Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 - Điện xoay chiều

Câu1. Bộ góp trong máy phát điện một chiều đóng vai trò của thiết bị điện nào dới đây?

A. Tụ điện. B. Cuộn cảm.

C. Cái chỉnh lưu D. Điện trở.

Câu 2: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên:

A. Hiện tượng tự cảm

B. B. Hiện tượng quang điện

C. Hiện tượng cảm ứng điện từ

D. D. Hiện tượng quang dẫn

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 - Điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Tạ Đình Hiền Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 điện xoay chiều. Câu1. Bộ góp trong máy phát điện một chiều đóng vai trò của thiết bị điện nào dới đây? A. Tụ điện. B. Cuộn cảm. C. Cái chỉnh lưu D. Điện trở. Câu 2: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên: Hiện tượng tự cảm B. Hiện tượng quang điện Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Hiện tượng quang dẫn Câu 3: Một khung dây hình chữ nhật kích thớc 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây đợc đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ 0,2T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trờng, khung dây quay xung quanh trục đối xứng đó với vận tốc 120 vòng/phút. Khi t = 0, mặt phẳng khung dây vuông góc với từ trờng. Phơng trình của suất điện động cảm ứng trong khung dây: A/ e = 4,8p Sin(4pt - p/2) (v) B/ e = 4,8p Sin(4pt + p/2) (v) C/ e = 4,8p Sin4pt (v) D/ e = - 4,8p Sin(4pt + p/2) (v) Câu 4: Một chiếc đèn nê ông đặt dới một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 119 (v). Nó sáng lên hoặc tắt đi mỗi khi hiệu điện thế tức thời có giá trị 84 (v). Thời gian đèn nê ông sáng lên trong mỗi nửa chu kỳ của dòng điện xoay chiều: A/ B/ C/ D/ Câu 5: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC. Tổng trở của mạch : A/ Z = R2 + ( ZL – ZC )2 B/ Z = R2 - ( ZL – ZC )2 C/ Z = D/ Z = Câu 6: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L = H mắc nối tiếp với điện trở thuần R=100W. Đắt vao hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100Sin100pt (v). Biểu thức dòng điện trong mạch là: A/ i = Sin (100pt - ) (A) B/ i = Sin(100pt + ) (A). C/ i=Sin(100pt - ) (A). D/ i= Sin(100pt + ) (A). Câu 7: Tổng trở của mạch RLC và điện trở thuần R có cùng tính chất nào sau đây: A/ Phụ thuộc độ tự cảm ( L ) B/ Phụ thuộc điện dung tụ điện C C/ Phụ thuộc tần số w D/ Cản trở dòng điện Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ: C R L B N M A Biết : UAM = 16 V UNB = 25 V Hiệu điện thế hiệu dụng UMN là : A. 9 (V) B. 20 (V) C. 41 (V) D. 22 (V) C R L B M A R0 , Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ: R = 50W ; C = ; cuộn dây có điện trở thuần R0 và độ tự cảm L. Hiệu điện thế tức thời uAM = 80.Sin314t ( V) , uMB = (V) . Giá trị của R0 và L là : A. R0 = 125 W ; L = B. R0 = 200W ; L = C. R0 = 200W ; L = D. R0 = 125W ; L = * Tạ Đình Hiền Câu 10: Cho mạch điện. Điện trở R thay đổi được. Hiệu điện thế C R hai đầu đoạn mạch u = USinwt (V). Với P < Pmax , điện trở R có hai giá trị R1 ; R2 thoả mãn : A. R1 + R2 = 2.ZC B. R1 + R2 = ZC C. R1.R2 = Z2C D. R1.R2 = Câu 11: Cho đoạn mạch RL ; u = (V). Điện trở R thay đổi được; L = , mạch tiêu thụ công suất P = 180W . Hệ thức nào dưới đây đúng : A. R1 + R2 = ZL B. R1.R2 = C. R1 + R2 = 2.ZL D. R1.R2 = Câu 12: Một cuộn dây khi mắc vào nguồn điện không đổi U1 = 100V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1 = 2,5(A). Khi mắc vào nguồn điẹn xoay chiều U2 = 100V, f = 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I2 = 2(A). Giá trị của R và L : A. R = 50W ; L = B. R = 40W ; L = C. R = 30W ; L = D. R = 50W ; L = Câu 13: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là : u = (V) và dòng điện qua mạch là i = (A). Công suất mạch là: A. 160W B. 170W C. 180W D. 200W Câu 14: Trong đoạn mạch RLC, hiệu điện thế hiệu dụng U. Nếu có wL = thì kết luận nào dưới đây đúng? Cường độ hiệu dụng I < B. Công suất tiêu thụ trung bình P > Dòng điện i cùng pha với hiệu điện thế u D. Tổng trở Z > R Câu 15: Cho mạch điện RC; u = U Sinwt (V) , R thay đổi được, độ lệch pha giữa i và u ứng với 2 giá trị R1 và R2 là j1 và j2 . Gọi P1 , P2 là công suất ứng với R1, R2 . Biết (j1 + j2) = . Liên hệ giữa P1 và P2 là: A. P1 = B. P1 = C. P1 = D. P1 = P2 * Tạ Đình Hiền Câu 16: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở thuần R1, một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 20V, ở hai đầu cuộn dây là Ucd = 17V và ở hai đầu tụ điện là UC = 27V. Hệ số công suất của cuộn dây là . Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu R1 là: A. 14V B. 8V C. 9V D. 12V C R L B M A N Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = 120V ; UAN = 160V ; UNB = 56V; P = 19,2W. Giá trị của R , ZL , ZC là : A. R = 440W , ZL = 540W , ZC = 260W B. R = 480W , ZL = 640W , ZC = 280W C. R = 400W , ZL = 600W , ZC = 200W D. R = 460W , ZL = 580W , ZC = 240W Câu 18: Một biến thế có số vòng cuộn thứ cấp bằng 2 lần số vòng cuộn sơ cấp. Cuộn sơ cấp có điện trở thuần R = 20W và có cảm kháng ZL = 200W. Đặt vào cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U1 = 100V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở cuộn thứ cấp khi mạch hở : A. 198,6V B. 198,4V C. 198,8V D. 199,0V A B R,L C V Câu 19: Cho mạch điện: uAB = 120Sin100pt (V) R = 30W , L = H , RV = Ơ. Số chỉ lớn nhất của Vôn kế (V) khi C thay đổi là: A. 180V B. 120V C. 150V D. 200V Câu 20. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10, cuộn dây thuần cảm có độ từ cảm L= H, tụ có điện dung thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = Uosin100pt (V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R, thì giá trị điện dung của tụ là A/ B/p mF C/ D/ Câu21. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng hiện nay là A/ Giảm tiết diện dây B/ Tăng chiều dài đường đây C/ Giảm công suất truyền tải D/ Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải Câu22. Đặt hiệu điện thế u = U Sinwt (V), vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, trong đó R là biến đổi. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng: A/ 0.5 B/ 0.85 C/ D/ 1.0 Câu23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Biết địên trở thuần R = 25 W, cuộn dây thuần cảm có L=. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A/ 100W B/150W C/ 125W D/75W * Tạ Đình Hiền Câu24. Đặt hiệu điện thế u = 100 Sin100pt (V), vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C,R có độ lớn không đổi và L= . Khi hiệu điện thế hai đầu mỗi phần R,L,C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A/ 350w B/100w C/ 200w D/ 250w Câu25. Đặt hiệu điện thế u = U Sinwt (V), vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, trong đó R là không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện thì: A/ U = 2UR B/ độ lệch pha giữa u và i là một góc p/2 C/ ZL = ZC D/ R = ZL = ZC Câu26 Đặt hiệu điện thế u = U Sin100pt (V), vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh,và có ZL = ZC . Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc đặt ) cường độ dòng trong mạch có giá trị i= . A/ s B/ 0.02 s C/ s D/ s Câu 27. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là: A/ Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. B/ Chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. C/ Gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. D/ làm i sớm pha hơn u một góc p/2 Câu28. Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều là: A/ Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. B/ Chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. C/ Gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. D/ làm i sớm pha hơn u một góc p/2 * Tạ Đình Hiền Câu29 . Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch một góc j ( 0 < j < p/2 ). Đoạn mạch đó có thể A/ Gồm R và L B/ Gồm R và C C/ Chỉ chứa L D/ Chỉ chứa C Câu 30. Trong một đoạn mạch RLC không phân nhánh với R thuần trở, L thuần cảm, C thuần dung kháng. Phần tử nào không tiêu thụ điện năng : A/ R B/ L C/ C D/ L và C Câu 31: Tổng trở của mạch RLC và điện trở thuần R có cùng tính chất nào sau đây: A. Cản trở dòng điện B. Phụ thuộc điện dung tụ điện C C. Phụ thuộc tần số w D. Phụ thuộc độ tự cảm ( L ) Câu32. Một dòng điện xoay chiềucó tần số f =50 Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần? A/ 50 lần B/ 100 lần C/ 25 lần D/ 200 lần Câu33. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RL không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều 220V. 50Hz. Biết địên trở thuần R = 80 W, cuộn dây thuần cảm có L=. Công suất tiêu thụ của mạch là: A/ P = 387,2w B/ P = 193,6 w C/ P = 484w D/ P = 242 w Câu34. Đặt hiệu điện thế u = U Sinwt (V), vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, trong đó R,L,C là không đổi. Với giá trị w nào thì cường độ dòng trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ hiệu dụng I trong mạch lúc này có giá trị là? A/ w =; I = . B/ w = LC, I = . C/ w = ; I = . D/ w = 2; I = . C R L B A Câu35. Cho mạch điện như hình vẽ: R thay đổi được ; C = ; cuộn dây có độ Từ cảm L= . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 200V. 50Hz. Với giá trị nào của R công suất tiêu thụ của mạch là cực đại và giá trị cực đại của công suất đó là bao nhiêu? A/ R = 50 W ; Pmax = 400w B/ R = 100 W ; Pmax = 400w C/ R = 50 W ; Pmax = 200w R 1 R0,L 2 A B ~ C K D/ R = 100 W ; Pmax = 200w Câu36. Cho mạch điện như hình vẽ: UAB =200V, R = 50 W, L= , C = . Khi K ở vị trí 1, Cường độ dòng điện trong mạch i = 4Sin(100pt - ) (A). Xác định R0 của cuộn. A/ R0 =50W ; B/ R0 = 0 W C/ R0 =10W D/ R0 =100W . C R L B A A Câu37.Cho mạch điện như hình vẽ: R = 50 W, cuộn thuồn cảm L = ,điện trở của ampekế không đang kể. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế u=240Sin100pt (V). Điều chỉnh C để cho hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính Uc max? A/ 480V B/ 240 V C/ 120V D/ 360 V * Tạ Đình Hiền Câu 38. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm R,L,C nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều uAB . Điểm M là điểm thuộc đoạn mạch đó. Ta có uAM = 180Sin(100pt - )(V) và uBM = 60Sin(100pt)(V). Hiệu điện thế uAB có giá trị là: A/ 240 V B/ 120V C/ 120V D/ 60V C L B M A N X Câu39. Cho mạch điện như hình vẽ Hộp X chứa một hoặc hai trong ba phần tử ( R,L’,C’,) uAN = 100Sin(100pt)(V). uMB = 200Sin(100pt- )(V). Hỏi hộp X chứa những phần tử nào? A/ R. B/ R và C’ C/ R và L’ D/ L’ và C’ Câu40. Cho mạch điện như hình vẽ Hộp X chứa một hoặc hai trong ba phần tử ( R0,L0,C0,) mắc nối tiếp. C R X B M A Biết rằng uAM và uMB vuông pha nhau và uAM trễ pha hơn uMB . Hộp X chứa những phần tử nào? A/ R0, C0 B/ R0,L0 C/ R0 D/ L0 Y B M A X V1 V2 Câu 41. Cho mạch điện như hình vẽ Hộp X và Y chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Vôn kế V1 , V2 do được cả \một chiều và xoay chiều. Điện trở các vôn kế vô cùng lớn. Khi mắc hai điểm A,B vào hai cực của một nguồn điện không đổi. Vôn kế V 1 chỉ số khác không, vôn kế V2 chỉ số không. Còn khi mắc hai điểm A,B vào một nguồn xoay chiều thì vôn kế V1 và V2 đều chỉ số khác không và u AM và uMB lệch pha nhau một góc . Hộp X vàY chứa những phần tử nào? A/ X chứa L, R và Y chứa L ,C B/ X chứa L, C và Y chứa R ,C C/ X chứa L, R và Y chứa R ,C D/ X chứa R, C và Y chứa L ,R Câu42 Cho mạch điện như hình vẽ. Mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoa chiều C R L,r B A M uAB = 100Sin(100pt)(V). R = 30 W, r= 10 W, L= . Điều chỉnh C để uMB đạt cực tiểu. Xác định giá tri này? A/ uMbmin = 25 V B/ uMbmin = 50 V C/ uMbmin = 45 V D/ uMbmin = 15 V Đáp án phần điện xoay chiều * Tạ Đình Hiền câu1 C câu2 C câu3 C câu4 C câu5 C câu6 C câu7 D câu8 B câu9 A câu10 C câu11 B câu12 B câu13 C câu14 C câu15 D câu16 D câu17 B câu18 D câu19 D câu20 A câu21 D câu22 C câu23 C câu24 B câu25 C câu26 D câu27 C câu28 D câu29 A câu30 D câu31 A câu32 B câu33 A câu34 A câu35 A câu36 B câu37 A câu38 D câu39 B câu40 A câu41 C câu42 A

File đính kèm:

  • docbai tap dien xoay chieu.doc
Giáo án liên quan