Ví Dụ 1: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần : 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+ , 0,015 mol SO42- , x mol Cl- . Giá trị của x là:
A. 0,015. B. 0,02. C. 0,035. D. 0,01.
Ví Dụ 2: Dung dịch A chứa hai cation là Fe2+: 0,1 mol và Al3+ : 0,2 mol và hai anion là Cl-: x mol và SO42- : y mol. Đem cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,6 và 0,1 B. 0,5 và 0,15 C. 0,3 và 0,2 D. 0,2 và 0,3
Ví dụ 3: Chia hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.
Phấn 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc).
Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit.
Khối lượng hỗn hợp X là:
A. 1,56 gam. B. 2,4 gam. C. 1,8 gam. D. 3,12 gam.
Ví Dụ 4: Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất, Giá trị của x là
A. 0,045. B. 0,09. C. 0,135. D. 0,18.
Ví Dụ 5: Dụng dịch X có chứa 5 ion : Mg2+ , Ba2+ , Ca2+ , 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị tối thiểu cần dùng là:
A. 150ml. B. 300 ml. C. 200ml. D. 250ml.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Vật lí Lớp 11 - Bảo toàn điện tích, Electron, khối lượng, nguyên tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH, ELECTRON, KHỐI LƯỢNG, NGUYÊN TỐ
Ví Dụ 1: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần : 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+ , 0,015 mol SO42- , x mol Cl- . Giá trị của x là:
A. 0,015. B. 0,02. C. 0,035. D. 0,01.
Ví Dụ 2: Dung dịch A chứa hai cation là Fe2+: 0,1 mol và Al3+ : 0,2 mol và hai anion là Cl-: x mol và SO42- : y mol. Đem cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,6 và 0,1 B. 0,5 và 0,15 C. 0,3 và 0,2 D. 0,2 và 0,3
Ví dụ 3: Chia hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.
Phấn 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc).
Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit.
Khối lượng hỗn hợp X là:
A. 1,56 gam. B. 2,4 gam. C. 1,8 gam. D. 3,12 gam.
Ví Dụ 4: Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất, Giá trị của x là
A. 0,045. B. 0,09. C. 0,135. D. 0,18.
Ví Dụ 5: Dụng dịch X có chứa 5 ion : Mg2+ , Ba2+ , Ca2+ , 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị tối thiểu cần dùng là:
A. 150ml. B. 300 ml. C. 200ml. D. 250ml.
Ví Dụ 6: Cho hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
A. 0,175 lít. B. 0,25 lít. C. 0,25 lít. D. 0,52 lít.
Ví dụ 7: Hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6l khí H2 (đktc). Để kết tủa hoàn toàn các cation có trong Y cần vừa đủ 300ml NaOH 2M.Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A: 0,2 lít B: 0,24 lít C: 0,3 lít D: 0,4 lít
Ví dụ 8: Để hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe,FeO,Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 700ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch X rồi lấy toàn bộ kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là :
A: 8 gam B: 16 gam C: 24 gam D:32 gam
Ví dụ 9: Dung dịch X có chứa a mol Na+ ,b mol Mg2+ ,C mol Cl- và
d mol SO42-.. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là
A: a+2b=c+2d B:a+2b=c+d C:a+b=c+ 2d D: 2a+b=2c+d
Ví dụ 10: Có 2 dung dịch,mỗi dung dịch đều chứa 2 cation và 2 anion không
trùng nhau trong các ion sau K+ :0,15 mol, Mg2+ : 0,1 mol,NH4+:0,25 mol,H+ :0,2 mol, Cl- :0,1 mol SO42- :0,075 mol NO3- :0,25 mol,NO3- :0,25 mol và CO32- :0,15 mol. Một trong 2 dung dịch trên chứa
A: K+,Mg2+,SO42- và Cl-; B : K+,NH4+,CO32- và Cl-
C :NH4+,H+,NO3-, và SO42- D : Mg2+,H+,SO42- và Cl-
Ví dụ 11: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol ,Mg2+ 0,3 mol,Cl- 0,4 mol,HCO3- y mol.
