1. Phát hiện và phân tích vai trò của yếu tố nghị luận được sử dụng trongđoạn văn sau:
Lớp thanh niên không biết rõ Đuy- sen trước kia là một người thầy như thế nào. Còn thế hệ cũ thì nhiềungười không còn nữa. Không ít các học trò cũ của Đuy senđã hi sinh trong chiến tranh, họ đã là những chiến sĩ Xô viết chân chính. Lẽ ra tôi phải nói cho thanh niên hiểu rõ thầy Đuy- sen. Ai ở địa vị tôi cũng cùng đều có nhiệm vụ phải làm như vậy.Nhưng tôi lại không về làng,tôi không hề biết gì về Đuy-sen, và với thời gian, hình ảnh của thầy đối với tôI dương như đã biến thành một thành tích vô giá, được giữ gìn trong cõi tĩnh mịchcủa một viện bảo tàng.Tôi sẽ trở vềgặp thầytôi và sẽ chịu tội trước thầy. Tôi sẽ xin người tha thứ
1 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập văn tự sự có yếu tố biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập văn tự sự có yếu tố biểu cảm
1. Phát hiện và phân tích vai trò của yếu tố nghị luận được sử dụng trongđoạn văn sau:
Lớp thanh niên không biết rõ Đuy- sen trước kia là một người thầy như thế nào. Còn thế hệ cũ thì nhiềungười không còn nữa. Không ít các học trò cũ của Đuy senđã hi sinh trong chiến tranh, họ đã là những chiến sĩ Xô viết chân chính. Lẽ ra tôi phải nói cho thanh niên hiểu rõ thầy Đuy- sen. Ai ở địa vị tôi cũng cùng đều có nhiệm vụ phải làm như vậy.Nhưng tôi lại không về làng,tôi không hề biết gì về Đuy-sen, và với thời gian, hình ảnh của thầy đối với tôI dương như đã biến thành một thành tích vô giá, được giữ gìn trong cõi tĩnh mịchcủa một viện bảo tàng.Tôi sẽ trở vềgặp thầytôi và sẽ chịu tội trước thầy. Tôi sẽ xin người tha thứ.
(Người thầy đầu tiên- Ai- ma- tốp )
2. Cho đoạn văn tự sự sau:
Có lần trên đường đi học về, tôi và Hạnh trông thấy một người đàn ông tàn tật , chân và tay bên trái đều bị teo lại, co quắp, tạo nên dáng đi khập khiễng, vai lệch hẳn về một phía. Tôi lập tức bám theo người đàn ông, trổ tài bắt chước dáng đi của anh ta với ý nghĩ: Hạnh sẽ phục tôi sát đất. Nào ngờ khi quay lại , tôi trông thấy mặt Hạnh tái nhợt đi, rồi đỏ ửng lên. Hạnh lắp bắp: “ Cậu… Sao cậu tồi thế !”. Rồi Hạnh ù chạy, bỏ mặc tôi đứng như trời trồng. Suốt đêm ấy, tôi cứ nghĩ hoài về câu nói của Hạnh, càng nghĩ lại càng giận Hạnh vì đã quá lời với tôi. Nhưng rồi tĩnh tâm nhớ lại từng chi tiết sự việc và hình dung khuôn mặt của Hạnh khi ấy, tôi bỗng hình như bạn ấyđã nói đúng thì phải. Tự nhiên tôi cảm thấy xấu hổ
Em hãy bổ sung yếu tố nghị luận để viết lại đoạn văn trên để làm nổi bật diễn biến nội tâm của nhân vật tôi
3. Viết một đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận kể về một lần em mắc lỗi với người thân.
1. Phát hiện và phân tích vai trò của yếu tố nghị luận được sử dụng trongđoạn văn sau:
Lớp thanh niên không biết rõ Đuy- sen trước kia là một người thầy như thế nào. Còn thế hệ cũ thì nhiều người không còn nữa. Không ít các học trò cũ của Đuy senđã hi sinh trong chiến tranh, họ đã là những chiến sĩ Xô viết chân chính. Lẽ ra tôi phải nói cho thanh niên hiểu rõ thầy Đuy- sen. Ai ở địa vị tôi cũng đều có nhiệm vụ phải làm như vậy.Nhưng tôi lại không về làng,tôi không hề biết gì về Đuy-sen, và với thời gian, hình ảnh của thầy đối với tôi dường như đã biến thành một thành tích vô giá, được giữ gìn trong cõi tĩnh mịch của một viện bảo tàng.Tôi sẽ trở vềgặp thầy tôi và sẽ chịu tội trước thầy. Tôi sẽ xin người tha thứ.
(Người thầy đầu tiên- Ai- ma- tốp )
2. Cho đoạn văn tự sự sau:
Có lần trên đường đi học về, tôi và Hạnh trông thấy một người đàn ông tàn tật , chân và tay bên trái đều bị teo lại, co quắp, tạo nên dáng đi khập khiễng, vai lệch hẳn về một phía. Tôi lập tức bám theo người đàn ông, trổ tài bắt chước dáng đi của anh ta với ý nghĩ: Hạnh sẽ phục tôi sát đất. Nào ngờ khi quay lại , tôi trông thấy mặt Hạnh tái nhợt đi, rồi đỏ ửng lên. Hạnh lắp bắp: “ Cậu… Sao cậu tồi thế !”. Rồi Hạnh ù chạy, bỏ mặc tôi đứng như trời trồng. Suốt đêm ấy, tôi cứ nghĩ hoài về câu nói của Hạnh, càng nghĩ lại càng giận Hạnh vì đã quá lời với tôi. Nhưng rồi tĩnh tâm nhớ lại từng chi tiết sự việc và hình dung khuôn mặt của Hạnh khi ấy, tôi bỗng hình như bạn ấyđã nói đúng thì phải. Tự nhiên tôi cảm thấy xấu hổ
Em hãy bổ sung yếu tố nghị luận để viết lại đoạn văn trên để làm nổi bật diễn biến nội tâm của nhân vật tôi
3. Viết một đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận kể về một lần em mắc lỗi với người thân.
File đính kèm:
- bt nv 9.doc