Bài tập trắc nghiệm Vật lí hạt nhân

Chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 138 ngày. Tính gần đúng khối lượng Poloni có độ phóng xạ 1Ci. Sau 9 tháng thì độ phóng xạ của khối lượng poloni này bằng bao nhiêu?

 A. m0 = 0,223mg; H = 0,25Ci B. m0 = 2,23mg; H = 2,5Ci

 C. m0 = 0,223mg; H = 2,5Ci D. m0 = 2,23mg; H = 0,25Ci

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Vật lí hạt nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ HẠT NHÂN Câu 1: Xét phản ứng bắn phá Nhôm bằng hạt : biết ; mn = 1,0087u; mAl = 26,974u; mP = 29,97u. Tính động năng tối thiểu của hạt để phản ứng có thể xảy ra A. B. C. D. Câu 2: Hạt có động năng bay đến đập vào hạt nhân Nhôm đứng yên gây ra phản ứng . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tím vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mX = 1u A. Vp = 7,1.106m/s; VX = 3,9.106m/s B. Vp = 1,7.105m/s; VX = 9,3.105m/s C. Vp = 7,1.105m/s; VX = 3,9.105m/s D. Vp = 1,7.106m/s; VX = 9,3.106m/s câu 3: Khi bắn phá hạt nhân bằng các hạt có phương trình phản ứng sau . Tính xem năng lượng trong phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào bao nhiêu. Cho mN = 13,999275u; , mo = 16,994746u; mp = 1,007276u A. 115,57MeV B. 11,559MeV C. 1,1559MeV D. 0,11559MeV Câu 4: Chọn câu đúng. Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt có khối lượng mB và có vận tốc và . A . Xác định hướng và trị số vận tốc của các hạt phân rã cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng Câu 5: Một proton có vận tốc bắn vào nhân bia đứng yên . Phản ứng tạo ra 2 hạt giống hệt nhau mX bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau v’ và cùng hợp phương tới của proton một góc 600. Giá trị v’ là A. B. C. D. Câu 6: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân có khối lượng 2,0136u. Cho mp = 1,0078u, mn = 1,0087u. A. 0,27MeV B. 2,7MeV C. 0,72MeV D. 7,2MeV Câu 7: Chọn câu đúng. Bom nhiệt hạch dùng trong phản ứng hạt nhân D + T + n Hay Tính năng lượng tỏa ra nếu có 1kmol He được tạo thành do vụ nổ. Biết mD = 2,0136u; mT=3,016u, mHe = 4,0015u, mn = 1,0087u A. 174,06.1010J B. 174,06.109J C. 17,406.109J D. 17,4.108J Câu 8: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Tính khối lượng Poloni có độ phóng xạ là 1Ci A. 0,222mg B. 2,22mg C. 22,2mg D. 222mg Câu 9: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 7,5% lúc đầu có 10g iôt. Tính độ phóng xạ của lượng iôt này vào thời điểm t = 24 ngày A. 5,758.1014Bq B. 5,758.1015Bq C. 7,558.1014Bq D. 7,558.1015Bq Câu 10: Chọn câu đúng. Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm A. 1200 năm B. 21000 năm C. 2100 năm D. 12000 năm Câu 11: Chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 138 ngày. Tính gần đúng khối lượng Poloni có độ phóng xạ 1Ci. Sau 9 tháng thì độ phóng xạ của khối lượng poloni này bằng bao nhiêu? A. m0 = 0,223mg; H = 0,25Ci B. m0 = 2,23mg; H = 2,5Ci C. m0 = 0,223mg; H = 2,5Ci D. m0 = 2,23mg; H = 0,25Ci Dùng đề bài để trả lời cho các câu 12, 13 và 14 Đồng vị là chất phóng xạ tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu có khối lượng ban đầu m0 = 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128lần Câu 12: Đồng vị của Magiê là A. B. C. D. Câu 13: Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu của mẫu ra đơn vị Bq A. T = 1,5 giờ, H0 = 0,77.1017Bq B. T = 15 giờ, H0 = 7,7.1017Bq C. T = 1,5 giờ, H0 = 7,7.1017Bq D. T = 15 giờ, H0 = 0,77.1017Bq Câu 14: Tìm khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45giờ A. 0,21g B. 1,2g C. 2,1g D. 0,12g Câu 15: sau bao nhiêu lần phóng xạ và thì biến thành A. 6, 8 B. 8, 6 C. 8, 6 D. 6, 8 Câu 16: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày đêm. Hỏi sau bao lâu thì 75% hạt nhân bị phân rã A. 20 ngày B. 30 ngày C. 40 ngày D. 50 ngày Câu 17: Chọn câu đúng. Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân, có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian T/2, 2T và 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt là A. B. C. D. Câu 18: Có 100g . Biết chu kì bán rã của iôt trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ A. 8,7g B. 7,8g C. 0,87g D. 0,78g Câu 19: Tìm độ phóng xạ của 1g , biết chu kì bán rã là 1622 năm A. 0,976Ci B. 0,796Ci C. 0,697Ci D. 0,769Ci Câu 20: Hạt nhân sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của . Khi đó, mỗi hạt nhân Thôri đã phóng ra bao nhiêu hạt và A. 5 và 4 B. 6 và 4 C. 6 và 5 D. 5 và 5 Câu 21: Chất phóng xạ sau 48 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của iôt A. 4 ngày B. 8 ngày C. 12 ngày D. 16 ngày Câu 22: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày Câu 969: Tính số hạt nhân nguyên tử có trong 100g A. 4,595.1023 hạt B. 45,95.1023 hạt C. 5,495.1023 hạt D. 54,95.1023 hạt Câu 23: Có 100g . Biết chu kì bán rã của iôt trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ A. 8,7g B. 7,8g C. 0,87g D. 0,78g Câu 24: Chọn câu đúng. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân chuyển thành hạt nhân đã phóng ra A. Một hạt và 2 electron B. Một electron và 2 hạt C. Một hạt và 2 notron D. Một hạt và 2 hạt Câu 25: Chọn câu đúng. Tính số nguyên tử trong 1g khí CO2. O = 15,999; C = 12,011 A. 0,274.1023 nguyên tử B. 2,74.1023 nguyên tử C. 3,654.10-23 nguyên tử D. 0,3654.10-23 nguyên tử Câu 26: Chọn câu đúng. Số proton trong 15,9949g là A. 6,023.1023 B. 48,184.1023 C. 8,42.1024 D. 0,75.1023 Câu 27: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo A. B. C. D. Câu 28: Tính số nguyên tử trong 1g khí O2 A. 376.1020 nguyên tử B. 736.1030 nguyên tử C. 637.1020 nguyên tử D. 367.1030 nguyên tử Câu 29: Tính số nguyên tử oxi và số nguyên tử cácbon trong 1g khí CO2 Số nguyên tử O2 là 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.1020 nguyên tử Số nguyên tử O2 là 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 274.1020 nguyên tử Số nguyên tử O2 là 317.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.1020 nguyên tử Số nguyên tử O2 là 274.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 137.1020 nguyên tử Câu 30: Chọn câu đúng. Có thể thay đổi hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách nào Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh Đốt nóng nguồn phóng xạ đó Chưa có cách nào có thể thay đổi hằng số phóng xạ Câu 31: Trong quá trình phân rã phóng ra tia phóng xạ và tia phóng xạ theo phản ứng . Hạt nhân X là: A. B. C. D. Một hạt nhân khác Câu 32: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân notron s có giá trị A. s > 1 B. s < 1 C. s = 1 D s ≥ 1 Câu 33: Nếu nguyên tử hiđro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra bao nhiêu vạch trong dãy Banme A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 34: Chất Radi phóng xạ hạt có phương trình: A. x = 222, y = 86 B. x = 222, y = 84 C. x = 224, y = 84 D. x = 224, y = 86 Câu 35:Trong phản ứng hạt nhân: thì X là: A. Nơtron B. electron C. hạt D. Hạt Câu 36: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là A. proton và electron B. electron và dơtơri C. proton và dơtơri D. triti và proton Câu 37: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là A. triti và dơtơri B. và triti C. triti và D. proton và Câu 38: Chọn câu đúng. Phương trình của định luật phóng xạ được biểu diễn bởi công thức nào sau: A. B. C. D. Câu 39: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô Câu 40: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô Câu 41: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô Câu 42: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia Tia thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện Tia phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng Khi đi qua không khí, tia làm iôn hóa không khí và mất dàn năng lượng Câu 43: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung định luật phóng xạ A. B. C. D. Câu 44: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia Có khả năng iôn hóa không khí Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường Có tác dụng lên phim ảnh Có mang năng lượng Câu 45: Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu kính tăng dần khi 3 tia này xuyên qua không khí là: A. B . C. D. Câu 46: Một hạt nhân sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân . Đó là phóng xạ A. Phát ra hạt B. Phát ra C. Phát ra D. Phát ra Câu 47: Chọn câu đúng. Hạt nhân nguyên tử có bao nhiêu notron và proton A. p = 92; n = 143 B. p = 143; n = 92 C. p = 92; n = 235 D. p = 235; n = 93 Câu 48: Chọn câu đúng: Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử biến đổi thành hạt nhân thì hạt nhân đã phóng ra phát xạ: A. B. C. D. Câu 49: Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Tia tử ngoại D. Tia Câu 50: Hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron. Hạt nhân náy có kí hiệu như thế nào A. B. C. D. Câu 51: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ có: 92 electron và tổng số proton và electron bằng 235 92 proton và tổng số electron và notron bằng 235 92 notron và tổng số notron và proton bằng 235 92 notron và tổng số proton và electron bằng 235 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Câu 