Bài tập tự luận: Dòng điện không đổi

BÀI TOÁN TÍNH CÔNG CỦA LỰC LẠ, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN.

Bài 1. Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 5.10-2 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Tính công của lực lạ khi di chuyển một lượng điện tích 125.10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. ĐS: ε = 24V ; A = 3J.

Bài 2. Pin Lơ – clăng – sê sản ra một công là 270 J khi dịch chuyển lượng điện tích là 180 C giữa hai cực bên trong pin. Tính công mà pin sản ra khi dịch chuyển một lượng điện tích 60 C giữa hai cực bên trong pin. Đs: 90J

Bài 3. Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín.

a. Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 540 J. Đs: 45C.

b. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này. ĐS: 0,15A.

c. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 phút. ĐS: 5,625.1019.

 

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5255 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tự luận: Dòng điện không đổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập tự luận: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI BÀI TOÁN TÍNH CÔNG CỦA LỰC LẠ, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN. Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 5.10-2 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Tính công của lực lạ khi di chuyển một lượng điện tích 125.10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. ĐS: ε = 24V ; A = 3J. Pin Lơ – clăng – sê sản ra một công là 270 J khi dịch chuyển lượng điện tích là 180 C giữa hai cực bên trong pin. Tính công mà pin sản ra khi dịch chuyển một lượng điện tích 60 C giữa hai cực bên trong pin. Đs: 90J Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín. Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 540 J. Đs: 45C. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này. ĐS: 0,15A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 phút. ĐS: 5,625.1019. Một bộ acquy có cung cấp một dòng điện 5A liên tục trong 4 giờ thì phải nạp lại. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong thời gian 12 giờ thì phải nạp lại. ĐS: I = 15A. Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên nó sản sinh một công 1728 kJ. ĐS: 8/3V Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8 giờ thì phải nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên. ĐS: 691200J BÀI TOÁN TÍNH ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ. Mạng điện trong một ngôi nhà có 4 bóng đèn loại 220V – 50W và 2 bóng đèn 220V – 100W. Mỗi ngày các bóng đèn được sử dụng thắp sáng trung bình 5 giờ. Đèn sáng bình thường. Tính điện năng tiêu thụ của nhà đó trong một tháng 30 ngày. Tính số tiền điện nhà đó phải trả trong một tháng trên. Biết giá 1kWh là 700 đồng. ĐS: a, 216MJ = 60kWh ; b, 42000 đồng. Một nhà có một bàn là loại 220V – 1000W, và một máy bơm nước loại 220 – 500W. Trung bình mỗi ngày nhà đó dùng bàn để là quần áo trong thời gian 2 giờ, bơm nước để dùng, tưới trong thời gian 5 giờ. Tính điện năng tiêu thụ bàn là, máy bơm nước của nhà đó trong một tháng 30 ngày. ĐS: 135kWh Tính số tiền điện nhà đó phải trả khi sữ dụng hai thiết bị trên trong một tháng. Biết giá 1kWh là 700 đồng. ĐS: 94500 đồng. BÀI TOÁN TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG, ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA CÁC ĐIỆN TRỞ R, BÓNG ĐÈN, CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA ĐOẠN MẠCH. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300(W), mắc song song với điện trở R2 = 600(W), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là bao nhiêu? ĐS: I1 = 0,08 A; I2 = 0,04 A. Cho R1 = 6(W),R2 = 4(W), mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện thế 20V. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở? Tính công suất tỏa nhiệt trên mỗi điện trở và đoạn mạch? Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 10 phút? Đs: a, I1 = I2 =2A; U1 = 12V; U2 =8V; b, P1 = 24W; P2 =16W; P = 40W; c, Q2 =9600J. Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song ba dây dẫn có điện trở R1 = 4 W, R2 = 5 W, R3 = 20 W. Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó? Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu A,B và cường độ dòng trong mỗi nhánh nếu cường độ trong mạch chính là 5A? ĐS: a) 2Ω; b) 10V; 2,5A; 2A; 0,5A R1 R2 R3 A B Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1 W, R2= R3 = 2 W, R4 = 0,8 W. Hiệu điện thế UAB = 6 V. Tìm điện trở tương đương của mạch? Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở? Tính hiệu điện thế UAD ĐS: a) 2Ω; b) I1 = I2 =1,2A; I3 = 1,8A. I4 = 3A; U1 =1,2V; U2 = 2,4V; U3 = 3,6V; U4 =2,4V; c) UAD = 3,6V. R4 R1 R2 R3 A B D C Có mạch điện như hình vẽ: R1 = 12 W, R2 = 4 W, R3 = 6 W. Hiệu điện thế UAB = 24 V. Khi R4 = 6 W, R5 = 9 W. R1 R2 R3 R4 R5 A B M N + Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Đs: I1= 4/3A; I2= I3= 0,8A ; I4= I5= 8/15A + Tính hiệu điện thế UMN, UAN. ĐS: UMN = 0 ; UAN = 19,2V. Khi R4 = 7 W, R5 = 8 W. + Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.Đs: I1= 4/3A; I2= I3= 0,8A ; I4= I5= 8/15A A R1 R2 R3 U Ra + Tính hiệu điện thế UMN, UAN.ĐS: UMN = 8/15V ; UAN = 296/15V = 19,73V. Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12 V; R1 = 24 W, R3 = 3,8 W. Ra = 0,2 W. Am – pe – kế chỉ 1A. Tính: Điện trở R2. ĐS: R2 = 12 Ω. Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 5 phút. ĐS: Q = 800J Công suất tỏa nhiệt trên R2. ĐS: 16/3W Một bóng đèn có ghi 6V – 6W, khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dòng điện qua bóng là bao nhiêu? ĐS: 1A. Có hai bòng đèn loại : 220V – 100W và 220V – 250W được mắc song song vào nguồn điện 220V. a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn. ĐS: RĐ1 = 484Ω và RĐ2 = 193,6Ω; IĐ1 = 5/11A và IĐ2 = 25/22A b. Hỏi 2 đèn sáng như thế nào? Giải thích. Cho hai đèn Đ1(3V- 3W); Đ2(6V- 6W) mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 18V Xác định các giá trị định mức của bóng đèn? Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn? ĐS: IĐ1 = IĐ2 =2A; UĐ1 = 6V; UĐ2 =12V Các đèn sáng như thế nào? Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị bao nhiêu? ĐS: R = 200 (W). R2 Đ2 Đ1 U Có hai bóng đèn: Đ1(120V- 60W); Đ2(120V- 45W) được mắc vào hiệu điện thế 240 V như hai hình vẽ: a. Tính điện trở R1 và R2 ở hai cách mắc. Biết rằng các đèn sáng bình thường. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện trong hai trường hợp trên. ĐS: a, R1 = 960/7Ω và R2 = 960Ω; b, Pm1 = 210W ; Pm2 = 120W Đ2 Đ1 R1 U ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 4,5V và r = 1W. R1 = 3W, R2 = 6W. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở? Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài , công suất hao phí và hiệu suất của nguồn? ĐS: a) I = 1,5A; I1=1A; I2 = 0,5A; b) Png = 6,75W; P = 4,5W; Php = 2,25W; H =67% ξ, r R2 R1 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 12V và r = 1W. R1 = 6W, R2 = R3 = 10W. ξ , r R1 R2 R3 Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở. Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện. ĐS: a) I = 1A; U1 = 6V; U2 = U3 = 5V; b) A = 6600J; P1 = 6W; P2 = P3 = 2,5W; c)Ang = 7200J; H = 91,67% Cho mạch điện Trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1W. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6W, R2 = 2W, R3 = 3W mắc nối tiếp nhau. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. a. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, ĐS: a) E = 12V; H = 91,67% ; b) P = 11W; U1 = 6V; U2 = 2V; U3 = 3V Khi mắc điện trở R1 = 10W vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 2A, khi nối mắc điện trở R2 = 14W vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1,5 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: E = 24V; r = 2Ω Khi mắc điện trở R1 = 4W vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,5A, khi nối mắc điện trở R2 = 10W vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,25 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: E = 3V; r = 2Ω. Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4W thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R2 = 2W nối tiếp với R1 vào mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1 A . Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R1. ĐS: E = 12V; R1 = 6Ω. Khi mắc điện trở R1= 500W vào hai cực của một nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,1 V, nếu thay R1 bởi điện trở R2 = 1000W thì hiệu điện thế mạch ngoài là U2 = 0,15 V . Tính suất điện động của nguồn điện. ĐS: E = 0,3V Khi mắc điện trở R1= 10W vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P = 2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: U = 5V; r = 2Ω. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 W. Các điện trở mạch ngoài R1 = 4,5W, R2 = 4W, R3 = 3W. a. K mở. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. ĐS: I = 1A; U1 = 4,5V; U2 = 4V; U3 = 3V; P = 11,5W; H = 95,83%. b. K đóng. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. ĐS: I = 1,5A; U1 = 6,75V; U2 = 0V; U3 = 4,5V; P = 16,875W; H = 93,75%. A K R1 R2 R3 ξ , r Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 W. Các điện trở mạch ngoài R2 = 6W, R3 = 12W. Điện trở R1 có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng.Điện trở ampe kế không đáng kể. a. Điều chỉnh R1 = 1,5W. Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua các điện trở. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. b. Điều chỉnh R1 có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. ĐS: I = 2A;I1 = 2A;I2 = 4/3A; I3 = 2/3A; P = 22W ; H = 91,67%.R1 = 4,5Ω. ξ , r R1 R2 R3 A Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V, có điện trở trong r = 1W. Đèn có ghi 6V – 3W. Tính giá trị của biến trỏ Rb để đèn sáng bình thường.ĐS: R = 11Ω Rb Đ ξ, r ξ , r Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 24V và có điện trở trong r = 1 W. Trên các bóng đèn có ghi: Đ1( 12V- 6W), Đ2(12V – 12W), điện trở R = 3W. a. Các bóng đèn sáng như thế nào? Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. ĐS:a) I = 2A; IĐ1 = 1/3A; IĐ2 = 2/3A.b) P = 44W; H = 91,67%. Đ1 Đ2 R Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ = 18V và có điện trở trong r = 1 W. Trên các bóng đèn có ghi: Đ1( 12V- 12W),Đ2(12V -6W), biến trở R có giá trị biến thiên từ 0 đến 100W. a. Điều chỉnh R = 6W. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn và điện trở. So sánh độ sáng của hai bóng đèn. b. Điều chình R bằng bao nhiêu để đèn Đ1 sáng bình thường. ĐS: a) IR = 0,808A; IĐ1 = 1,01A; IĐ2 = 0,202A. b) R = 120/19Ω ξ, r V A R1 R2 Đ1 R ξ , r Đ2 Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ = 3V. Các điện trở mạch ngoài R1 = 5W. Điện trở của ampe kế không đáng kể, ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2 V. Tính điện trở trong của nguồn, công suất tiêu thụ của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. ĐS: r = 1Ω ; P = 0,81W ; H = 90% Có mạch điện như hình vẽ. Các điện trở mạch ngoài R1 = 6W, R2 =5,5W. Điện trở của ampe kế và khóa K không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Khi K mở vôn kế chỉ 6V. Khi K đóng vôn kế chỉ 5,75 V, ampe kế chỉ 0,5 A. Tính ξ và r? ĐS: ξ = 6V ; r = 0,5Ω ξ, r V A R1 R2 K Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 1W. R là biến trở. a. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này. b. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. ĐS: a) R = 11Ω ; Png = 12W và R = 1/11Ω ; P = 132W ; b) R = 1Ω ξ, r R1 R2 R ξ, r Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 3W. Điện trở R1 = 12W. Hỏi R2 bằng bao nhiêu để: Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất này. ĐS: R2 = 4Ω; P = 12W. ξ, r R1 R2 Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 24V, điện trở trong r = 6W. Điện trở R1 = 4W. Hỏi R2 bằng bao nhiêu để: a. Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất của nguồn khi đó. b. Công suất trên R2 lớn nhất. Tính công suất này. R2 = 10Ω; P2 = 14,4W. ĐS: a) R2 = 2Ω; Png = 48W. ξ, r R1 R2 R3 Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 1W. Điện trở R1 = 6W, R3 = 4W. Hỏi R2 bằng bao nhiêu để công suất trên R2 lớn nhất. Tính công suất này. ĐS: 30W; 14,4W A111111 A22 R1 R2 R3 ξ , r Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R2 = 6W, R3 = 3W, r = 5W, RA = 0. Ampe kế A1 chỉ 0,6A. Tính suất điện động của nguồn và số chỉ của Ampe kế A2 ĐS: ξ = 5,2V ; Ampe kế A2 chỉ 0,4A. Cho mạch điện như hình vẽ: ξ = 15V, R = 5W,Đ1 (6V – 9W). a. K mở, đèn Đ1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở trong của nguồn. b. K đóng. Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ2 sáng bình thường. Biết Rđ2 = 5Ω. Hỏi đèn Đ1 sáng thế nào? Tính công suất định mức của Đ2. ĐS: a) Ampe kế chỉ 1,5A ; r = 1Ω b) Đèn 1 sáng mạnh; PĐ2 = 5W. A ξ , r A B K Đ2 Đ1 R Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 7,8V,và điện trở trong r = 0,4W. Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = R3 = 3W, R4 = 6W. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. R1 R2 R3 R4 ξ , r C D A B ĐS: a) I1 = I2 = 1.17A ; I3 = I4 = 0,78A ; U1 = U2 = 3,51V ; U3 = 2,34V ; U4 = 4,68V b) UCD = -1,17V. c) UAB = 7,02V ; H = 90%. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 21V, và điện trở trong r = 1W. Các điện trở mạch ngoài R1 = 2W, R2 = 4W,R3 = R4 = 6W, R5 = 2W. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở . Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. c. Tính hiệu suất của nguồn điện. R1 R2 R3 R4 R5 ξ , r C D A B ĐS: a) I1 = I2 = 2A ; I3 = I4 = 1A ; I5 = 3A ;U1 =4V; U2 = 8V ; U3 = U4 = 6V ; U5 = 6V ; P = 54W. b) ĐS: UCD = 2V. c) ĐS: H = 85,7%. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12V,và điện trở trong r = 0,1W. Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = 2W,R3 = 4W, R4 = 4,4W. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Tính hiệu điện thế UCD, UAB. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện. C D A B ξ , r R1 R2 R3 R4 ĐS: a) I1 =1,5A; I2 =I3 = 0,5A;I4 = 2A ; U1 =3V; U2 = 1V ; U3 =2V; U4 = 8,8V. b) ĐS: UCD = 10,8V; UAB = 3V. c) ĐS: P = 23,6W; H = 98,3%. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 6V, và điện trở trong r = 0,5W. Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = 2W, R3 = R5 = 4W, R4 = 6W. Điện trở của ampe kế không đáng kể. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu suất nguồn điện. C D A B ξ , r R2 R4 R5 R1 A R3 ĐS:a) I1 =1A; I2 =0,75A; I4 = 0,25A;I3 = I5 = 0,5A ; U1 =2V; U2 =U4 = 1,5V ; U3 =U5 = 2V. C D A B ξ , r R2 R4 R5 R1 A R3 b) IA = 0,25A; P = 5,5W ; H = 91,67%. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6V, và điện trở trong r = 0,5W. Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = R4 = 4W, R3 = R5 = 2W.Điện trở của ampe kế không đáng kể. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tìm số chỉ của ampe kế, tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện. ĐS: a)I1 =0,8A; I2 =I4 = 0,4A;I3 =I5 =0,4A;U1 =3,2V;U2 =U4 =1,6V;U3=U5 = 0,8V; b)IA = 0A; P = 4,48W MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ - TOÁN TỔNG HỢP Một bộ nguồn được mắc nhv. Mỗi nguồn có ξ = 6V; r = 1Ω Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. ĐS: ξb = 12V; rb = 1Ω Một bộ nguồn 8pin, mỗi pin có có ξ = 1,5 V; r = 1Ω được mắc như hình vẽ. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn/ Mắc bộ nguốn trên với một bóng đèn (4V-4W). Tìm cường độ dòng điện qua bóng đèn? ĐS: a)ξb = 9V;rb = 5Ω;b)IĐ=1A. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V và có điện trở trong r = 1W. Điện trở của mạch ngoài R = 6W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. ĐS: I = 0,75A. Tính hiệu điện thế UAB. ĐS: UAB = 4,5V. Tính công suất của mỗi pin. ĐS: P = 1,125W. A B R Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn 6 pin giống nhau, mỗi pin có có suất điện động ξ = 3V và có điện trở trong r = 0,2W. Các điện trở mạch ngoài R1 = 18,7W, R2 = 52W, dòng điện qua R1 là 0,2A Tính Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Tính R3, tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. Tính công suất của mỗi pin, hiệu suất mỗi pin. ĐS:a) Eb=9V;rb= 0,3Ω; b) ĐS: R3 = 52Ω R1 R2 R3 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các nguồn có suất điện động ξ 1 = ξ 2 = 3V, ξ 3 = 9V và có điện trở trong r1 = r2 = r3 =0,5W. Các điện trở mạch ngoài R1 = 3W, R2 = 12W, R3 = 24W. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. c. Tính hiệu điện thế UAB. Tính hiệu suất mỗi nguồn điện. ξ 1, r1 ξ 2, r2 ξ 3, r3 R1 R2 R3 A B Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 7,5V và có điện trở trong r = 1W. Các điện trở mạch ngoài R1 = 40W, R3 = 20W. Biết cường độ dòng điện qua R1 là I1 = 0,24 A. Tìm UAB, cường độ dòng điện mạch chính, giá trị R2 và UCD.Tính hiệu suất của mỗi nguồn điện. R1 R2 R3 C D A B Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ và có điện trở trong r = 1W. Các điện trở mạch ngoài R3 = 2,5W, R2 = 12W. Biết ampe kế chỉ 4 A, vôn kế chỉ 48V. Tính giá trị R1 và suất điện động của mỗi nguồn. Tính hiệu suất của mỗi nguồn. Tính hiệu điện thế UMN. V A R1 R2 R3 M N Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin có suất điện động ξ 1 = ξ 2 = ξ 3 = 3V và có điện trở trong r1 = r2 = r3 = 1W. Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = R3 = 5W, R4 = 10W. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Tính hiệu điện thế UPQ. ξ 1, r1 ξ 2, r2 ξ 3, r3 R1 R2 R3 R4 P Q Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các nguồn có suất điện động ξ 1 = 2,2V , ξ 2 = 2,8V và có điện trở trong r1 = 0,4W, r2 = 0,6W. Các điện trở mạch ngoài R1 = 2,4W, R2 = R3 = 4W, R4 = 2W. a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và công suất tiêu thụ của mạch ngoài b. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, hai đầu mỗi nguồn điện. c. Tính hiệu điện thế UCD. R1 R2 R3 R4 ξ 1, r1 ξ 2, r2 A B C D Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V và có điện trở trong r = 0,5W. Các điện trở mạch ngoài R1 = 6,75W, R2 = 2W, R3 = 4W, R4 = R5 = 3W. Tính Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế UCD. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và công suất của mỗi pin. A B R1 R2 R3 R4 R5 C D Cho mạch điện như hình vẽ. ξ 1 = 3V, ξ 2 = 6V; r1 = r2 = 0,5W.R1 = 2W, R3 = 3W. Điện trở của ampe kế không đáng kể,điện trở của vôn kế rất lớn Tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất của các nguồn điện. V A R2 ξ 1, r1 ξ 2, r2 R1 Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn điện có suất điện động ξ = 6V, và điện trở trong r = 1W. Các điện trở mạch ngoài R1 = 3 W, R2 = R3 = 4W, R5 = 6W. Điện trở của ampe kế không đáng kể. a. Điều chỉnh R4 để số chỉ ampe kế là 0. Tìm R4, cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, tìm UPN. b. Điều chỉnh R4 để cường độ dòng điện qua R2 bằng 0,5 A. Tìm số chỉ của ampe kế và công suất của mỗi nguồn điện. C D M N R2 R3 R5 R1 A P R4 Bài 60: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết x1 = 2,4 V ; r1 = 0,1 W ; x2 = 3 v ; r2 = 0,2 W ; R1 R4 R1 = 3,5 W ; R2 = R3 = 4 W ; R4 = 2 W. b/Tính hieäu ñieän theá giöõa A vaø B, giöõa A vaø C. b/Tính hiệu điện thế giữa A và B, giữa A và C. Bài 61: Bộ nguồn gồm các nguồn giống nhau mắc như hình vẽ,mỗi nguồn có E= 2V; r =1,5Ω.Các điện trở R3 = 1 Ω R4 = 10 Ω; R2 là điện trở của đèn (3V-3W), R1 =6 Ω. Tính: a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Cường độ dòng điện qua mạch chính. c. Cho biết đèn sáng như thế nào? Bài 62:Cho mạch điện như hình vẽ: Mỗi pin có: = 5 V ; r = 1 Ω . R1 = 5 Ω; R2 là điện trở đèn (4V-4W) ; R3 = 6Ω, R4 = 3,4Ω. a.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b.Cường độ dòng điện trong mạch chính. R3 R4 cho biết đèn sáng như thế nào? E1, r 1 E2 , r 2 R4 R3 R1 R2 C 2 D 2 Đ Bài 63: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1 = 2,2 V; r1 = 0,4 Ω; E2 = 2,8 V; r2 = 0,6 Ω; R1= 2,4 Ω; R2 = 4 Ω; R4 = 2 Ω .Đ(4v-4w) a) Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính. b) Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài. c) cho biết đèn sáng như thế nào ? Bài 64: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương là E1 , r1 và E 2 , r2 (E 1 > E 2). a) Tìm UAB ? b) Với giá trị nào của R thì nguồn E2 là nguồn phát ( I2 > 0), không phát không thu ( I2 = 0), và là máy thu điện (I2 < 0) C A B A R3 R2 R4 R1 D H 2.1 Bµi tËp vÒ ®Þnh luËt «m cho m¹ch ®iÖn chØ cã ®iÖn trë thuÇn. 1. Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh 2.1. BiÕt R1 =15W; R2 = R3 = R4 =10W. §iÖn trë cña ampekÕ vµ cña c¸c d©y nèi kh«ng ®¸ng kÓ. a. T×m RAB. b. BiÕt ampekÕ chØ 3A. TÝnh UAB vµ c­êng ®é dßng ®iÖn qua c¸c ®iÖn trë. 2. Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh 2.2. BiÕt UAB = 30V. R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 10W. §Þªn trë cña ampekÕ kh«ng ®¸ng kÓ. T×m RAB, sè chØ ampekÕ vµ c­êng ®é dßng ®iÖn qua c¸c ®iÖn trë. R5 R3 R4 R1 R2 B A A C D H 2.2 3. M¹ch ®iÖn nh­ h×nh 2.3. NÕu ®Æt vµo hai ®Çu A vµ B hiÖu ®iÖn thÕ UAB = 60V th× UCD = 15V vµ c­êng ®é dßng ®iÖn qua R3 lµ I3 = 1A. Cßn nÕu ®Æt vµo hai ®Çu C vµ D mét hiÖu ®iÖn thÕ UCD = 60V th× UAB = 10V. TÝnh R1, R2, R3. R2 R1 R0 UAB Rx C D H2.4 4. Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh H 2.4. BiÕt UAB= 24V kh«ng ®æi. C¸c ®iÖn trë cã gi¸ trÞ R0 = 2W, R1 =3W, R2 = 2W, Rx lµ biÕn trë con ch¹y. Di chuyÔn con ch¹y cña biÕn trë. T×m gi¸ trÞ cña biÕn trë ®Ó c«ng suÊt to¶ nhiÖt cña ®o¹n m¹ch CD ®¹t gi¸ trÞ cùc ®¹i. T×m gi¸ trÞ cùc ®¹i ®ã. B A R1 R2 R2 R3 D C H 2.3 R1 R3 A R2 R4 K B C D H2.5 5. Cho maïch ñieän nhö hình 2.5õ:Cho bieát UAB=20V; R1=2W; R2=1W; R3=6W; R4=4W. A R1 R2 R3 R4 R5 + – A B H2.7 Tính CÑDÑ qua caùc ñieän trôû khi K môû. Tính CÑDÑ qua caùc ñieän trôû khi K ñoùng vaø I qua K. R2 R1 A R3 B H2.6 ÑS: a. I1=I3=2,5A; I2=I4=4A. 6. Cho maïch ñieän nhö hình 2.6õ: UAB=18V, I2=2A a. Tìm R1: R2=6W; R3=3W. b. Tìm R3: R1=3W; R2=1W. c. Tìm R2: R1=5W; R3=3W. ÑS: 1. R1=1W; 2. R3=0,6W; 3. R2=1,5W. 7. Cho maïch ñieän nhö hình 2.7õ:R1=R2=4W; R3=6W; R4=12W; R5=0,6W; UAB=12V; RA»0. R1 R3 A R2 R4 N M B V K + – H2.9 Tính RAB. Tìm I qua caùc ñieän trôû, vaø soá chæ cuûa Ampe keá. ÑS: a. R=6W; b. I1=1,2A; I2=1,5A; I3=0,8A; I4=0,5A; I5=2A; IA=0,3A. R2 R1 R3 R4 R5 R6 + – B A H2.8 8. Cho maïch ñieän nhö hình 2.8õ: Cho bieát UAB=30V, caùc ñieän trôû gioáng nhau vaø coù giaù trò 6W. Tính I maïch chính vaø I6. ÑS: I=12A; I6=1A. 9. Cho maïch ñieän coù sô ñoà nhö hình 2.9õ: UAB=12V; R1=1W; R2=3W; RV»¥. C R1 R2 + – B A R3 D H2.10 K môû: UV=2V. R3=? K ñoùng: R4=? Vaø UV=0. K ñoùng UV=1V; R4=? ÑS: a. R3=5W; b. R4=15W; c. R4=9W. 10. Cho maïch ñieän nhö hình veõ: Neáu noái A vaø B vaøo nguoàn UAB=120V thì UCD=30V. I3=2A. A R2 R4 B M N + – R3 A H2.11 R1 Neáu noái C vaø D vaøo nguoàn UCD=120V thì UAB=20V. Tính R1, R2, R3. ÑS: R1=9W; R2=45W; R3=15W. 11. Cho maïch ñieän nhö hình 2.11õ: R1=15W; R2=R3=10W; Ñeøn R4(10V-10W); RA =0. UAB=30V Tính RAB=? R1 R3 A R2 R4 B C D A + – H2.12 Tính cöôøng ñoä doøng ñieän qua caùc ñieän trôû Ñeøn saùng nhö theá naøo? 12. Cho maïch ñieän nhö hình 2.12õ: R1=4W; R2=R3=6W; R4 laø moät bieán trôû. UAB=33V. Maéc Ampe keá vaøo C vaø D (RA»0) vaø ñieàu chænh R4=14W. Tìm soá chæ vaø chieàu doøng ñieän qua Ampe keá. Thay Ampe keá baèng moät Voân keá (RV»¥). a.Tính soá chæ cuûa Voân keá, cöïc döông cuûa Voân keá noái vôùi ñieåm naøo? R3 R2 A R1 D C B + – K C1 C2 H2.13 b.Ñieàu chænh R4 ñeå voân keá chæ soá 0 tìm heä thöùc giöõa caùc ñieän trôû, R1, R2, R3, R4 vaø tính R4 khi ñoù 13. Cho maïch ñieän nhö hình 2.13: R1=20W; R2=30W; R3=10;C=20mF; C2=30mF; UAB=50V. Tính ñieän tích caùc tuï khi k môû vaø ñoùng. Ban ñaàu K môû tính ñieän löôïng qua R3 khi K ñoùng. 14. Cho maïch ñieän nhö hình veõ. Hai nguoàn ñieän gioáng nhau, moãi nguoàn coù suaát ñieän ñoäng x = 6 V, ñieän trôû trong r = 1 , R1 = 6 , R2 = 10 , R3 = 4 . Cöôøng ñoä doøng ñieän trong maïch chính laø I = 2 (A). Tính: A B R4 R3 R1 R2 x,r x,r A I34 I12 I a. (2 ñieåm) Hieäu ñieän theá UAB vaø cöôøng ñoä doøng ñieän I12 chaïy qua hai ñieän trôû R1, R2 , cöôøng ñoä doøng ñieän I34 chaïy qua hai ñieän trôû R3, R4 . b. (1 ñieåm) Ñieän trôû R4. BAØI

File đính kèm:

  • docon tap ly 11.doc