Tài liệu luyện thi Đại học – Môn Vật lý

PHẦN1:DAO ĐỘNG CƠ HỌC:

Bài1:Một vật dđđh trên một đường thẳng MN=10cm theo pt x= Asin( t+ ).Biết trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dđ và tại thời điểm ban đầu (t=o) vật ở li độ x=2,5cm và đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.

1/Tính chu kì và biên độ dao động.

2/Tìm toạ độ,vận tốc và gia tốc của vật vào thời điểm t=1,5s.

3/Tính vận tốc và gia tốc của vật tại vị trí vật có li độ x=4cm.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu luyện thi Đại học – Môn Vật lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN1:DAO ĐỘNG CƠ HỌC: Bài1:Một vật dđđh trên một đường thẳng MN=10cm theo pt x= Asin(t+).Biết trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dđ và tại thời điểm ban đầu (t=o) vật ở li độ x=2,5cm và đang chuyển động về phía vị trí cân bằng. 1/Tính chu kì và biên độ dao động. 2/Tìm toạ độ,vận tốc và gia tốc của vật vào thời điểm t=1,5s. 3/Tính vận tốc và gia tốc của vật tại vị trí vật có li độ x=4cm. 4/Vật qua li độ x=2,5cm theo chiều dương vào những thời điểm nào?Xác định thời điểm vật qua li độ trên theo chiều âm lần thứ hai tính từ lúc vật bắt đầu dđ. 5/Tìm thời gian ngắn nhất để vật cóvận tốc v=vmax/2. Bài2:Một chất điểm dđđh có ptdđ x=Asin(t)trên một đường thẳng MN=20cm, có chu kỳ dao động T=2s 1/Viết biểu thức vận tốc,gia tốc và tính các giá trị cực đại của chúng. 2/Vật qua li độ bằng 5cm vào những thời điểm nào. 3/Tìm thời gian ngắn nhất để vật có vận tốc v=vmax/2 4/Tính vận tốc và gia tốc khi vật cách VTCB cm. 5/Tính vận tốc trung bình của vật trong một chu kì. 6/Xác định li độ và thời điểm tương ứng với pha bằng 150. 7/giá trị cực đại của lực gây nên dđ của vật biết khối lượng của vật m=100g. Bài3: Môt con lắc lò xo treo thẳng đứng tại VTCB lò xo có độ giãnl=10(cm); cho g=10m/s2 1/Chọn trục toạ độ có chiều dương hướng thẳng đứng xuống dưới &chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dđ.Viết ptdđ của vật trong 2 trường hợp a-Nâng vật theo phương thẳng đứng cách VTCB 2(cm) rồi thả nhẹ. b-Kéo vật đến vị trí lò xo có độ giãn 12cm rồi cung cấp cho nó 1vận tốc V=20(cm/s) hướng về VTCB. 2/Tại VTCB cung cấp cho vật một vận tốc V=20cm/s hướng thẳng đứng xuống theo chiều dương của trục toạ độ, cho m=200g. a-Viết ptdđ của vật.Chọn t=o là lúc vật bắt đầu dđ. b-Tính chiều dài max và min của lò xo khi vật dđ. Biết lò xo có chiều dài tự nhiên l0=25cm c-Tính lực hồi phục t/d lên vật ở thời điểm t=. d/Tính lực đàn hồi max và min. e/ Viết ptdđ của vật.Chọn t=o là lúc vật có tọa độ x=1cm và đang chuyển đông theo chiều dương của trục toạ độ. g/Viết ptdđ của vật.Chọn t=o là lúc vật qua VTCB lần thứ nhất kể từ lúc vật bắt đầu dđ. Bài 3a: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l=30cm, K=100N/m, vật m=100g treo thẳng đứng. Bỏ qua ma sát lấy g=10m/s2, =10. Nâng vật theo phương thẳng đứng sao cho lò xo có chiều dài l=29cm rồi truyền cho nó vân tốc 20cm/s hướng thẳng đứng lên trên.Chọn trục toạ độox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc o trùng với VTCB của vật. 1/Viết ptdđ của vật,chọn gốc thời gian là lúc: a-Vật ở vị trí thấp nhất. b- Vật ở vị trí cao nhất. c- Vật qua VTCB theo chiều dương. d- Vật qua VTCB ngược chiều dương e-Truyền vận tốc cho vật. 2/Giả sử khi