1: Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđro được tính bởi hệ thức: (n là số nguyên). Tính 2 bước sóng giới hạn của dãy quang phổ Banme (do electron chuyển từ quỹ đạo có mức cao hơn về mức n = 2) A. B. C. D. Câu 2: Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguyên tử Hyđro trong dãy Banme là vạch đỏ , vạch lam , vạch chàm , và vạch tím . Hãy tìm bước sóng của 3 vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại: A. B. C. D. Câu 3: Cho biết bước sóng dài nhất trong dãi Laiman và banme trong quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđro lần lượt là và . Hãy tính bước sóng vạch thứ hai của dãy laiman: A. B. C. D. Câu 4: Chiếu một bức xạ có bước sóng vào bề mặt catod của một tế bào quang điện ta được dòng quang điện bão hòa có cường độ i. Có thể làm triệt tiêu dòng quang điện này bằng một hiệu điện thế hãm Uh = 1,26V. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện cho e = C; m = kg A. B. C. D. Đề bài này dùng để trả lời các câu 5, 6 và 7 Một nguồn phát sáng đơn sắc có bước sóng chiếu vào catod của một tế bào quang điện. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = Js; c = m/s; m = kg; e = C Câu 5: Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod A. m B. m C. m D. m Câu 6: Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi catod A. m/s B. m/s C. m/s D. m/s Câu 7: Bề mặt catod nhận được công suất chiếu sáng P = 5mW. Cường độ dòng quang điện bão hòa của tế bào quang điện Ibh = 1mA. Tính hiệu suất quang điện A. 35,5% B. 48,3% C. 55,3% D. 53,5% Đề bài này dùng để trả lời các câu 8, 9 Biết trong 10s, số electron đến được anod của tế bào quang điện và hiệu suất lượng tử là 40% Câu 8: Tìm cường độ dòng quang điện lúc này A. 0,48A B. 4,8A C. 0,48mA D. 4,8mA Câu 9: Tìm số photon đập vào catod trong 1 phút A. photon/giây B. photon/giây C. photon/phút D. photon/phút Dùng bài này để trả lời các câu 10, 11 và 12 Chiếu một bức xạ có bước sóng vào bản âm của một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện là Câu 10: Tìm công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại A. (J) B. (J) C. (J) D. (J) Câu 11: Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron A. m/s B. m/s C. m/s D. m/s Câu 12: Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt vào anod và catod một hiệu điện thế hãm Uh bằng bao nhiêu? A. 2,76V B. -27,6V C. -2,76V D. -0,276V Câu 13: Vạch quang phổ có bước sóng là vạch thuộc dãy: A. Laiman B. Banme C. Pasen D. Banme hoặc Pasen Câu 14: Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau? Vùng hồng ngoại Vùng ánh sáng nhìn thấy Vùng tử ngoại Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại Câu 15: Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau? Vùng hồng ngoại Vùng ánh sáng nhìn thấy Vùng tử ngoại Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại Câu 16: Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau? Vùng hồng ngoại Vùng ánh sáng nhìn thấy Vùng tử ngoại Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại Câu 17: Trong quang phổ của nguyên tử hiđro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. K B. L C. M D. N Câu 18: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđro, các vạch trong dãy Banme được tạo thành khi các electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo. A. K B. L C> M D. N Câu 19: Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anhxtanh? A. hf = A + B. hf = A - C. hf = A + D. hf = A - Câu 20: Công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện bị triệt tiêu? A. eUh = A + B. eUh = C. eUh = D. eUh = BÀI TẬP PHẦN GIAO THOA ÁNH SÁNG Bài tập dùng cho các câu 1, 2 Giao thoa với khe Young có a = 0,5mm, D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có Câu 1. Tính bề rộng của quang phổ bậc 1 và quang phổ bậc 3: A. B. C. D. Câu 2: Xác định số bức xạ bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm: A. 2 B. 3 C.4 D. 5 Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe a = 0,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,6m. người ta dùng nguồn sáng trắng có bước sóng . Hãy xác định bước sóng của các bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím(có bước sóng 0,4) A. và B. và C. và D. và Câu 4: Chọn câu đúng: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 1mm đặt cách màn ảnh 1 khoảng D = 1m, ta thu được hệ vân giao thoa có khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 6 là 7,2mm. Xác định bước sóng và màu sắc của vân sáng. A. ánh sáng màu vàng B. ánh sáng màu lục C. ánh sáng màu lam D. ánh sáng màu đỏ Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 1mm. Khoảng cách từ hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng và thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ . Tính và khoảng vân i2 A. B. C. D. Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa băng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m. Nếu chiếu đồng thời hai khe sáng bằng hai bức xạ có bước sóng và thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng. A. 0,6mm B. 6mm C. D. Bài tập dùng cho các câu 7, 8 và 9 Trong giao thoa với khe I – âng có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm Câu 7: Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm: A. B. C. D. Câu 8: Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 cùng một phía vân trung tâm A. B. C. D. Câu 9: Tính số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm. A. 9 B. 10 C. 12 D. 11 Bài tập dùng cho các câu 10, 11, 12 và 13 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I – âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là Câu 10: Tính khoảng vân: A. 0,25mm B. 2,5mm C. 4mm D. 40mm Câu 11: Xác định vị trí vân sáng bậc 2: A. 5mm B. 0,5mm C. 8mm D. 80mm Câu 12: Xác định vị trí vân tối bậc 5: A. 1,25mm B. 12,5mm C. 1,125mm D. 0,125mm Câu 13: Khoảng cách từ vân tối bậc 2 đến vân tối thứ 5 là bao nhiêu? A. 12mm B. 3,75mm C. 0,625mm D. 625mm Bài tập dùng chung cho các câu 14, 15, 16 và 17 Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m. Câu 14: Tính khoảng vân: A. 0,5mm B. 0,1mm C. 2mm D. 1mm Câu 15: Tại điểm M trên màn (E) cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy? A. Vân sáng bậc 3 B. Vân sáng bậc 4 C. Vân tối bậc 3 D. Vân tối bậc 4 Câu 16: Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được. A. 13 sáng, 14 tối B. 11 sáng, 12 tối C. 12 sáng, 13 tối D. 10 sáng, 11 tối Câu 17: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm I – âng là . Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là: A. 0,375mm B. 1,875mm C. 18,75mm D. 3,75mm Câu 18: Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm là 14,4mm là vân: A. Tối thứ 18 B. Tối thứ 16 C. Sáng thứ 18 D. Sáng thứ 16 Câu 19: Trong thí nghiệm I – âng bằng áng sáng trắng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Tìm số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 20: Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là: A. khả năng đâm xuyên B. làm đen kính ảnh C. làm phát quang một số chất D. hủy diệt tế bào. Câu 21: Chọn câu sai trong các câu sau: Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài. Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất. Câu 22: Thân thể con người ở nhiệt độ phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau? A. Tia X B. Bức xạ nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại Câu 23: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i Câu 24: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm là: A. 8i B. 9i C. 7i D. 10i Câu 25: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối bậc 9 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. 14,5i B. 4,5i C. 3,5i D. 5,5i Câu 26: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối bậc 5 bên kia vân trung tâm là: A. 6.5i B. 7.5i C. 8.5i d. 9.5i Câu 27: Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc tính theo công thức nào sau đây? (cho biết i: là khoảng vân; : là bước sóng ánh sáng; a: khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 và D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn) A. B. C. D. Câu 28: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa? A. B. C. D. BÀI TẬP PHẦN MẠCH DAO ĐỘNG Câu 1: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là = . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là: A. B. C. D. Câu 2: Trong một mạch dao động điện từ, khi dùng điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30kHz, khi dùng điện có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 40kHz. Nếu mạch này dùng hai tụ C1 và C2 nối tiếp thì tần số riêng của mạch là: A. 50kHz B. 70kHz C. 10kHz D. 24kHz Câu 3: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1H. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức . Lấy . Tụ trong mạch có điện dung C bằng A. B. C. D. Câu 4: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF. Lấy . Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng: A. Từ 120m đến 720m B. Từ 48m đến 192m C. Từ 4,8m đến 19,2m D. Từ 12m đến 72m Câu 5: Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch. A. 53mA B. 43mA C. 63mA D. 73mA Câu 6: Mạch dao động (L, C1) có tần số riêng f1 = 7,5MHz và mạch dao động (L, C2) có tần số riêng f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C1 ghép nối với C2 A. 8,5MHz B. 9,5MHz C. 12,5MHz D. 20MHz Câu 7: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại Umax giữa hai đầu tụ điện liên hệ với Imax như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. UCmax = Imax B. UCmax = Imax C. UCmax = Imax D. Một giá trị khác. Câu 8: Sóng FM của Đài Tiếng Nói Việt Nam có tần số 100MHz. Tìm bước sóng . A. 10m B. 3m C. 5m D. 1m Câu 9: Song FM của Đài Hà Nội có bước sóng . Tìm tần số f. A. 90MHz B. 120MHz C. 80MHz D. 140MHz Câu 10: Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = và một tụ xoay, điện dung biến đổi từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF. Dải sóng máy thu được là: A. 10,5m – 92,5m B. 11m – 75m C. 15,6m – 41,2m D. 13,3m – 66,6m Câu 11: Một tụ điện C = . Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm của L phải có giá trị là bao nhiêu? Cho . A. 0,3H B. 0,4H C. 0,5H D. 0,6H Câu 12: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Tính điện dung C của tụ điện. A. 0,001F B. C. D. Câu 13: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = có điện trở không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m. A. B. C. D. Câu 14: Gọi I0 là giá trị dòng điện cực đại, U0 là giá trị hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ trong một mạch dao động LC. Tìm công thức đúng liên hệ giữa I0 và U0. A. B. C. D. Câu 15: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = mH và tụ C = . Tìm tần số riêng của dao động trong mạch. A. 20kHz B. 10kHz C. 7,5kHz D. 12,5kHz Câu 16: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để chu kì riêng của mạch là T = . A. 10pF B. 27,27pF C. 12,66pF D. 21,21pF Câu 17: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH và tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn = 75m. A. 2,25pF B. 1,58pF C. 5,55pF D. 4,58pF Câu 18: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng f1 = 7,5MHz. Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L. A. 2MHz B. 4MHz C. 8MHz D. 6MHz Câu 19: Khi L = 15mH và C = 300pF. Tần số dao động của mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. f = 65,07KHz B. f = 87,07KHz C. f = 75,07KHz D. Một giá trị khác. Câu 20: Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 25m, biết L=H. Điện dung C của tụ điện khi phải nhận giá trị nào sau đây? A. C = B. C = C. C = D. Một giá trị khác Câu 21: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện U0 = 2,4V. Cường độ dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. B. C. D. Một giá trị khác Câu 22: Nếu điện tích trong tụ của mạch LC biến thiên theo công thức: . Tìm biểu thức sai trong các biểu thức năng lượng trong mạch LC sau đây: Năng lượng điện: Wđ = Năng lượng từ: Wt = Năng lượng dao động: W = Wđ + Wt = = const Năng lượng dao động: W = Câu 23: Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện (c là vận tốc ánh sáng trong chân không) A. B. C. D. Câu 24: Độ lệch pha giữa dòng xoay chiều trong mạch LC và điện tích biến thiên trên tụ là A. B. C. D. A và B Câu 25: Tần số dao động riêng của mạch LC xác định bởi công thức nào? A. B. C. D. Câu 26: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ Các vectơ và cùng tần số và cùng pha Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ. Vectơ và cùng phương cùng tần số. Sóng điện từ truyền được trong chân không, với vận tốc /s Câu 27: Tìm phát biểu sai về mạch LC với sóng điện từ. Để phát sóng điện từ ta kết hợp một ăngten với mạch dao động của một máy phát dao động. Ăngten là một mạch LC đặc biệt, hoàn toàn hở, với dây trời và mặt đất đóng vai trò hai bản tụ C. Để thu sóng điện từ người ta áp dụng hiện tượng cộng hưởng. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một ăngten thu đết hợp với một mạch dao động LC có L và C không đổi. Câu 28: Tìm phát biểu sai về điện từ trường. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ, ta chỉ quan sát thấy từ trường mà không thể quan sát thấy điện trường. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 1, 2 Một máy biến thế có hiệu suất 90%. Công suất mạch sơ cấp 2000W. hiệu điện thế ở các mạch sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 200V và 50V. cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp 40A, cuộn thứ cấp có 100 vòng. Câu 1: công suất và hệ số công suất của mạch thứ cấp là: A. 1

File đính kèm:

  • docde li.doc
Giáo án liên quan