích của V đã được phân bố như cũ 21. Một vật V trung hoà điện được đưa lại gần một vật X nhiễm điện .Nếu vật V nhiễm điện sau khi va chạm với vật X ,điều gì sau đây đã xảy ra? A. Nếu vật V đã truyền điện tích dương cho vật X thì ngược lại vật X truyền điện tích âm cho vật V B. Một trong hai vật đã truyền êlectrôn cho vật kia C. Một trong hai vật đã truyền ion dương cho vật kia D. Các điện tích trên hai vật chỉ được phân bố lại 22. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Nếu một nguyên tử nhận thêm một điện tích dương,nó trở thành một ion dương B. Nếu một nguyên tử mất đi một điện tích dương ,nhưng nhận được một điện tích dương có độ lớn gấp đôi ,nó trở thành một ion dương C. Nếu một nguyên tử mất đi một điện tích dương ,nó trở thành một ion dương D.Nếu một nguyên tử mất đi một điện tích âm ,nó trở thành một ion dương 23. Chọn câu trả lời đúng Ion dương là do A. nguyên tử nhận điện tích dương B. nguyên tử nhận được electron C. nguyên tử mất electron D. A và C đúng 24. Chọn câu trả lời đúng Ion âm A. nguyên tử mất điện tích dương B. nguyên tử nhận được electron C. nguyên tử mất electron D. A và B đúng 25. Chọn câu trả lời đúng Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm ,có khối lượng không đáng kể ,nằm cân bằng với nhau .Tình huống nào có thể xảy ra ? A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng C. Ba điện tích khôngcùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng 26. Chọn câu trả lời đúng Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Cu-lông giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí A. Tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng 27. Chọn câu trả lời đúng nhất :Lực tương tác tĩnh điện Cu-lông được áp dụng đối với trường hợp : A. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng B. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn kích thước của chúng C. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên D.hai vật tich điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay chuyển động 28.Chọn câu trả lời đúng Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 16 lần D. giảm đi 16 lần 29. Chọn câu trả lời đúng Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên hai lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. không thay đổi B. giảm đi hai lần C. tăng lên hai lần D. tăng lên 4 lần 30. Chọn câu trả lời đúng Trong trường hợp nào sau đây ,ta có thể dựa vào định luật Cu-lông để xác định lực tương tác giữa các vật nhiễm điện ? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau D.Hai quả cầu lớn đặt gần nhau 31. Chọn câu trả lời sai Có bốn điện tích M,N,P,Q .Trong đó M hút N ,nhưng đẩy P ,P hút Q .Vậy: A. N đẩy P B. M đẩy Q C. N hút Q D.Cả A,B,C đều đúng 32. Chọn câu trả lời đúng Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do ? A. Nước muối B. Nước đường C. Nước mưa D.Nước cất 33. Chọn câu trả lời đúng Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ?Đặt quả cầu mang điện ở gần đầu của một : A. Thanh kim loại không mang điện B. Thanh kim loại mang điện dương C. Thanh kim loại mang điện âm D.Thanh nhựa mang điện âm 34. Chọn câu trả lời sai A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do B. Trong vật điện môi có rất ít điện tích tự do C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện 35. Chọn câu trả lời đúng vào mùa đông ,nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ .Đó là do A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng D.Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên 36. Chọn câu trả lời đúng Đưa một quả cầu kim loại A chứa một điện tích dương rất lớn lại gần một quả cầu kim loại B chứa một điện tích âm rất nhỏ .Quả cầu B sẽ : A. nhiễm thêm điện âm lẫn điện dương B. chỉ nhiễm thêm điện dương C. chỉ nhiễm thêm điện âm D. không nhiễm thêm điện 37. Chọn câu trả lời đúng A. Một quả cầu bằng bấc treo bằng sợi chỉ bị hút lại gần một vật nhiễm điện ,quả cầu bấc nhiễm điện do hưởng ứng B. Khi một đám mây tích điện bay ở gần mặt đất thì những cột chống sét được nhiễm điện chủ yếu là do cọ xát C. Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của điện nghiệm được nhiễm điện do cọ xát D.Phần không khí xung quanh một ngọn nến đang cháy được nhiễm điện (tích điện yếu),đó là nhiễm điện do tiếp xúc 38. Hãy chọn phương án đúng dấu của các điện tích q1 ,q2 trên hình là A. q1 >0 ;q2 <0 B. q1 >0 ;q2 >0 C. q1 < 0 ;q2 <0 q1 q2 D.Cả ba phương án trên đều sai 39. Chọn câu trả lời đúng Cho một vật tích điện tích q1 = 2.10-5 C tiếp xúc một vật tích điện tích q2 = - 8 .10-5 C .Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là A. 2.10-5 C B. - 8 .10-5 C C. - 6 .10-5 C D. - 3 .10-5 C 40. Chọn câu trả lời đúng cho quả cầu kim loại trung hoà điện tiếp xúc với một nhiễm điện dương thì quả cầu cũng nhiễm điện dương .Khi đó khối lượng của quả cầu A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D.Lúc đầu tăng sau đó giảm 41. Chọn câu trả lời đúng Khi cọ xát thanh êbônít vào miếng dạ ,thanh êbônit tích điện âm vì A. electrôn di chuyển từ dạ sang thanh êbônit B. prôton di chuyển từ dạ sang thanh êbônit C. electrôn di chuyển từ êbônit sang dạ D. prôtôn di chuyển từ êbônit sang dạ 42. Chọn câu trả lời đúng Hai điện tích điểm q1 ;q2 đặt cách nhau khoảng r .Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tăng lên nhiều nhất ? A. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1 B. Chỉ tăng gấp đôi khoảng cách r C. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q2 và tăng gấp đôi khoảng cách r D.Tăng gấp đôi độ lớn cà hai điện tích q1,q2 đồng thời tăng gấp đôi khoảng cách r 43. Chọn câu trả lời đúng Hai quả cầu nhỏ tích điện ,đặt cách nhau khoảng r nào đó .lực điện tác dụng giữa chúng là F. Nếu điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi ,còn khoảng cách giảm đi một nửa ,thì lực tácdụng giữa chúng sẽ là : A. 2F B. 4F C. 8F D.16F 44. Chọn câu trả lời đúng Tại điểm P có điện trường .Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện .Thay bằng q2 thì có lực điện tác dụng lên q2 khác về hướng và độ lớn .Giải thích : A. Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi B. Vì q1 và q2 ngược dấu nhau C. Vì hai điện tích thử q1 , q2 có độ lớn và dấu khác nhau D.Vì độ lớn của hai điện tích thử q1 và q2 khác nhau 45. Chọn câu trả lời đúng :Tinh thể muối ăn NaCl là A. vật dẫn điện vì có chứa các ion tự do B. vật dẫn điện vì có chứa các electron tự do C. vật dẫn điện vì có chứa các ion lẫn các electrôn tự do D.Vật cách điện vì không chứa điện tích tự do 46. Chọn câu trả lời đúng Hai quả cầu bằng kim loại cùng kích thước .Ban đầu chúng hút nhau .Sau khi cho chúng chạm vào nhau người ta thấy chúng đẩy nhau .Có thể kết luận rằng cả hai quả cầu đều : A. tích điện dương B. tích điện âm C. tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng nhau D. tích điện trái dấu nhưng có độ lớn không bằng nhau 47. Chọn câu trả lời đúng Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau .Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ : A. luôn luôn đẩy nhau B. luôn luôn hút nhau C. có thể hút hoặc đẩy tuỷ thuộc vào khoảng cách giữa chúng D.Không có cơ sở để kết luận 48. Chọn câu trả lời đúng :Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm vào nhau .Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm hai dây treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là: A. Bằng nhau B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn 49. Chọn câu trả lời đúng Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A,B .Đặt một chất điểm tích điện tích Q0 tại trung điểm của AB thì ta thấy Q0 đứng yên .Có thể kết luận A. Q0 là điện tích dương B. Q0 là điện tích âm C. Q0 là điện tích có thể có dấu bất kì D. Q0 phải bằng không 50. Chọn câu trả lời đúng Tại A có điện tích điểm q1 .Tại B có điện tích q2 .Người ta tìm được một điểm M trong đoạn thẳng AB và ở gần A hơn B tại đó điện trường bằng không .Ta có : A. q1,q2 cùng dấu;|q1| >|q2 | B. q1,q2 khác dấu;|q1| <|q2 | C. q1,q2 cùng dấu;|q1| >|q2 | D. q1,q2 khác dấu;|q1| <|q2 | 51. Chọn câu trả lời đúng Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108 electrôn cách nhau 2cm .Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng A. 1,44.10-5 N B. 1,44.10-7 N C. 1,44.10-9 N D. 1,44.10-11 N 52. Chọn câu trả lời đúng : A. Điện tử và nơtrôn có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu B. Điện tử và prôton có cùng khối lượng C. Điện tử và prôton có điện tích cùng độ lớn nhưng cùng dấu D.Proton và nơ trôn có cùng điện tích. 53. Chọn câu trả lời đúng Một vật mang điện là do A. nó có dư electrôn. B.. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtrôn nhiều hơn số prôtôn C. nó thiếu electrôn D. hạt nhân nguyên tử của nó có số prôtôn nhiều hơn số nơtrôn 54. Chọn câu trả lời sai Hạt nhân của một nguyên tử A. Mang điện tích dương B. chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử C. kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử D.trung hoà về điện 55. Chọn câu trả lời đúng So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôtôn với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì A. lực tương tác tĩnh điện rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn B. lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn C. lực tương tác tĩnh điện bằng so với lực vạn vật hấp dẫn D. lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn 56. Chọn câu trả lời đúng Hai vật dẫn mang điện đặt cách nhau một khoảng r .Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai vật giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng ,Khi đó lực tương tác giữa hai vật : A. Tăng lên hai lần B. Giảm đi hai lần C. Tăng lên bốn lần D.Giảm đi bốn lần 57. Chọn câu trả lời đúng Lực tương tác giữa hai điện tích - 3 .10-9 C khi cách nhau 10cm trong không khí là : A. 8,1.10-10 N B. 8,1.10-6 N C. 2,7.10-10 N D. Một giá trị khác 58. Chọn câu trả lời đúng Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6N .Khi chúng dời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10-7 N .Khoảng cách ban đầu giữa chúng : A. 1cm B. 2cm C. 3cm D.4cm 59. Chọn câu đúng Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 =4cm .Lực đẩy giữa chúng là F1 = 9.10-5 N .Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10-4N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng A. 1cm B. 2cm C. 3cm D.4cm 60. Chọn câu trả lời đúng Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện 105 điện tử thì quả cầu sẽ mang một điện tích là: A. +1,6.10-14 C B. +1,6.10-24 C C. - 1,6.10-14 C D. -1,6.10-24 C 61. Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1 = 2.10-9 C và q2 = 8.10-9C .Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra ,mỗi quả cầu mang điện tích A. q = 10-8C B. q = 6.10-9C C. q = 3.10-9C D. q = 5.10-9C 62. Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1 = 3.10-8 C và q2 = -3.10-8C .Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra ,mỗi quả cầu mang điện tích A. q = -6 .10-8 C B. q = 6 .10-8 C C. q = 0 D. q = 1,5 .10-8 C 63. Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1 = 2.10-9 C và q2 = 4.10-9C khi đặt trong không khí cách nhau một khoảng d thì chúng đẩy nhau bằng lực 4.10-5N .Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra một khoảng d như lúc ban đầu thì chúng sẽ : A. hút nhau bằng lực 4,5.10-5N B. đẩy nhau bằng lực 4,5.10-5N C. hút nhau bằng lực 8.10-5N D. đẩy nhau bằng lực 2.10-5N 64. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -3.10-9 C và q2 = 6.10-9C hút nhau bằng lực 8.10-6N .Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng : A. hút nhau bằng lực 10-6N B. đẩy nhau bằng lực 10-6N C. không tương tác nhau D. hút nhau bằng lực 2.10-6N 65. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 2.10-9 C và q2 = 4.10-9C .cho chúng chạm vào nhau rồi tách ra sau đó đặt một quả cầu cách quả cầu thứ ba mang điện tích q3 = 3.10-9C một khoảng 3cm thì lực tác dụng lên q3 là A. 9.10-5N B. 18.10-5N C. 4,5.10-5N D. 9.10-7N 66. Hai quả cầu A và B giống nhau ,quả cầu A mang điện tích q ,quả cầu B không mang điện .Cho A tiếp xúc B sau đó tách chúng ra và đặt A cách quả cầu C mang điện tich -2 .10-9C một đoạn 3cm thì chúng hút nhau bằng lực 6,10-5N .Điện tích q của quả cầu A lúc đầu là : A. 4.10-9C B. 6.10-9C C. 5.10-9C D. 2.10-9C 67. Hai điện tích điểm đặt trong không khí ,cách nhau khoảng R =20cm.Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó .Khi đặt trong dầu ,ở cùng khoảng cách ,lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm đi 4 lần.Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong hkông khí ,phải đặt chúng trong dầu một khoảng bao nhiêu ? A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm 68. Hai điện tích điểm q1 = .10-8 C và q2 = - 2.10-8C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi ε = 2.Lực hút giữa chúng có độ lớn A. 10-4N B. 10-3N C. 2.10-3N D. 0,5. 