vật ở vị trí biên độ dương ta nhẹ nhàng đặt cho nó 1 gia trọng m'=300(g). Sau khi đặt cả 2 vật đều dđđh.Viết ptdđ của hệ, chọn t=0 lúc đặt gia trọng, trục ox vẫn như cũ. Bài 4: Một con lắc lò xo dđđh theo phương ngang với chu kì T=2s.Vật qua VTCB với vận tốc V=31,4cm/s. Biết vật có KL m=1kg. 1/Viết ptdđ của vật(chọn t=0 lúc vật qua VTCB theo chiều dương). A B O K K 2/ Tính cơ năng toàn phần và động năng của vật khi vật ở li độ x=-8cm. 3/Tìm vị trí của vật mà tại đó động năng lớn gấp 3 lần thế năng. Bài 5: Hai lò xo mềm cò độ cứng K=25N/m, K=75N/mgắn với một vật có KL m=250g (nhv): Biết tại VTCB tổng độ giãn của 2lò xo là 4cm. 1/Tính độ biến dạng của mỗi lò xo tại VTCB. 2/Kéo vật theo phương nằm ngang về phía B sao cho lò xo K có độ dài bằng độ dài tự nhiên của nó rồi thả cho không vận tốc ban đầu, CM hệ dđđh. 3/Viết ptdđ của vật, chọn t=0 lúc thả vật. 4/Tính lực tác dụng lên giá đỡ tại 2 điểm A &B tại thời điểm t=. Bài 6: Một vật có KL m=1(kg) được gắn với 2 lò xo có độ cứng K,K (nhv) 2 lò xo có cùng chiều dài tự nhiên L=94cm và K=3K khoảng cách MN=188cm, kéo vật theo phương MN tới vị trí cách M 1đoạn 90cm rồi buông nhẹ cho vật dđđh. Sau thời gian t=(s) kể từ lúc buông ra vật đi được quãng đường dài 6(cm).Bỏ qua ma sát và kích thước của vật. Cho độ cứng của hệ K=K+K . 1/ Tính K, K. 2/ Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ lúc thả vật, vật đi được quãng đường s=86cm. Bài 7: Cho lò xo có độ cứng K=100N/m, có chiều dài tự nhiên l=12cm, liên kết với 1 vật có KL m , độ dày không đáng kể. Biết m=200g, g=10m/s2. 1/Cho hệ dđ trên MP nghiêng khi vật ở VTCB 0 lò xo dài l=11cm, bỏ qua masát. a-Tính góc . b-Chọn trục toạ độ có chiều dương hướng lên dọc theo mặt phẳng nghiêng có gốc ở VTCB 0 người ta kéo đến li độ x=+3(cm) rồi thả cho dđ. Chứng minh hệ dđđh và viết ptdđ của vật. 0 0 c- Giả sử khi vật đến vị trí cao nhất, người ta cung cấp thêm cho vật một vận tốc 30cm/s hướng lên dọc theo mặt phẳng nghiêng. Chọn t=0 là lúc cung cấp thêm vận tốc cho vật. Viết phương trình dđđh của vật khi đó. 2/Hệ lại được treo thẳng đứng như hình vẽ, quay lò xo xung quanh trục 00' với vận tốc góc khi ấy trục của lò xo làm với trục quay 00' 1góc =30. Xác định chiều dài của lò xo, vận tốc góc. O X 3/ Hệ lại được bố trí như hình vẽ. Cho vật dao dộng theo phương thẳng đứng, Chứng minh hệ ddđh. Bài 7.1 : Cho hệ (nhv) vật có KL m, kéovật xuống dưới 10 (cm ) rồi thả cho dđđh với chu kì 2(s). m 0 x 1/ Tính thời gian ngắn nhất để vật chuyển động tư VTCB 5cm về phía dưới đến vị trí cáchVTCB 5cm về phía trên. 2/ Để vận tốc của vật tại VTCB là 0,157m/s thì biên độ dao động của vật là bao nhiêu. Bài 8: Cho hệ như hv, vật có KL m=50(g) lò xo cóđộ cứng K=100N/m, bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc, khối lượng dây, cho g=10m/s2. Nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thảnhẹ. 1/CM hệ dđđh. 2/Viết ptdđ của vật, chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dđ và trục ox nhv. 3/ Tính sức căng của dây trong trình vật dao động. Bài 8*: Cho hệ như hình vẽ. L0=125cm vật có khối lượng m. Chọn trục ox hướng thẳng đứng xuống, gốc toạ độ 0 tai VTCB. Quả cầu dđđh trên trục ox theo phương trình x=10sin()cm. Trong quá trình dđ của quả cầu, tỉ số giữa độ lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi là 7/3. 