Khi cô cạn dung dịch Y thì được muối khan thu được là :
A: 37,4 gam B 49,8 gam C: 25,4 gam D: 30,5 gam
Ví dụ 12: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+;0,03 mol K+,x mol Cl- và y mol SO42-.Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
A:0,03 và 0,02 B: 0,05 và 0,01 C : 0,01 và 0,03 D:0,02 và 0,05
Ví dụ 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ , thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat của các kim loại và giải khí NO duy nhất. Giá trị là :
A:0,03 B:0,045 C:0,06 D:0,09
Ví dụ 14: Cho 2,24 gam hỗn hợp Na2CO3,K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa.Lọc tách kết tủa,cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ?
A: 2,66 gam B 22,6 gam C: 26,6 gam D : 6,26 gam
Ví dụ 15: Trộn dung dịch chứa Ba2+;OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO3- 0,04 mol; CO32- 0,03 mol va Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là
A: 3,94 gam B 5,91 gam C: 7,88 gam D: 1,71 gam
Ví dụ 16: Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl có trong dung dịch X,người ta cho dung dịch X ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22 gam kết tủa. Khối lượng muối khan thu được khi kết tủa dung dịch Y là:
A: 4,86 gam B: 5,4 gam C: 7,53 gam D : 9,12 gam
Ví dụ 17: Dung dịch X chứa 0.025 mol CO32-;0,1 mol Na+;0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl-. Cho 270ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào và đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi là :
A: 4,125 gam B: 5,296 gam C: 6,761 gam D : 7,015 gam
Ví dụ 18: Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH1,8M đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa thu được là :
A: 3,12 gam B: 6,24 gam C: 1,06 gam D: 2,08 gam
Ví dụ 19: Dung dịch B chứa ba ion K+;Na+;PO43-. 1 lít dung dịch B tác dụng với CaCl2 dư thu được 31 gam kết tủa. Mặt khác nếu cô cạn 1 lít dung dịch B thu được 37,6 gam chất rắn khan. Nồng độ của 3 ion K+;Na+;PO43- lần lượt là:
A:0,3M;0,3M và 0,6M B: 0,1M;0,1M và 0,2M
C: 0,3M;0,3M và 0,2M D: 0,3M;0,2M và 0,2M
Ví dụ 20: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X gồm các ion: NH4+,SO42-, NO3- rồi tiến hành đun nóng thì được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít(đktc) một chất duy nhất. Nồng đọ mol của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là :
A: 1M và 1M B: 2M và 2M C: 1M và 2M D : 2M và 1M
Ví dụ 21:Dung dịch X chứa các ion : Fe3+,SO42-,NH4+,Cl-. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH,đun nóng thu được 0.672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa
-Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là
(quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A:3,73 gam B: 7,04 gam C: 7,46 gam D: 3,52 gam
Ví dụ 22: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ số x:y là:
A: 6/5 B: 2/1 C: 1/2 D: 5/6
Ví dụ 23: Đốt X gồm Fe2O3 và Al (không có không khí).Những chất rắn sau phản ứng :
- Nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2 .
- Nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2.
Số mol Al trong X là:
A. 0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,4 mol D. 0,6 mol
Ví dụ 24: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D: 57,0.
Ví dụ 25: Cho kim loại M vào dung dịch muối của kim loại X thấy có kết tủa và khí bay lên. Cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Y thấy có kết tủa Y. Mặt khác, cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Z, không thấy có hiện tượng gì. Cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính kim loại của X, Y, Z, M?
A. Z < X < Y < M B. Y < X < Z < M C. Z < X < M < Y D. Y < X < M < Z
Ví dụ 26: Đem hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch chứa đồng thời a mol H2SO4 và b mol HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng là 4,1667m. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa số mol của 2 axit:
A. b = 6a B. b = 4a C. b = 8a D. b = 7a
Câu 27: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 43,2 gam B. 54,4 gam C. 33,6 gam D. 32 gam
Câu 28: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
A. 4 B. 7 C. 5 D. 6
File đính kèm:
- bai_tap_vat_li_lop_11_bao_toan_dien_tich_electron_khoi_luong.docx