CHƯƠNG II :
NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT :
Câu 1:
- Dòng điện là gì?
- Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt điện tích nào?
- Chiều dòng điện được quy ước như thế nào?
- Điều kiện để có dòng điện chạy qua vật dẫn ?
- Dòng điện có những tác dụng nào? Nêu một số ví dụ minh họa
- Cường độ dòng điện là gì, được xác định bằng công thức nào?
Câu 2:
- Mạch kín là gì? Trong mạch kín các hạt tải điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực nào? Suất điện động của nguồn điện là gì?
- Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là do công của lực nào thực hiện Các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất điện của đoạn mạch?
5 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Vật lý 11 - Chương II: Những định luật cơ bản của dòng điện không đổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II :
NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT :
Câu 1:
- Dòng điện là gì?
- Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt điện tích nào?
- Chiều dòng điện được quy ước như thế nào?
- Điều kiện để có dòng điện chạy qua vật dẫn ?
- Dòng điện có những tác dụng nào? Nêu một số ví dụ minh họa
- Cường độ dòng điện là gì, được xác định bằng công thức nào?
Câu 2:
- Mạch kín là gì? Trong mạch kín các hạt tải điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực nào? Suất điện động của nguồn điện là gì?
- Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là do công của lực nào thực hiện Các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất điện của đoạn mạch?
- Công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra, công suất tỏa nhiệt của vật dẫn.
- Công thức tính RĐ và Idm của Đ:Uđm-Pđm ....
- Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với công của dòng điện chạy trong mạch kín? Viết công thức tính công và công suất của nguồn điện, hiệu suất của nguồn điện.
Câu 3:
- Cấu tạo của pin điện hóa?
- Lực là nào trong các pin điện hóa đã thực hiện công để tạo ra hiệu điện thế điện hóa giữa cực của pin và dung dịch điện phân?
- Trong các pin điện hóa có sự chuyển từ năng lượng nào thành điện năng?
Câu 4:
- Phát biểu và viết hệ thức biểu thị định luật Ôm với toàn mạch?
- Độ giảm thế mạch ngoài, độ giảm thế mạch trong là gì? Phát biểu và viết mối liên hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín.
- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào ?
Câu 5:
- Có thể dựa vào chiều của dòng điện chạy qua mạch để nhận biết nguồn điện hoặc máy thu trong đoạn mạch như thế nào?
- Viết biểu thức của định luật Ôm tổng quát; định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở, đoạn mạch chứa nguồn điện, đoạn mạch chứa máy thu?
Hình vẽ
Biểu thức dạng I
Biểu thức dạng U
Định luật Ôm tổng quát
Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở
Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn
Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu
Câu 8: Nêu kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo(nếu có) của các đại lượng sau: điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, suất điện động, điện trở, điện năng tiêu thụ, công suất
ĐẠI LƯỢNG
KÍ HIỆU
ĐƠN VI CƠ BẢN
ĐƠN VỊ KHÁC
DỤNG CỤ ĐO
Điện tích
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
Suất điện động
Điện trở
Điện năng tiêu thụ
Công suất
Câu 6: Trình bày cách mắc các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp, bộ nguồn xung đối, bộ nguồn song song đơn giản, bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Viết các biểu thức tính suất điện động của bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn.
Cách mắc
Đại lượng
Nối tiếp
Song song
Hỗn hợp đối xứng
Hình vẽ
Suất điện động của bộ nguồn
Điện trở trong của bộ nguồn
Câu 7: Trình bày các cách mắc điện trở thành các đoạn mạch nối tiếp, song song. Viết công thức tính Rtđ của toàn mạch.
Đoạn mạch
Đại lương
Nối tiếp
Song song
Hình vẽ
Điện trở tương đương
Đặc biệt:
Đặc biệt:
Cường độ dòng điện
Đặc biệt:
Hiệu điện thế
B. TRẮC NGHIỆM :
I. LÍ THUYẾT :
II. BÀI TẬP :
File đính kèm:
- bai tap vat li 11(3).doc