1/ Tính chu kỳ dđ T và chiều dài của lò xo tại thời điểm t=0. Cho g=10m/s2=và vật dđ với biên độ A nhỏ hơn độ giãn l của lò xo tại VTCB của vật. 2/ Xác định thời điểm vật qua vị trí có li độ x=5cm theo chiều dương lần thứ nhất. Bài 9: Hai vật m,m liên kết với nhau qua một sợi dây mảnh khối lượngkhông đáng kể và một lò xo mềm có độ cứng K, sợi dây vắt qua ròng rọc.Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và lò xo . Biết vật m=0,1kg, m=0,5kg.K=100N/m; g=10m/s2. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuốngmột đoạn thích hợp rồi thả cho vật dđđh . Để trong quá trình mdđ theo phương thẳng đứng vật m không bị bật lên thì biên độ dđ của m có giá trị tối đa là bao nhiêu. Bài 10: Một con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nặng hình trụ KL m, diện tích đáy S, lò xo có độ cứng K. Khi cân bằng 1 nửa nhúng vào trong chất lỏng có khối lượng riêng là D và lò xo giãn một đoạn l. Kéo vật khỏi VTCB theo phương thẳng đứng 1 đoạn nhỏ hơn nửa chiều cao h0 của vật rồi thả nhẹ. 1/ Xác định độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng? Có nhận xét gì? 2/ Bỏ qua ma sát - Chứng tỏ vật dđđh. 0 x Bài 10a: Con lắc lò xo gồm 1vật nặng M=300g; K=200N/m lồng vào1trục thẳng đứng (nhv). Khi M đang ở VTCB thảvật m=200g từ độ caoh=3,75cm so với M. Coi ma sát khôngđáng kể.Va chạm là hoàn toàn mềm lấy g=10m/s2. a-Tính vận tốc của m ngay trước khi va chạm và vận tốc của 2 vật ngay sau khi va chạm. b-Sau va chạm cả 2 đều dđđh. Lấy t=0 là lúc v/c .Viết ptdđ của 2 vật trong hệ toạ độ(nhv), gốc 0 là VTCB của M trước va chạm. Bài 11: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên l=30(cm) , độ cứng lần lượt là K=50N/m, K=150N/m. Một vật có khối lượng m=1kg có dạng hình trụ cao 0 0 m h=4(cm) được mắc vào 2 đầu của lòxo (hv). Biết 00=64(cm). a/Xác định chiều dài của mỗi lò xo tại VTCB. Lấy g=10m/s2. b/Kéo vật m về phía dưới theo phương thẳng đứng kể từ VTCB 6cm rồi thả cho dđ . Chứng tỏ vật m dđđh c/Tính chu kỳ và viết ptdđ khi chọn gốc 0 tại VTCB, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc thả vật. d-Tính chiều dài l; l của mỗi lò xo khi vật dđ. m m k Bài12: Quả cầu có khối lượng m=0,6kg gắn vào lò xo có độ cứng K=200N/m, vật nặng m=1kg nối với quả cầu khối lượmg m bằng 1dây mảnh không giãn vắt qua ròng rọc.Bỏ qua ms, khối lượng ròng rọc, khối lượng lò xo. a-Tính độ giãn của lò xo khi các vật ở VTCB. b-Kéo vật mxuống một đoạn x=2cm rồi thả cho dđ. Chứng tỏ vật mdđđh. Viết ptdđ của m. c- khi vật của mvề tới VTCB người ta đốt dây.Xác định biên độ và chu kì dđ của m. Bài 13: 1/Hai lò xo có độ cứng k, kđược mắc nối tiếp nhau và liên hệvới 1 vật có KL m (nhv).Vật dđ theo phươngnằm ngang. Tính độ cứng k của hệ và chu kì dđ của vật. 2/ Hai lò xo k, k nói trên có cùng chiều dài tự nhiên, lần lượt treo vật có khối lượng m=200g thì nó daođộng với chu kỳ T1=0,3s, T2=0,4s. Nối 2 lò xo thành 1 lò xo rồi treo vật m lên thì chu kỳ riêng của hệ là bao nhiêu? Muốn chu kỳ dao động là T'= (T1+ T2 ) thì phải tăng hay giảm khối lượng m bao nhiêu. 