Giáo án Vật lý 10 - Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

I- Mục tiêu

 1. Kiến thức

 Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn.

 Phân biệt được biến dạn đàn hồi và biến dạng không đàn hồi của các vật dựa trên tính chất bảo toàn hình dạng và kích thước của chúng.

 Phân biệt được biến dạng kéo và nén dựa trên phương, chiều, điểm đặt của ngoại lực gây nên biến dạng.

 Phát biểu được định luật Húc.

 2. Kĩ năng

 Vận dụng được định luật Húc giải các bài tập.

II- Chuẩn bị

 1. Giáo viên

 Chuẩn bị các vật có thể kéo và nén được.

 2. Học sinh

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2640 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA Họ tên GhS: HÀ NGỌC LAN Lớp 10A1. Môn Vật Lý MSSV: 1070320 Tiết 3 Ngày 29/03/2011 Họ tên GVHD: NGUYỄN NGỌC THÙY DUNG BÀI 35. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I- Mục tiêu 1. Kiến thức Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt được biến dạn đàn hồi và biến dạng không đàn hồi của các vật dựa trên tính chất bảo toàn hình dạng và kích thước của chúng. Phân biệt được biến dạng kéo và nén dựa trên phương, chiều, điểm đặt của ngoại lực gây nên biến dạng. Phát biểu được định luật Húc. 2. Kĩ năng Vận dụng được định luật Húc giải các bài tập. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên Chuẩn bị các vật có thể kéo và nén được. 2. Học sinh Đọc SGK, tìm các vật như dây cao su,.. III- Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: thực nghiệm, thảo luận, vấn đáp. Phương tiện: bảng, SGK, hình ảnh. IV- Nội dung và tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (4p) Chất rắn được chia thành những loại nào? Hãy so sánh các đặc tính của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình? 2. Giới thiệu bài mới(1p): Vật rắn biến dạng, nghĩa là hình dạng và kích thước của nó bị thay đổi, có nhiều dạng biến dạng tuỳ theo nguyên nhân khác nhau. Sự thay đổi này có đặc điểm gì và tuân theo quy luật nào? Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu bài 35 “Biến dạng cơ của vật rắn”. Dạy bài mới Lưu bảng Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Biến dạng đàn hồi 1. Thí nghiệm a) Kết luận: Độ biến dạng tỉ đối: : chiều dài ban đầu. : chiều dài sau khi biến dạng. : độ biến thiên chiều dài. : độ biến dạng tỉ đối. b) Định nghĩa - Bieán daïng cô là söï thay ñoåi kích thöôùc vaø hình daïng cuûa vaät raén do taùc duïng cuûa ngoaïi löïc - Biến dạng đàn hồi: nếu ngoại lực thôi tác dụng, vật tự lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. - Nếu ngoại lực thôi tác dụng , vật không tự lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu thì biến dạng của vật được gọi là biến dạng dẻo ( biến dạng không đàn hồi ) - Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi. II. Định luật Hooke 1. Định luật Hooke về biến dạng cơ của vật rắn Trong giôùi haïn ñaøn hoài, ñoä bieán daïng tæ ñoái cuûa vaät raén( hình trụ đồng chất) tæ leä thuaän vôùi öùng suaát taùc duïng vaøo vaät ñoù. : ứng suất (Pa) F: lực tác dụng( N) S: tiết diện( m2) : hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn Lực đàn hồi : suất đàn hồi hay suất Y-âng( Pa) : độ cứng của vật rắn (N/m) 15p 15p 6p ? Yêu cầu HS quan sát GV kéo dây cao su(ống hút). Lúc đó chiều dài và tiết diện dây như thế nào so với lúc đầu? ? Yêu cầu HS quan sát GV nén thanh hình trụ làm bằng đất sét. Lúc đó chiều dài và tiết diện thanh trụ như thế nào so với lúc đầu? Thông báo biểu thức xác định độ biến dạng tỉ đối. ? Như vậy có những cách nào ta có thể làm cho vật biến dạng? GV diễn giảng lại( có thể làm TN cho HS quan sát) - Bieán daïng keùo: Nhöõng löïc keùo coù taùc duïng keùo daõn, laøm taêng ñoä daøi vaø giaûm tieát dieän ngang cuûa vaät raén. - Bieán daïng neùn: Nhöõng löïc neùn coù taùc duïng neùn eùp, laøm giaûm ñoä daøi vàø taêng tieát dieän ngang cuûa vaät raén ? ? Tất cả các biến dạng trên gọi là biến dạng cơ. Vậy hãy phát biểu biến dạng cơ là gì? ? GV kéo lò xo ra( với lực nhỏ) sau đó thôi kéo, yêu cầu HS quan sát và cho biết hình dạng của lò xo lúc này như thễ nào? Biến dạng lò xo trong trường hợp này là biến dạng đàn hồi, yêu cầu HS phát biểu biến dạng đàn hồi là gì? ? ? GV kéo lò xo ra ( với lực lớn) sau đó thôi kéo, yêu cầu HS quan sát và cho biết hình dạng của lò xo lúc này như thễ nào? Biến dạng lò xo trong trường hợp này là biến dạng không đàn hồi, yêu cầu HS phát biểu biến dạng không đàn hồi( biến dạng dẻo) là gì? ? Thế nào là giới hạn đàn hồi? Để biết cụ thể độ biến dạng của vật rắn phụ thuộc lực tác dụng và tiết diện của vật rắn như thế nào? Ta sang II. ? Nếu lựclớn thì độ biến đổi tỉ đối như thế nào? ? Nếu S lớn thì độ biến đổi tỉ đối như thế nào? => => : gọi là ứng suất ? đây là biểu thức của định luật Hooke. Dựa vào biểu thức hãy phát biểu định luật Hooke? ? Dựa vào công thức ứng suất hãy tìm độ lớn của lực tác dụng? Yêu cầu HS trả lời C4? Chiều dài của dây sẽ dài hơn, tiết diện ngang nhỏ hơn. û Độ dài ngắn hôn ñoä daøi lúc đầu, tieát dieän ngang ôû phaàn giöõa cuûa thanh phìn ra. Lắng nghe, ghi chép. Nén, kéo. Tiếp thu. Tiếp thu, lắng nghe, trả lời. Thôi kéo, lò xo trở lại hình dạng ban đầu nếu ngoại lực thôi tác dụng, vật tự lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu gọi là biến dạng đàn hồi Thôi kéo, lò xo không trở lại hình dạng ban đầu Là loại biến dạng mà khi ngoại lực thôi tác dụng , vật không tự lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi. Độ biến đổi tỉ đối lớn. Độ biến đổi tỉ đối nhỏ. Lắng nghe Trong giôùi haïn ñaøn hoài, ñoä bieán daïng tæ ñoái cuûa vaät raén( hình trụ đồng chất) tæ leä thuaän vôùi öùng suaát taùc duïng vaøo vaät ñoù. Fđh cùng phương, cùng độ lớn, ngược chiều với F 4. Củng cố(3p) Thế nào là biến dạng cơ? Biến dạng đàn hồi là gì? Biến dạng không đàn hồi? Phát biểu định luật Húc về biến dạng đàn hồi? Viết biểu thức? 5. Dặn dò(1p) Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang192. Làm BT 7, 8, 9 SGK trang192 Giáo viên hướng dẫn Ngày soạn: 15 tháng 03 năm2011 Ngày duyệt: Người soạn NGUYỄN NGỌC THÙY DUNG HÀ NGỌC LAN

File đính kèm:

  • docchat ran.doc