10-4N 69. Hai điện tích điểm q1 = .10-9 C và q2 = - 2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí .Khoảng cách giữa chúng là : A. 3cm B. 4cm C. 3cm D. 4cm 70 Chọn câu đúng Hai điện tích điểm đều bằng +Q đặt cách xa nhau 5cm.Nều một điện tích được thay thế bằng –Q ,để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thỉ khoảng cách giữa chúng bằng A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D.20cm 71. Chọn câu trả lời đúng Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách nhau 8cm .Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau 2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là : A. F0/2 B. 2F0 C. 4F0 D.16F0 72 Chọn câu trả lời đúng Hai quả cầu nhỏ giống nhau ,có điện tích Q1 và Q2 ,ở khoảng cách R đẩy nhau một lực F0 .Khi cho chúng tiếp xúc ,đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ : A. hút nhau với F F0 D. hút nhau với F >F0 73 Chọn câu trả lời đúng Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai dây cách điện cùng chiều dài .Gọi P =mg là trọng lượng một quả cầu .F là lực Cu-lông tương tác giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu .Khi đó : A. Hai dây treo hợp nhau một góc α ,với tan B. Hai dây treo hợp nhau một góc α = 0 C. Hai dây treo hợp nhau một góc α ,với sin D.Cả A ,B,C đều sai 74. Chọn câu trả lời đúng Có bốn vật A,B,C,D kích thước nhỏ ,nhiễm điện .Biết rằng vật A hút vật B ,nhưng đẩy vật C .Vật C hút vật D .A nhiễm điện dương .Hỏi B,C,D nhiễm điện gì ? A. B âm, C âm ,D dương B. B âm, C dương ,D dương C. B âm, C dương ,D âm D. B dương, C âm ,D dương 75. Chọn câu trả lời đúng Nói về sự nhiễm điện do hưởng hứng giữa hai vật A và B : A. Điện tích truyền từ A sang B B. Điện tích truyền từ B sang A C. Không có sự truyền điện tích từ vật nọ sang vật kia ,chỉ có sự sắp xếp lại các điện tích khác dấu nhau ở hai phần của vật nhiễm điện do hưởng ứng D.Điện tích có thể truyền từ vật A sang B hoặc ngược lại 76 Chọn câu trả lời đúng Theo thuyết electrôn cổ điển thì thế nào là một vật nhiễm điện dương hay âm A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu các electrôn ,vật nhiễm điện âm là vật có dư các electrôn D.Vật nhiễm điện dương hay âm là do số các electrôn trong nguyên tử nhiều hay ít 77. Chọn câu trả lời đúng khi giải thích tính dẫn điện hay tính cách điện của một vật A. Vật dẫn điện là vật được tích điện lớn ,vì vậy điện tích có thể truyền trong vật B. Vật cách điện là vật hầu như không tích điện ,vì vậy điện tích không thể truyền qua nó C. Vật dẫn điện là vật có nhiều electrôn ,vì vậy điện tích có thể truyền qua vật đó D.Vật cách điện là vật hầu như không có điện tích tự do ,vì vậy điện tích không thể truyền qua nó 78. Chọn câu trả lời đúng Có ba vật dẫn ,A nhiễm điện dương ,B và C không nhiễm điện .Làm thế nào để hai vật dẫn B và C nhiễm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau ? A. Cho A tiếp xúc với B rồi cho A tiếp xúc với C B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho B nhiễm điện hưởng ứng với C C. Cho A nhiễm điện hưởng ứng với C rối cho C tiếp xúc với B D. Đặt B,C tiếp xúc với nhau rồi cho chúng nhiễm điện do hưởng ứng với A .Sau đó tách chúng ra 79. Chọn câu trả lời đúng Cho biết trong 22,4 l khí hidrô ở 00C và dưới áp suất 1atm thì có 2.6,02.1023 nguyên tử hidrô .Mỗi nguyên tử hidrôgồm hai hạt mang điện là prôtôn và electrôn .hãy tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1cm3 khí hidrô A. Q+ = Q- = 3,6C B. Q+ = Q- = 5,6C C. Q+ = Q- = 6,6C D. Q+ = Q- = 8,6C 80. Chọn câu trả lời đúng Một thanh kim loại mang điện tich – 2,5.10-6C .Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5μC .Hỏi khi đó số các electrôn di chuyển là bao nhiêu ?cho biết điện tích của electrôn là – 1,6.10-19C A. N = 2.1013 B. N = 3.1013 C. N = 4.1013 D. N = 5.1013 81.Có bốn quả cầu kim loại ,kích thước giống nhau .Các quả cầu mang điện tích :+2,3.10-6C ;- 264.10-7C ;- 5,9.10-6C ;+3,6.10-5C .Cho bốn quả cầu đồng thới tiếp xúc nhau ,sau đó tách chúng ra .Điện tích của bốn quả cầu là A. q = +1,5μC B. q = +2,5μC C. q = - 1,5μC D. q = - 2,5μC 82. Chọn câu trả lời đúng Có ba quả cầu kim loại ,kích thước giống nhau .Quả cầu A mang điện tích +27 μC ,quả cầu B mang điện tích – 3 μC,quả cầu C không mang điện tích .Cho hai quả cầu A và B chạm vào nhau rồi tách chúng ra .Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau .Điện tích trên

File đính kèm:

  • docbai tap trac nghiem vat ly 11 hay.doc