3/ Cho1 lò xo có độ cứng K có chiều dài tự nhiên l0 cắt lò xo này thành 2 lò xo có chiều dài l, l. Tính độ cứng Kvà K của 2 lò xo. 5/ Hai lò xo có chiều dài l, lđược cắt từ lò xo có chiều dài l0 nói trên và được liên hệ vơi1 vật m=50g như hình vẽ, ở VTCB 0 thì OA= l=20cm, OB= l=30cm và hai lò xo đều ở trạng thái tự nhiên. Dùng 1 lực 5N đẩy quả cầu m dời khỏi vị trí O 1 đoạn 1cm. Tính độ cứng K, K của 2 lò xo. DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN. Bài 1: 1/ Một CLĐ có l=20cm đặt nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2 Kéo vật về phía bên phải VTCB cho dây hợp với phương thẳng đứng 1 góc =0,1(rad) rồi cung cấp cho nó 1 vận tốc v=14cm/s hướng về VTCB theo phương vuông góc với sợi dây. Chọn trục toạ độ có chiều dương hướng sang phải và chọn t=0 lúc vật bắt đầu dđđh. Viết ptdđ theo toạ độ dài. 2/ Trong những điều kiện nào dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn được gọi là dao động điều hòa. 3/ So sánh phương trình dđđh của con lắc lò xo và con lắc đơn. Bài 2: Một CLĐ có chiều dài l=1m dđ vơi biên độ góc . KL của vật treo m=100g cho g=10m/s2. 1/Tính vận tốc và sức căng T khi dây treo CL hợp với phương thẳng đứng 1góc . +Áp dụng: =90,=30, =0. 2/Xét trường hợp con lắc vẫn dđ với =90, nếu tại VTCB dây bị đứt. Hỏi vật sẽ rơi cách chân đường thẳng đứng đi qua VTCB 1khoảng bao xa. Biết điểm treo con lắc cách mặt đất5m. 3/Xét mở rộng cho trường hợp con lắc đang đi lên ứng với =30 thì dây bị tuột. Lập PT quĩ đạo chuyển động. 4/Nếu cắt dây ở vị trí cao nhất thì vật sẽ cđ như thế nào? Tính thời gian chạm đất. 5/Từ VTCB kéo sang phải cho dây lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc=5,7rồi thả cho dđđh. Chọn TTĐ có chiều + hướng sang phải và gốc thời gian là lúc vật qua VTCB lần thứ nhất. Viết ptdđ theo li độ góc. Bài 2.1: Một CLĐ có dây treo dài l0=50cm, quả cầu có khối lượng m=200g được kéo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0 rồi thả nhẹ. Khi quả cầu qua VTCB nó có vận tốc v0=2m/s. Bỏ qua ma sát và lấy g=10m/s2. Tính góc 0 và lực căng dây khi vật qua VTCB Bài 3: Một CLĐ dài 1m khối lượng vật treo là m dđ với biên độ . Biết cos=0,875, lấy g==9,8m/s2. Khi từ vị trí biên độ tới VTCB, con lắc va chạm xuyên tâm với với 1 quả cầu có khối lượng m'=4m đang đứng yên ở VTCB, Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng dđđh. 1/ Xác định chuyển động của 2 vật (m+m') sau khi va chạm. 2/ Giả sử không có vật m', kéo con lắc lệch một góc=3rồi thả ra.Khi tới VTCB dây vướng vào một cái đinh tại điểm O' cách điểm treo 50cm. a- Xác định chu kỳ của con lắc khi đó. b- Tính biên độ dao động của con lắc ở 2 bên VTCB. Vẽ đồ thị dao động. Bài 5 : Một CLĐ dđđh trong chân không với chu kỳ T0. Khi con lắc dđ nhỏ hãy tính chu kỳ của nó dđ trong 1 chất khí có khối lượng riêng D0 rất nhỏ so với khối lượng riêng D của con lắc. Bài 6: Có 3 CLĐ giống nhau (tức là có cùng khối lượng) trong đó CL 1, 2 tích điện dương: q, q. CL q không tích điện. Cho 3 CL dđ trong 1 điện trường đều có hướng xuống thẳng đứng khi đó chu kì dđ của 3 CL lần lượt là:T, T, Tvới T= , T=. Biết : q+q=7,4.10c. Tính : q, q. Bài 7: Một CL có khối lượng m=20(g) được tích điện q=5.10c và có dây treo dài l=0,2(m) được đặt giữa 2 bản tích điện trái dấu (hình vẽ).Khoảng cách giữa 2 bản d=0.5m tại VTCB dây treo CL hợp với phương thẳng đứng 1 góc nhỏ =0,1rad . a-Tính lực căng dây và hđt giữa 2bản khi CL ở VTCB. Lấy g=10m/s2. b-Cho CL dđ vớibiên độ nhỏ quanh VTCB , tính chu kì dđ. Bài 8: Một con lắc đơn có chu kì dđ T=1(s) tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2, vật có khối lượmg m=100g và con lắc dđ với biên độ =10. 