Bài tập về các phản ứng về oxi hóa – khử

Câu1 : Xét các phản ứng (nếu có) sau đây:

1. CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O 4. Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

2. CuO + CO = Cu + CO2 3. Zn2+ + Cu = Zn + Cu2+

5. H2S + 2NaOH = Na2S + 2H2O 6. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

 7. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 8. 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O

Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử.

 A. 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 8 B. 2 ; 4 ; 6 ; 8 C. 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 D. 2 ; 3 ; 5 E. Tất cả đều sai

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về các phản ứng về oxi hóa – khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về phản ứng oxihoa – khử …………..Tờ số 1………… Câu1 : Xét các phản ứng (nếu có) sau đây: 1. CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O 4. Fe + 2HCl = FeCl2 + H2ư 2. CuO + CO = Cu + CO2 3. Zn2+ + Cu = Zn + Cu2+ 5. H2S + 2NaOH = Na2S + 2H2O 6. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 7. BaCl2 + H2SO4 BaSO4¯ + 2HCl 8. 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử. A. 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 8 B. 2 ; 4 ; 6 ; 8 C. 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 D. 2 ; 3 ; 5 E. Tất cả đều sai Câu 2: Đề bài như trên (câu 1) . Trong các phản ứng trên chất nào là chất khử A. CO, Fe, O2- trong KMnO4 và N4+ trong NO2 B. CO; Zn; KMnO4; NO2 C. O2- trong KMnO4, N4+ trong NO2 D. CO, H2S, NO2 E. Tất cả đều sai Câu 3: Cho các chất, ion sau: Cl-, Na2S, NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, N2O5, SO42-, SO32-, MnO, Na, Cu. Các chất ion nào vừa có tính khử, vừa có tính oxy hoá. A. Cl-, Na2S, NO2, Fe2+ B. NO2, Fe2+, SO2, MnO, SO32- C. Na2S, Fe3+, N2O5, MnO D. MnO, Na, Cu E. Tất cả đều sai Câu4: Cho các phản ứng sau: CaCO3 CaO + CO2 (1) SO2 + H2O H2SO3 (2) Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2ư (3) Cu(OH)2 CuO + H2O (4) AgNO3 Ag + NO2 + 1/2O2ư (5) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (6) NH4Cl NH3 + HCl (7) Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (6) C. (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (7) Câu 5: Đề bài tương tự câu trên (Câu 4) Phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hoá khử A. (2), (6), (7) B. (1), (2), (4), (7) C. (1), (2), (6), (7) D. (3), (5), (7) Câu 6: Các chất và ion có thể vừa có tính khử vừa có tính oxy hoá tuỳ theo điều kiện và tác nhân phản ứng với chúng: A. SO2, S, Fe3+ B. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4 C. SO2, Fe2+, S, Cl2 D. SO3, S, Fe2+ E. Tất cả đều sai Câu 7: Các chất hay ion chỉ có tính oxy hoá A. N2O5, Na+, Fe2+ B. Fe3+, Na+, N2O5, NO3-, KMnO4, Fe C. KMnO4, NO3-, F, Na+, Ca, Cl2 D. Na+, Fe2+, Fe3+, F, Na+, Ca, Cl2 Câu 8: Các chất và ion chỉ có tính khử A. SO2, H2S, Fe2+, Ca, N2O5 B. Fe, Ca, F, NO3- C. H2S, Ca, Fe D. H2S, Ca, Fe, Na+, NO3- E. Tất cả đều sai Câu 9: Cho các phản ứng (1) Fe3O4 + HNO3 đ (2) FeO + HNO3 đ (3) Fe2O3 + HNO3 đ (4) HCl + NaOH đ (5) HCl + Mg đ (6) Cu + HNO3 đ Phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử A. 1, 2, 4, 5, 6 B. 1, 2, 5, 6 C. 1, 4, 5, 6 D. 2, 6 E. Tất cả đều sai Câu 10: Các chất và ion nào chỉ có tính khử: A. Na, O2-, H2S, NH3, Fe2+ B. Cl-, Na, O2-, H2S, NH3 C. Na, HCl, SO42-, SO3, N2O D. Cl-, Na, H2S, Fe2+ E. Tất cả đều sai Câu 11: Các chất và ion nào chỉ có tính oxi hoá A. SO42-, SO3, NO3-, N2O5 B. Cl2, SO42-, SO3, Na C. Cl-, Na, O2-, H2S D. Fe2+, O2-, NO, SO3, N2O, SO2 E. Tất cả đều đúng Câu 12: Tìm chất oxy hoá trong các phản ứng sau: 2HCl + Fe FeCl2 + H2ư (1) --------- Cu2+ + Zn Zn2+ + Cu¯ (2) Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 (3) ----------- Na + 1/2Cl2 NaCl (4) HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O (5) - ---- CH3-CH2-OH + CuO đ CH3CHO + Cu + H2O (6) A. Cu2+, Cl2, HNO3, CuO B. HCl, Cu2+, HNO3, CuO C. HCl, Fe2+, HNO3, Cl2 D. HCl, Cu2+, Cl2, CuO Câu 13: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 đ Al(NO3)3 + N2O + N2 + ... Nếu tỉ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol nAl: nN2O: nN2 là: A. 23:4:6 B. 46:6:9 C. 46:2:3 D. 20: 2:3 E. Tất cả đều sai Câu14: Cho 19,2g một kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thu được 4,48 lít (đktc) NO. Vậy kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg Câu 15: Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng A. Một chất hay ion có tính oxy hoá gặp một chất hay ion có tính khử thì nhất thiết xảy ra phản ứng oxy hoá khử B. Một chất hay ion thì hoặc chỉ có tính khử hoặc chỉ có tính oxy hoá C. Trong mỗi phân nhóm chính của bảng HTTH, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc gồm các nguyên tố phi kim D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương E. Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng Câu 16: Phản ứng oxihoa – khử có nguyên tố tăng hay giảm số oxihoa ở nhiều mức: 1. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O 2. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O 3. Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + NO2 + H2O 4. KClO3 + NH3 KNO3 + KCl + Cl2 + H2O 5. Cl2 + NaOH NaClO + NaCl + H2O Câu 17: Phản ứng oxihoa – khử có chất hoá học là tổ hợp của hai chất khử: 1. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 2. FeS + O2 Fe2O3 + SO2 4. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 +H2O Câu 18: Phản ứng oxihoa – khử có hệ số bằng chữ: 1. R + HNO3 R(NO3)n + NO + H2O 2. R + HNO3 R(NO3)m + NH4NO3 + H2O 3. M + HNO3 M(NO3)n + N2O + H2O 4. R + H2SO4 R2(SO4)m + SO2 + H2O Câu 19: Cân bằng phản ứng oxihoa – khử sau: 1. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O 2. Fe + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + H2S + H2O 3. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 4. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Câu 20: Tìm chất oxy hoá trong các phản ứng sau: 2HCl + Fe FeCl2 + H2ư (1) -- Cu2+ + Zn Zn2+ + Cu¯ (2) Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 (3) -- Na + 1/2Cl2 NaCl (4) HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O (5) -- CH3-CH2-OH + CuO đ CH3CHO + Cu + H2O (6) A. Cu2+, Cl2, HNO3, CuO B. HCl, Cu2+, HNO3, CuO C. HCl, Fe2+, HNO3, Cl2 D. HCl, Cu2+, Cl2, CuO

File đính kèm:

  • docPhan ung OXH K tb.doc
Giáo án liên quan