1/Tìm năng lượng của CLĐ và vận tốc của nó khi ở vị trí thấp nhất. 2/ Cắt con lắc trên thành 2 con lắc có chiều dài l; l(l>l) thì thấy trong cùng một thời gian con lắc 2 thực hiện số dđ gấp đôi con lắc 1. Tìm l, l, T, T. 3/Tính chu kì con lắc cóchiều dài (l-l) khi đưa nó lên Mặt Trăng biết bán kính Mặt Trăng nhỏ hơn bán kính Trái Đất 3,7 lần và khối lượmg của Trái Đất lớn gấp 81 lần KL Mặt Trăng. Bài 9: Hai CLĐ có chiều dài lần lượt la: l,lvà có chu kì dđ T, T tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2. Biết rằng cũng tại nơi đó CLĐ có chiều dài : l+ lcó chu kì dđ 3s và CLĐ có chiều dài : l- lcó chu kì dđ1s. Tính : l, l, T,T. Bài 10: Một CLĐ có dây treo dài l=1(m), vật nặng KL m=500(g). 1/Treo CL vào trong thang máy đang cđ theo phương thẳng đứng với gia tốc a=. Tính chu kì CL. Lấyg=10(). 2/Nếu treo CL vào xe chuyển động theo phương ngang với cùng gia tốc trên. Xác định VTCB và tính chu kì dđ lúc này. 3/Xác định lực căng dây khi vật ở VTCB trong các trường hợp trên. Bài tập về dao động tắt dần- Dao động cưỡng bức- Sự cộng hưởng. Bài 1: Hai con lắc làm bằng 2 hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên 2 sợi dây có cùng chiều dài. Khối lượng của 2 hòn bi khác nhau( một hòn bằng chì, hòn kia bằng gỗ). Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường có li độ ban đầu như nhau và vân tốc ban đầu bằng không. Hỏi con lắc nào sẽ dừng lại trước trong 2 trường hợp sau: - Bỏ qua sức cản của không khí. - kể đến sức cản của không khí. Bài 2: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng K treo trên một toa tàu đang chuyển động thẳng đều trên một đường ray nằm ngang. Đường ray tạo bởi nhiều thanh ray có cùng chiều dài l, đặt cách nhau 1 khoảng rất nhỏ. Tính vận tốc của toa tàu để dao động cưỡng bức của lò xo cực đại. Bài 3: Một con lắc lò xo nằm ngang dđđh xung quanh VTCB. Lúc t=0 vật ở VTCB và đang chuyển động sang phải. Biết rằng khi qua các vị trí có li độ +3cm và +4cm vật lần lượt có vận tốc 80cm/s và 60cm/s đều hướng theo chiều dương. Chọn trục toạ độ nằm ngang, chiều dương hướng sang phải, gốc O tại VTCB. 1/ Viết phương trình dao động. 2/ Tại những thời điểm nào vật đi qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng. 3/ Trong thực tế dao động của vật có biên độ giảm dần. Sau một thời gian biên độ của vật là A'=2,5cm. Tính độ giảm cơ năng của hệ khi đó và giải thích vì sao cơ năng của hệ giảm dần. Bài 3: Một con lắc lò xo nằm ngang dđđh xung quanh VTCB có phương trình dao động x=4sin(t)cm (t tính bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhaunvà bằng/40s thì động năng lại bằng nửa cơ năng. 1/ Tính chu kì dao động. 2/ Tại nhừng thời điểm nào vật ở vị trí có vận tốc bằng không. 3/ Trong thực tế dao động của vật có biên độ giảm dần theo một cấp số nhân lùi vô hạn. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nằm ngang là=0,02. Tính tỉ số giữa 2 biên độ dao động liên tiếp. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Bài 1: Hai dđđh cùng phương cùng tần số được viết dưới dạng : x=4cos( 20t) cm. x=6sin(20t) cm. Viết ptdđ tổng hợp của x, xbằng phương pháp đại số và bằng phương pháp Fresnel. Bài 2: Ba dđđh cùng phương cùng tần số được viết dưới dạng: x=4sin( 80t) cm. x=2cos(80t) cm. x=6sin(80t -) cm. Viết ptdđ tổng hợp của x, x, x. Bài 3: Viết phương trình dđđh tổng hợp của 4 dđđh cùng phương có phương trình: x=10sin(t+/3) cm. x=10sin(t +2/3) cm. x=4sin(t - /2) cm. x4= 6sin(t+/4) cm. Bài 4: Cho 2 dđđh cùng phương có phương trình: x=4sin(t)cm. x=4sin(t +/2)cm. Viết phương trình dđđh tổng hợp và vẽ đồ thị của nó. Bài 5: Cho dđđh có đồ thị như hình vẽ. Hãy viết phương trình dđđh. PHẦN 2: SÓNG CƠ HỌC. Bài 1 : (Về quá trình sóng từ 1 nguồn) Một sóng cơ học được truyền từ o theo phương y với ptdđ tại 0 có dạng u=2sin(t) cm. Năng lượng sóng được bảo toàn khi truyền đi. Người ta quan sát được khoảng cách giữa 5 gợn lồi liên tiếp là 6,4 m . 1/Tính chu kì T, bước sóng , vận tốc truyền sóng. 2/Viết ptdđ sóng tại điểm M, N cách 0 lần lượt làd, d. Cho: d=0,1m, d=0,3m. Độ lệch pha của 2 sóng tại M và N ra sao? 3/ Xác định d để dđ tại M cùng pha với dđ tại điểm O. 4/Biết li độ dđ tại điểm M ở thời điểm t là 2cm. Hãy xác định li độ của điểm đó sau 6 s. Bài 1.1: Một quả cầu nhỏ gắnvào âm thoa dđ với tần số f=120Hz. Cho quả cầu chạm nhẹ vào mặt nước người ta thấy có 1 hệ thống tròn lan tỏa ra xa mà tâm là điểm chạm S của quả cầu với mặt nước . Cho biên độ sóng a=0,5cm và không đổi. a-Tính vận tốc truyền sóng, biết rằng k/c giữa 10 gợn lồi liên tiếp là d=4,5cm. b-Viết ptdđ của điểm M trên mặt nước 1 đoạn d=12cm, cho dđ sóng tại S có biểu thức u=asinwt. c- Tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt nước dao động cùng pha, ngược pha, vuông pha (trên cùng 1 đường thẳng qua S). Bài 1.2: Xét sóng truyền đi trên một sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc v=4m/s. Độ lệch pha giữa 2 điểm trên dây cách nhau một đoạn d=28cm là (k thuộc z). Tính bước sóng dao động của dây, biết rằng tần số dao động của dây có giá trị nằm trong khoảng từ 22Hz - 26Hz. Bài 1.3: Vào thời điểm nào đó hình dạng của sóng trên mặt nước có dạng như hình vẽ. Biết phần tử A tại mặt nước có vận tốc v như hình vẽ. Hãy cho biết sóng truyền theo chiều nào? Bài 2 : (BT về giao thoa sóng) Hai mũi nhọn cùng dđ với tần số f=100Hz và cùng ptdđ =asint, khoảng cách ss=8cm, biên độ dđ của sslà 0,4cm.Vận tốc truyền sóng v=3.2m/s. 1/Tìm bước sóng của s,s. 2/Viết ptdđ tại điểm M cách 2 nguồn lần lượt là d,d. (M nằm trên mặt nước và coi biên độ sóng giảm không đáng kể). 3/Xác định vị trí các điểm dđ với biên độ cực đại và các điểm không dđ. 4/Viết ptdđ tại điểm M có d=6(cm), d=10(cm). 5/ Xác định số điểm dao dộng với biên độ cực đại (số gợn lồi) trên đoạn ss và vị trí của các điểm đó. 6/ Tính khoảng cách giữa 2 gợn lồi liên tiếp trên đoạn ss. 7/ Gọi x là khoảng cách từ điểm N trên đường trung trực của ssđến trung điểm I của ss. Tìm x để N dao động cùng pha với dao động tại 2 nguồn. 8/ Nếu khoảng cách của ssgiảm đi chỉ còn 8 (mm) thì ta sẽ quan sát được bao nhiêu gợn lồi trong vùng giữa ss. Bài 3: Hai nguồn kết hợp s,scách nhau 50mm dđ theo pt u=asin 200(t)(mm) trên cùng mặt thoáng của thủy ngân , coi biên độ không đổi . Xét 1phía đường trung trực của ssta thấy vân bậc K đi qua điểm M có hiệu số MS-MS=12mm và bậc K+3 (cùng loại với K) đi qua M' có M'S-M'S=36(mm) a-Tìm và vận tốc truyền sóng trên mặt thuỷ ngân .Vân bậc K là cực đại hay cực tiểu. b-Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường nối ss1 và vị trí của chúng . c-Điểm gần nhất dđ cùng pha với nguồn trên đường trung trực của sscách nguồn s bao nhiêu. Bài 4: Cho 2 nguồn kết hợp chạm nhẹ vào mặt nước tại 2 điểm A vàB cách nhau 8cm. Người ta quan sát thấy khoảng cách giữa 5 gợn lồi liên tiếp trên đoạn AB bằng 3cm. a- Tính vận tốc truyền sóng tại mặt nước biết tần số dao động của nguồn f=20Hz. b- Gọi C,D là 2 điểm tại mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Tìm số điểm dđ với biên độ cực đại trên đoạn CD. Bài 4.1: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dđđh với tần số f=5Hz.Thấy rằng 2 điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhău 1 khoảng d=10cm luôn dđ ngược pha nhau. Tính vận tốc truyền sóng, biết rằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ 0,8m/s đến 1m/s. Bài tập về sóng dừng. Bài 1:Một sợi dây OA có chiều dài l,đầu A cố định,đầu O dđ theo phương trình u=asint. 1/Viết ptdđ tại điểm M cách A 1 khoảng d do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xa, biết vận tốc truyền sóng trên dây làv và coi biên độ sóng giảm không đáng kể. 2/Xác định vị trí các nút và khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp. 3/Xác định vị trí các bụng và bề rộng của 1bụng sóng. Bài 2: Dây AB treo vào âm thoa T tại A, B lơ lửng. Khi âm thoa dđ với tần số f=10Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. a-Khi chiều dài dây là l= l=80cm thì trên dây có sóng dừng không? b -Khi chiều dài dây là l=l=21cm thì trên dây cósóng dừng. Tìm sốnút sóng, số bụng sóng trên dây. c-Để trên dây dài là l=l=21(cm) có sóng dừng với 8 bó sóng nguyên thì tần số f của âm thoa phải bằng bao nhiêu? Bài 3: Một dây đàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz, quan sát dây đàn người ta thấy có 4 nút(gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây) và 3 bụng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. Bài số 4: Âm thoa T đặt trên miệng ống hình trụ có chứa nước đặt thẳng đứng.Dưới đáy bình có vòi xả để Tháo nước ra. Quan sát khi gõ âm thoa người ta thấy ứng với các mặt nước liền nhau tính theo chiều dài của cột không khí từ miệng ống khi l=39(cm) và l=65(cm) thì âm thanh do âm thoa phát ra nghe rõ nhất. Giải thích hiện tượng biết vận tốc âm v=340m/s. -Tính tần số của âm thoa. -Tính số bụng sóng khi cột khí cao 65cm. Bài 5: Một sợi dây OA có chiều dài l=22m nằm căng ngang có đầu B cố định. Đầu A dao động với phương trình uA=4sin(2t)cm, vận tốc truyền sóng trên dây là v=4m/s. Xét điểm M trên dây cách đầu A một đoạn dM=2m. 1/ Viết phương trình dao động tại M với t5s. 2/ Tìm phương trình mô tả hình dạng sợi dây vào thời điểm t=2s. Vẽ đồ thị mô tả hình dạng sợi dây vào thời điểm đó. 3/ Viết phương trình dđđh tổng hợp tại điểm N trên dây cách đầu A một đoạn dN=3m. 4/ Xác định vị trí các nút trên đoạn dây AB. Bài số 6: Một sóng dừng trên một sợi dây: u = asin(bx) cos(t) cm (1), trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà VTCB của nó cách gốc O một khoảng x(x đo bằng mét, t đo bằng giây). Cho biết: =0,4m; f=50Hz và biên độ dao động của một phần tử M cách nút sóng 5cm có giá trị là 5mm. 1/ Xác định a, b trong công thức(1). 2/ Tính vận tốc truyền sóng trên dây. 3/ Tính li độ u của một phần tử N cách O một khoảng ON=50cm tại thời điểm t=0,25s. 4/ Tính vận tốc dao động của phần tử N nói ở câu trên ở thời điểm t=0,25s. Bài tập về con lắc trùng phùng. 1/Cho một con lắc đơn A dđ trước mặt 1 con lắc đồng hồ gõ giây B(chu kì dđ của B là 2s)con lắc B dđ nhanh hơn con lắc A một chút nên có những lần 2con lắc cđ & trùng với nhau tại VTCB của chúng(gọi là những lần trùng phùng).Quan sát thấy 2 lần trùng phùngliên tiếp cách nhau 590 giây a- tính chu kỳ dđ của con lắc đơn A b- CL A dài 1m.Xác định gia tốc rơi tự do g. 2/ Quả cầu của CLđơn Acó KL m=50g,khi dđ vặch ra 1 cung tròn mà ta có thể coi như đoạn thẳng dài 12 cm, bỏ qua ms. a- tính vận tốc cực đại của quả cầu & vận tốc của nó ứng với độ dời 4cm. b- Tính năng lượng của CL A khi nó dđ. Những bài toán liên quan đến sự biến thiên chu kì giá trị nhỏ Bài 1: Tại 1 nơi ngang bằng với mặt nước biển ở nhiệt độ 0c & g=9,8m/s,CL đồng hồ coi như 1 một con lắc đơn có chu kì dđ là 2s chạy đúng giờ. a- Tính chiều dài của thanh treo con lắc. b- Thanh treo con lắc làm bằng kim loại có hệ số nở dài=1,8.10k. Hỏi nhiệt độ tănglên đến 10c thì đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm đi? Nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm. c- Đưa đồng hồ lên đỉnh núi có độ cao so với mực nước biển la h=2km,tại nhiệt độlà 0c thì nó chạy nhanh hay chậm đi? Trong 1 ngày nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Bài 1.1: Một CL đồng hồ coi như 1 CL đơn chạy đúng ở mặt đất ở nhiệt độ20c. Thanh treo CL có hệ số nở dài=2.10k. a- Hỏi tại mặt đất nếu nhiệt độ tăng lên 25c thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau1 ngày đêm. b- Đưa đồng hồ này lên độ cao h=640m và giả sử ở đó nhiệt độ vẫn là 20c.Hỏi đồng ho sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 24 giờ. Coi trái đất là hình cầu có bán kính R=6400km. c- Giả sử khi đưa đồng hồ lên độ cao h=640m thì đồng hồ chay nhanh 2s. Tính nhiệt độ ở độ cao đó. Bài 2 : Một CL đồng hồ xem như 1 CLĐ chạy đúng giờ ở nhiệt độ25c và g=9,8m/s. Dây treo CL làm bằng kim loại có hệ số nở dài =20.10k . a- Hỏi ở nhiệt độ 15c mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu. b- Đưa CL lên cao 5km, để đồng hồ chạy đúng giờ thì nhiệt độ ở độ cao đó phải bằngbao nhiêu? Tại sao? Bài 2.1:Tại một nơi ngang bằng với mực nước biển,ở nhiệt đo10c, đồng hồ quả lắc trong1ngày đêm chạy nhanh 6,48s.Coi CL đồng hồ như 1 CLĐ .Thanh treo CL có hệ số nở dài: =2.10k. 1/ Tại vị trí nói trên ở nhiệt độ nào đồng hồ chạy đúng giờ. 2/Đưa đồng hồ lên đỉnh núi,tại đó nhiệt độ là6c,ta thấy đồng hồ chạy đúng giờ.Giải thích hiện tượng ?Tính độ cao của đỉnh núi so với mực nước biển. Coi trái đất là hình cầu có bán kính R=6400km. Bài 2.2: 1/ Con lắc của đồng hồ quả lắc coi như 1 CLĐ có chu kỳ dđ là 1s ở nhiệt độ15c.Tính chiều dài của con lắc. Lấy g=9,8m/s2 và=10. 2/ Ở nhiệt độ35c đồng hồ chạy nhanh hay chậm và nhanh hay chậm mỗi ngày bao nhiêu giây? Cho hệ số nở dài của thanh treo CL là=2.10k 3/Nếu không lên dây cót đồng hồ & để cho CL dđ tự do với biên độ ban đầu là la 5thì nó sẽ dđ tắt dần và sau 4 chu kỳ biên độ góc của nó chỉ còn la 4. Cho rằng biên độ của con lắc giảm dần theo 1 cấpsố nhân lù

File đính kèm:

  • docTAT CA DANG BAI TAP vat li 12TNLTDH.doc